Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Địa lý lớp 9 - SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.62 KB, 5 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi.
- Nắm vững sự phân bố SXNN với sự hình thành các vùng sản xuất tập
trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Về kỹ năng :
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu .
- Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận( bảng 8.3)
- Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tư liệu tranh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp.
- Trong các nhân tố KT-XH, nhân tố nào quan trọng nhất?
3. Bài mới:Nền nông nghiệp nước ta gần đây đã có bước phát triển vượt
bậc.Giá trị sản lượng tăng nhanh, phân bố sản xuất cũng có sự thay đổi rõ
rệt. Bài học nầy…….
Hoạt động của thầy và
trò
Ghi bảng

- Em hãy cho biết ngành SXNN
gồm mấy ngành lớn?
- Dựa vào bảng 8.1, cho biết:
+ Ngành trồng trọt gồm những


nhóm cây nào?
+ Nhận xét tỉ trọng cây lương
thực, cây công nghiệp trong cơ
cấu giá trị SX ngành trồng trọt?
+ Sự thay đổi này nói lên điều
gì?( thoát khỏi độc canh cây
lúa, trồng các cây công nghiệp
hàng hóa cho chế biến)
** Hoạt động nhóm:Chia lớp
làm 6 nhóm theo 3 nội dung 1-
I.Ngành trồng trọt











1. Cây lương thực
- Bao gồm cây lúa và cây hoa màu
- Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
2-3 với câu hỏi:
+ Gồm những loại cây nào?
+ Thành tựu( tăng bao nhiêu
lần)
+ Phân bố- Vùng trọng điểm

* Câu hỏi phụ cho mỗi nhóm:
- Nhóm 1,2
:+ Tại sao trước đây thiếu
lương thực mà hiện nay xuất
khẩu lúa gạo đứng thứ 2 trên
thế giới?( Thuận lợi về ĐKTN,
nhân tố KT-XH: chính sách của
Đảng và nhà nước, thị trường
tiêu thụ rộng lớn, cơ sở VC-KT
hoàn thiện )

+ Xác định 2 vùng trọng điểm
trên bản đồ. Tại sao ĐBSCL là
trọng điểm số1? (diện tích rộng
lớn, ĐKTN thuận lợi )
khẩu
- Hai vùng trọng điểm là ĐBSCL và
ĐBSH






2. Cây công nghiệp
- Bao gồm cây hằng năm và cây lâu năm
- Sản phẩm cây công nghiệp có giá trị xuất
khẩu cao, cung cấp cho công nghiệp chế
biến
- Hai vùng cây công nghiệp trọng điểm:

Tây Nguyên và ĐNB



3. Cây ăn quả
-Nhóm 3,4:
+ Tại sao Tây Nguyên và
ĐNB lại trồng được nhiều cây
công nghiệp?( Đất, khí hậu,
nước ngầm; các nhà máy chế
biến thúc đẩy ngành trồng cây
CN phát triển)
+ Cây dừa là cây lâu năm tại
sao lại được trồng nhiều ở
ĐBSCL? ( khí hậu cận xích
đạo, vùng ven biển có đất phù
sa mặn)
- Nhóm 5: Tại sao cây ăn quả
tập trung nhiều ở miền Nam?(
ĐK khí hậu nhiệt đới điển hình,
diện tích đất phù sa rộng lớn
được bồi đắp hằng năm, đất
xám phủ ba dan )

- Nước ta nuôi những con vật
- Nước ta có nhiều loại quả ngon, được thị
trường ưa chuộng
- Hai vùng trọng điểm : ĐBSCL và ĐNB




II. Ngành chăn nuôi
Đặc
điểm
Trâu-bò Lợn Gia
cầm
Vai
trò
Lấy sức
kéo,thịt,sữa,
phân bón
Lấy thịt,
phân
bón
Lấy
thịt,
trứng
Số
lượng

Trâu:3 triệu
Bò: 4 triệu
23 triệu
con
230
triệu
con
Phân
bố
TDvàMNBB


BTB
Duyên hải
NTB
ĐBSHvà
ĐBSCL
Đồng
bằng

nào là chính?
- Tại sao bò sữa được nuôi
nhiều ở ven các thành phố lớn?(
gần thị trường tiêu thụ)
- Lợn được nuôi nhiều ở đâu?
(ĐBSH). Tại sao?(có nhiều
thức ăn, nhu cầu tiêu thụ nhiều)
- Ngành chăn nuôi đang gặp
phải những khó khăn gì?( Cúm,
lỡ mồm long móng, tai xanh,
năng suất thấp, giá trị xuất khẩu
thấp )
4. Củng cố
- Trình bày đặc điểm của ngành trồng trọt
- Tại sao ĐBSCL là trọng điểm lúa lớn nhất nước ta?
- Vì sao Tây Nguyên và ĐNB lại trồng được nhiều cây công nghiệp?
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập số 2 ở trang 33 SGK ( GV: Hướng dẫn cách vẽ )
- Chuẩn bị: “ Sự phát triển thủy sản”
6. Rút kinh nghiệm

×