Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HSG Hóa 9 (2008-2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.85 KB, 6 trang )

PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ THAM KHẢO THI SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS KẾ AN MÔN:HOÁ HỌC (Thời gian 150 phút)
******* NĂM HỌC: 2008 – 2009
ĐỀ:
Câu 1 (5,0 điểm):
1. (1 điểm):
- Phản ứng nào đặc trưng cho mọi oxit bazơ ?
- Phản ứng nào đặc trưng cho mọi oxit bazơ kiềm?
- Phản ứng nào đặc trưng cho mọi bazơ ?
- Phản ứng nào chỉ đặc trưng cho kiềm ?
2. (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau:
Cacbon → cacbon (IV) oxit → canxi cacbonat → canxi hiđro cacbonat
→ đá vôi → vôi sống → vôi tôi
3. (1 điểm)Xác đònh các chất và hoàn thành các biến hoá sau:
A + B
→
0
t
C + CO
2

C + Cl
2

→
0
t
D
D + dd NaOH → E ↓ + F
E
→


0
t
A + H
2
O ↑
4. (1,5 điểm) Chỉ được dùng thêm dung dòch HCl, Hãy phân biệt 4 chất
bột màu trắng Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, MgCO
3
, BaSO
4
.
Câu 2 (5,0 điểm):
1.(3,5 điểm) Hoà tan 15,5g Na
2
O vào nước được 0,5 lít dung dòch A.
a/ Tính nồng độ mol/l của dung dòch A.
b/ Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
20%, khối lượng riêng là 1,14 g/ml
cần để trung hoà dung dòch A.

c/ Tính nồng độ mol/l của chất có trong dung dòch sau khi trung hoà.
2. (1,5 điểm)Hỏi phải thêm bao nhiêu lít nước vào 2 lít dung dòch
NaOH 1M để thu được dung dòch có nồng độ 0,1M?
Câu 3 ( điểm):
3. (2,5 điểm) Xác đònh khối lượng muối kali clorua (KCl) kết tinh được
sau khi làm nguội 604g dung dòch bão hoà ở 80
o
C xuống 20
o
C. độ tan của
KCl ở 80
o
C bằng 51g, ở 20
o
C là 34g.
4. (2,5 điểm) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được khi trộn
200g dung dòch muối ăn nồng độ 20% với 300g dung dòch muối này có nồng
độ 5%.
Câu 4 (5,0 điểm) :
a/ Trên 2 đóa cân ở vò trí thăng bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung
dòch có hoà tan 0,2 mol HNO
3
. Thêm vào cốc thứ nhất 20g CaCO
3
, thêm
vào cốc thứ hai 20g MgCO
3
. Sau khi phản ứng kết thúc, 2 đóa cân còn giữ vò
trí thăng bằng không? Giải thích.
b/ Nếu dung dòch trong mỗi cốc có hoà tan 0,5 mol HNO

3
và cũng làm
thí nghiệm như trên. phản ứng kết thúc, 2 đóa cân còn giữ vò trí thăng bằng
không? giải thích.
Hết
ĐÁP ÁN
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1(5,0 điểm):
1. Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm:
- Phản ứng giữa oxit bazơ với axit tạo thành muối và nước đặc trưng
cho mọi oxit bazơ.
- Phản ứng giữa oxit bazơ kiềm với oxit axit tạo thành muối chỉ đặc
trưng cho oxit bazơ kiềm.
- Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước là phản ứng đặc trưng
cho mọi bazơ.
- Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước ( hoặc chỉ tạo
thành muối axit) là phản ứng chỉ đặc trưng cho kiềm.
2. Mỗi phương trình đúng 0,25 điểm.
C + O
2

→
0
t
CO
2

CO
2
+ CaO → CaCO

3

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2

Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + 2H
2
O
CaCO
3

→
0
t

CaO + CO
2

CaO + H
2
O → Ca(OH)
2

3. Mỗi phương trình đúng 0,25 điểm.
A: Fe
2
O
3
; B: CO ; C: Fe ; D: FeCl
3
; E: Fe(OH)
3
; F: NaCl
Fe
2
O
3
+ 3CO
→
0
t
2Fe + 3CO
2

2 Fe + 3Cl

2

→
0
t
2 FeCl
3

FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl
2 Fe(OH)
3

→
0
t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O↑
4. Mỗi chất nhận biết được 0,25 điểm, mỗi phương trình 0,25 điểm.
Cho dung dòch HCl vào 4 ống nghiệm. Cho mẫu thử từng chất vào
mỗi ống nghiệm trên.
- Chất không tan là BaSO

4
(không tan trong nước và axit)
- Chất tan nhưng không có khí thoát ra là Na
2
SO
4
(không tác dụng với
HCl nhưng tan trong nước)
- Hai chất còn lại lúc đầu đều tan và có khí thoát ra (do đều tác dụng
với HCl tạo thành muối tan và thoát khí CO
2
):
Na
2
CO
3
+2HCl → CO
2
↑ + 2NaCl + H
2
O
MgCO
3
+2HCl → CO
2
↑ + MgCl
2
+ H
2
O

cho đến khi khí ngừng thoát ra (HCl tan hết) cho tiếp mỗi chất trên vào, nếu
thấy:
Chất nào tan ra là Na
2
CO
3
(tan trong nước)
Chất không tan nữa là MgCO
3
(không tan trong nước)
Câu 2 (5,0 điểm):
1. Mỗi phương trình đúng 0,25 điểm, tính đúng 0,5đ.
Dung dòch A là dd NaOH
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH (0,25đ)
1mol 2mol
0,25mol 0,5mol
Số mol Na
2
O là:
mol
g
g
25,0
62
5,15
=

a/ theo pthh ta có số mol NaOH là: 0,5mol
Vậy nồng độ mol/ l của dung dòch A là:
lmol
l
mol
V
n
C
M
/1
5,0
5,0
===
(0,5đ)
b/ phương trình:
2NaOH + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (0,25đ)
2mol 1mol 1mol
0,5mol 0,25mol 0,25mol
Theo pthh ta có số mol H
2

