Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý 7 - THỰC HÀNH - SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY DÃY AN ĐÉT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.04 KB, 6 trang )

Bài 46: THỰC HÀNH.
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG
VÀ SƯỜN TÂY DÃY AN ĐÉT.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh nắm:
- Sự phân hóa của môi trường theo độ cao của Anđét.
- Sự khác nhau của thảm thực vậy ở sườn đông và sườn tây Anđét.
b. Kỹ năng: Quan sát sơ đồ lát cắt.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ TNCM, lát cắt.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích, đàm thoại gợi mở
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Ngành công nghiệp của Trung và Nam Mĩ như thế nào? (7đ).
- Phân bố công nghiệp không đồng đều.
- Nước công nghiệp phát triển toàn diện như Braxin, Achentina,Vênêxuêla,
Chilê
- Công nghiệp khaoi khoáng để xuất khẩu ở eo đất Trung Mĩ và Anđét.
- Công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản ở các vùng Caribê.
+ Chọn ý đúng: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ
là: (3đ).
a. Sản xuất nông nghiệp để xuất khẩu.
b. Phát triển công nghiệp và khai thác khoáng sản.
@. Sản xuất nông sản, thực phẩm và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
3. Bài mới: 33’
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.


N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Trực quan. Phân tích. đàm thoại gợi mở.
- Đọc yêu cầu sgk. Kết hợp làm tập bản đồ.
+ Hãy đọc tên và độ cao từng vành đai ở sườn
Tây Anđét?
TL: - 0 – 1000m thực vật ½ hoang mạc.
- 1000 – 2000m thực vật cây bụi xương
rồng.

Bài tập 1:







- 2000 – 3000m đồng cỏ cây bụi.
- 3000 – 4000m đồng cỏ núi cao.
- 4000 – 5000m đồng cỏ núi cao.
- > 5000m băng tuyết.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp đàm thoại. Nhận xét.
+ Hãy đọc tên và độ cao từng vành đai ở sườn
Đông Anđét?
TL: - 0 – 1000m rừng nhiệt đới.

- 1000 – 1300m rừng lá rộng.
- 1300 – 3000m rừng lá kim.
- 3000 – 4000m đồng cỏ cao.
- > 5000m ½ đồng cỏ núi cao, băng
tuyết.
+ Em có nhận xét gì về sự phân hóa này?
TL: - Sườn Đông hình thành rừng rậm nhiệt
đới.
- Sườn Tây hình thành ½ hoang mạc.
+ Vi
ệt Nam rừng rậm



Bài tập 2:










- Thực vật khác nhau giữa
sườn Đông và sườn Tây
Anđét.




nhiệt đới phát triển đến độ cao nào?
TL: Từ 0 - 1000m hay 1300 m.
Chuyển ý.
Hoạt động 3.
** Hoạt động nhóm.
- Quan sát H46.1; H46.2 sgk.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Tại sao sườn Đông từ 0 – 1000m
lại phát triển rừng rậm nhiệt đới?
TL: Gió tín phong hướng ĐB mang hơi ẩm
của dòng nóng Guyan chạy ven bờ phía đông
bắc lục địa Nam Mĩ, do đó khí hậu nóng mang
tính chất dịu và ẩm – cho rừng rậm phát triển.
* Nhóm 2: Tại sao sườn Tây từ 0 – 1000m lại
phát triển thảm thực vật ½ hoang mạc?
TL: Dòng biển lạnh Pêru ven biển phía Tây
chảy mạnh ven bờ xua khối nước nóng trên
mặt ra xa bờ, do đó khí hậu khô, mưa rất ít –
Bài tập 3:







- Sườn Đông do ảnh

hưởng gió tín phong ĐB +
dòng nóng hình thành
rừng rậm nhiệt đới.


- Sườn Tây ảnh hưởng
dòng lạnh hình thành thực
vật ½ hoang mạc.
khí hậu có tính chất khô nên sườn Tây phát
triển hoang mạc.
- Giáo viên: + Khi tín phong qua Anđét – hiệu
ứng phơn khô dần từ đỉnh đến chân núi. Từ độ
cao 3000m vẫn đủ độ ẩm hình thành đồng cỏ
núi cao trên đồng cỏ cây bụi – 1000m chân núi
vẫn tạo điều kiện cho ½ hoang mạc phát triển
ở sườn Tây.
+ Sườn Đông mưa nhiều do gió tín
phong và dòng nóng.
4.4 Củng cố và luỵên tập: 4’.
+ Học sinh lên bảng xác định 2 dòng biển nóng và lạnh.
+ Chọn ý đúng: Rừng rậm nhiệt đới phát triển ở:
@. Dòng nóng.
b. Dòng lạnh.
5.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập.
- Tự xem lại những kiến thức đã học.
5. RÚT KINH NGHIỆM:


×