G
Họ và tên HS:
Lớp: Trường TH Nguyễn Văn Trỗi.
Số báo danh: Phòng:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Năm học: 2008 - 2009.
Ngày kiểm tra: /3/ 2009
Chữ ký giám thị
Mật mã:
Điểm: Chữ ký của giám khảo: Mật mã
A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC:
1. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
2. Đọc thầm và làm bài tập : (5điểm) thời gian 30 phút.
MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
Sáng sớm sương phủ dày như nước biển. Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn đảo.
Sương tan dần.Các chóp núi lần lượt hiện lên. Sương lượn lờ dưới các chân núi như
những dải lụa. Cả thung lũng như một bức tranh thuỷ mạc. Làng mới định cư bừng
lên trong nắng sớm. Những sinh hoạt đầu tiên của ngày mới bắt đầu.
Buổi trưa, trời xanh ngắt, cao vòi vọi. Nắng to nhưng không gay gắt. Gió từ
đồng bằng miền biển thổi lên mát mẻ, dễ chịu. Buổi trưa trong làng thường vắng.
Đồng bào đi làm ruộng, làm rẫy tập thể đến chiều mới về.
Rừng chiều Đê Ba nổi lên sừng sững. Nắng nhạt dần làm sáng lên những cụm
bông lau trong gió. Sương lam nhẹ bò trên các sườn núi. Mặt trời gác bóng, những
tia nắng hắt lên các vòm cây
Buổi tối trong làng thật là vui. Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chiêng,
tiếng cồng, tiếng đàn tơ- rưng dìu dặt vang lên.
Theo ĐÌNH TRUNG
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Bài văn trên tả cảnh ở miền nào?
A. Miền biển B. Miền núi C. Miền đồng bằng
Câu 2: Ở Đê Ba sương xuất hiện vào thời gian nào?
A. Buổi sáng B. Buổi tối C. Buổi sáng và buổi chiều
Câu 3: Dòng nào dưới đây miêu tả thời tiết buổi trưa ở Đê Ba?
A. Nắng gay gắt
B. Nắng nhạt dần
C. Nắng to nhưng không gay gắt
Câu 4: Chủ ngữ trong câu: “ Các cụ già trong làng chụm đầu bên những ché rượu
cần.” là :
A. Các cụ già
B. Các cụ già trong làng
C. Các cụ già trong làng chụm đầu
Câu 5: Vị ngữ trong câu “ Gió từ đồng bằng miền biển thổi lên mát mẻ, dễ chiụ.” là:
A. mát mẻ, dễ chịu
B. thổi lên mát mẻ, dễ chịu
C. từ đồng bằng miền biển thổi lên mát mẻ, dễ chịu
Câu 6: Câu “Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa.”là kiểu câu:
A. Ai thế nào? B. Ai làm gì? C. Ai là gì ?
Câu 7: Trong đoạn văn thứ nhất (Từ “Sáng sớm ngày mới bắt đầu.”) tác giả sử
dụng mấy hình ảnh so sánh để miêu tả sương buổi sáng ở Đê Ba:
A. Một hình ảnh(là )
B. Hai hình ảnh (là )
C. Ba hình ảnh (là )
Câu 8: Câu: “Buổi trưa, trời xanh ngắt, cao vòi vọi và gió từ đồng bằng miền biển thổi
lên mát mẻ, dễ chịu.” có mấy tính từ:
A. Hai (là )
B. Ba (là )
C. Bốn (là )
B. BÀI KIỂM TRA VIẾT:
1. Chính tả nghe - viết: (5 điểm) - thời gian 15 phút
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
2. Tập làm văn: (Thời gian 25 phút)
Em hãy tả một cây hoa mà em thích.
Họ và tên HS:
Lớp: Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
Số báo danh: Phòng:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII
MÔN: TOÁN - LỚP 4
Năm học: 2008 - 2009.
Ngày kiểm tra: 25/ 3/ 2009
Chữ ký giám thị
Mật mã:
Điểm: Chữ ký của giám khảo: Mật mã
Thời gian làm bài: 40 phút
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (2 điểm)
1. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5km
2
347m
2
= m
2
là:
A. 5 347 B. 50 347 C. 500 347 D. 5 000 347
2. Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
A. B. C. D.
3. Chữ số cần viết vào ô trống của 24 để được một số chia hết cho cả 3 và 5 là :
A. 0 B. 3 C. 5 D. 6
4. Các phân số ; ; được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ;
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: ( 1 điểm)
Diện tích của một hình bình hành là 600m
2
thì có:
A. Độ dài đáy là 300dm, chiều cao là 20m.
B. Độ dài đáy là 20dm, chiều cao là 30m.
C. Độ dài đáy là 10dm, chiều cao là 60m.
D. Độ dài đáy là 20m, chiều cao là 30m.
Bài 3: Tính:(3điểm)
a/ + =
b/ 5 - =
c/ X =
12
18
4
9
2
3
1
2
4
6
4
7
2
5
3
5
1
6
2
7
3
8
1
2
3
6
2
5
2
5
2
5
1
2
2
7
2
5
2
7
2
5
1
2
2
7
1
2
2
7
d/ + : =
Bài 4: Điền dấu (>, =, <) vào chỗ chấm (1 điểm).
a/ c/
b/ d/
Bài 5: Một đám đất hình chữ nhật có chiều rộng là 60m, chiều dài bằng chiều
rộng. Tính diện tích đám đất đó?( 2 điểm)
Tóm tắt: Bài giải:
Bài 6: (1điểm)
a/ Tìm X, biết: 33 < X < 48 và X chia hết cho 9.
b/ X x 7 = 324 + X
5
11
9
11
5
10
6
9
2
3
1
4
2
3
3
2
7
9
14
18
7
8
1