Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án địa lý lớp 8 - ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.62 KB, 7 trang )

Bài 25
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta.
- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi,
đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, so0 sánh các đặc điểm của các khu
vực địa hình.

II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Các lược đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam?
2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng
GV / Giới thiệu khái quát sự phân hoá địa
hình từ Tây sang Đông của lãnh thổ, đồng bằng,
đồi núi, thềm lục địa.
? – Vùng núi Đông Bắc có những đặc


điểm gì?
+ Dạng núi thấp .
+ Nổi bật có những cánh cung núi lớn và
vùng đồi (Trung du)
+ Địa hình cacxtơ khá phổ biến.

? – Vùng núi Tây Bắc có những đặc điểm
gì?
+ Những dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi.
+ Có những đồng bằng phù sa màu mở
nằm giữa vùng nuío cao.(Mường Thanh, Nghĩa
Lộ)


I/ Khu vực đồi núi:
1. Vùng núi Đông Bắc:




2. Vùng núi Tây Bắc:




3. Vùng núi Trường S
ơn
Bắc:




? – Vùng núi Trường Sơn Bắc có những
đặc điểm gì?
+ Nằm ở phía Sông Cả tới dãy núi Bạch
Mã.
+ Vùng núi thấp có hai sườn không đối
xứng, sườn Tây hẹp và dốc.
GV/ Yêu cầu HS quan sát H28 cho biết:
? - Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
(BN)


? – Vùng núi và Trường Sơn Nam có
những đặc điểm gì?
+ Dạng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
+ Đất đỏ bazan dày có độ cao từ 400m –
1000m.
(Kun Tum, Play Ku, Đắk Lắk, Di Linh).







4. Vùng núi và cao
nguyên Trường Sơn
Nam:






5. Địa hình bán bình
nguyên Đông Nam Bộ và
vùng Trung Du Bắc Bộ.





? – Vùng núi và Trường Sơn Nam có
những đặc điểm gì?
+ Những thềm phù sa cổ có nới cao tới
200m.
+ Tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng.
? – Cao nguyên bazan tập trung nhiều ở
đâu?
+ Vùng Trường Sơn Nam.


GV/ Cho HS quan sát H29.2 trả lời câu
hỏi?
? – Hãy cho biết tên hai
- Hai đồng bằng lớn nhất nước ta là:
+ Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích
là:40.000km
2
.
+ Đồng bằng sông Hồng, có diện tích là:

15.000km
2
.



II/ Khu vực đồng bằng:
1. Đồng bằng châu thổ
hạ lưu các sông lớn.
- Đồng bằng sông Cửu
Long.
+ Diện tích
là:40.000km
2
.


- Đồng bằng sông Hồng.
+ Diện tích là:
15.000km
2
.




2. Đồng bằng duyên hải
? - Đồng bằng sông Hồng có hình dạng
như thế nào?
+ Các cánh đồng bị bao bọc bởi các đê trở

thành những ô trũng thấp hơn mực nước sông
ngoài đê từ 3m -7m.

? - Đồng bằng duyên h
ải Trung Bộ phân
hoá như thế nào? có diện tích bao nhiêu?
+ Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, có diện
tích là: 15.000km
2
.
? Vì sao đồng bằng duyên hải Trung Bộ
hẹp và kém phì nhiêu?
+ Phát triển, hình thành ở khu vực địa hình
hẹp.
+ Bị chia cắt bởi các núi chạy ra biển
thành khu vực nhỏ.
+ Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc.


GV/ Yêu cầu HS hoạt nhóm
Trung Bộ:
- diện tích là: 15.000km
2
.
- Nhỏ, hẹp, kém phì
nhiêu.








III/ Địa hình bờ biển và
thềm lục địa:






- Nêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ?
+ Kết quả quá trìng bồi tụ ở vùng sông và
ven biển do phù sa bồi đắp.
- Nêu đặc điểm địa hình bờ biển mài mòn?
+ Bờ biển khúc khuỷu với các mủi đá,
vũng, vịnh sâu và các đảo sát bờ …
- Bờ biển nước ta có mấy dạng chính?
+ Có hai dạng chính đó là: …

GV/ Kết luận:




? Địa hình nước ta chia thành mấy khu
vực? Nêu tên các dạng địa hình đó?






- Bờ biển dài 3.260km có
hai dạng chính là: bồi tụ
đồng bằng và bờ biển
mài mòn chân núi, hải
đảo.


- Kết luận:
- Địa hình nước ta chia
thành các khu vực đồi
núi, đồng bằng, bờ biển
và thềm lục địa.


IV/ Củng cố và dặn dò:
Câu hỏi: - Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực?

Dặn dò:
+ Chuẩn bị bài học thực hành sau.
- Bản đồ thực hành của HS.

×