SO
4
là: 0,25mol
Khối lượng H
2
SO
4
là:
m = n . M = 0,25mol x 98g = 24,5g (0,5đ)
khối lượng dung dòch H
2
SO
4
là:
g
g
C
m
m
dd
5,122%100
%20
5,24
%100
%
===
(0,5đ)
Thể tích dung dòch H
2
SO

4
là:
lml
mlg
g
D
m
V
dd
dd
107,0456,107
/14,1
5,122
≈≈==
(0,5đ)
c/ Theo pthh ta có số mol Na
2
SO
4
là: 0,25mol
Thể tích dung dòch sau khi trung hoà là:
0,5l + 0,107456l = 0,607 l (0,5đ)
Nồng độ mol/l của dung dòch Na
2
SO
4
là:
lmol
l
mol

V
n
C
M
/41,0
607,0
25,0
≈==
(0,5đ)
2. Tính đúng 0,5 điểm:
Số mol NaOH trong dung dòch là:
n
NaOH
= C
M
.V
dd
= 1M . 2l = 2 mol (0,5 đ)
sau khi thêm nước số mol NaOH vẫn là 2 mol
nên thể tích dung dòch sau khi thêm nước là:
l
M
mol
C
n
V
M
NaOH
ddNaOH
20

1,0
2
===
(0,5 đ)
Thể tích nước thêm vào là: 20 lít – 2 lít = 18 lít (0,5 đ)
Câu 3 (5,0 điểm):
1. (3 điểm): tính đúng 0,5 điểm:
Ở 80
0
C : trong 100 + 51 = 151g dung dòch có 51g KCl và 100g nước
604g dung dòch có x g KCl và y g nước
(0,5 đ)
g
x
x 204
151
51604
==
KCl (0,5 đ)
y = 604 -204 = 400 g nước (0,5 đ)
Vậy ở 80
0
C trong 604 g dung dòch có 204g KCl và 400g nước.
20
0
C: cứ 100g nước hoà tan 34g KCl
400g z g KCl
g
x
z 136

100
34400
==
KCl (0,5 đ)
Khối lượng KCl kết tinh là: 204 – 136 = 68 g (0,5 đ)
2. Tính đúng 0,5 điểm:
Trong 300g dung dòch 5% có :
g
x
15
100
3005
=
muối (0,5 đ)
Trong 200g dung dòch 20% có:
g
x
40
100
20020
=
muối (0,5 đ)
Khối lượng muối trong dung dòch thu được sau khi trộn là:
15g + 40g = 55g (0,5 đ)
Khối lượng dung dòch thu được là: 200g + 300g = 500g (0,5 đ)
Nồng độ phần trăm của dung dòch thu được là:
%11
500
10055
=

x
(0,5 đ)
Câu 4 (5,0 điểm):
mỗi phương trình đúng 0,5 điểm, tính đúng 0,5 điểm, xác đònh đúng
câu a 0,5 điểm, xác đònh đúng câu b 0,5 điểm.
Phương trình:
CaCO
3
+ 2 HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2
↑ (1) (0,5đ)
MgCO
3
+ 2 HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO

2
↑ (2) (0,5đ)
a/ Vò trí của hai đóa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất:
Số mol các chất tham gia (1):
moln
CaCO
20,0
100
20
3
==
, bằng số mol HNO
3
(0,5đ)
Số mol các chất tham gia (2):
moln
MgCO
24,0
84
20
3
≈=
, nhiều hơn số mol HNO
3
(0,5đ)
Như vậy, toàn lượng HNO
3
đã tham gia các phản ứng (1) và (2), Mỗi
phản ứng đều thoát ra một lượng khí CO
2

là 0,1 mol có khối lượng là 44 x
0,1 = 4,4 (g). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đóa cân vẫn ở vò trí thăng
bằng. (0,5đ)
b/ Vò trí của hai đóa cân trong thí nghiệm lần thứ hai:
Nếu mỗi cốc có 0,5 mol HNO
3
thì lượng axit đã dùng dư, do đó toàn
lượng muối CaCO
3
và MgCO
3
đã tham gia phản ứng:
Phản ứng (1): 0,2 mol CaCO
3
làm thoát ra 0,2 mol CO
2
(0,5 đ)
Khối lượng các chất trong cốc giảm : 44 x 0,2 = 8,8g (0,5đ)
Phản ứng (2): 0,24 mol MgCO
3
làm thoát ra 0,24 mol CO
2
(0,5 đ)
Khối lượng các chất trong cốc giảm: 44 x 0,24 = 10,56g (0,5đ)
Sau khi các phản ứng kết thúc, hai đóa cân không còn ở vò trí thăng bằng. Đóa
cân thêm MgCO
3
sẽ ở vò trí cao hơn so với đóa cân thêm CaCO
3
. (0,5đ)

Hết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×