Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Gửi Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.34 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
TRƯỜNG THPT THÁI PHÚC
Họ và tên:………………………………………………………… Lớp ………………….Điểm……………
Câu 1: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khí :
A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu
C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại
Câu 2: Một vật gia tốc điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, biên độ dao động của vật là :
A. A=4cm B. A=6cm C. A=4cm D. A=6cm
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm là :
A. T=1s B. T=2s C. T=0,5s D. T=1Hz
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, tần số dao động của vật là :
A. f=6Hz B. f=4Hz C. f=2Hz D. f=0,5Hz
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t=7,5s là :
A. v=0 B. v=75,4cm/s C. v=-75,4cm/s D. v=6cm/s
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều
dương. Phương trình dao động của vật là :
A. x=4cos
2
2
t
π
π
 

 ÷
 
cm B. x=4cos
2
t
π
π


 

 ÷
 
cm C. x=4cos
2
2
t
π
π
 
+
 ÷
 
cm D. x=4cos
2
t
π
π
 
+
 ÷
 
cm
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi
vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật năng là chọn gốc thời gian lúc vật
qua VTCB theo chiều dương:
A. x=4cos(10t) (cm) B. x=4cos
( )
10t

π

(cm) C. x=4cos
10
2
t
π
 

 ÷
 
(cm) D. x=4cos
10
2
t
π
 
+
 ÷
 
(cm)
Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 9: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính
theo công thức.
A. λ=v.f B. λ=v/f C. λ=2v.f D. λ=2v/f
Câu 10: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng.
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần
Câu 11: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn
sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là :

A. v=1m/s B. v=2m/s C. v=4m/s D. v=8m/s
Câu 12: Cho một sóng quang có phương trình sóng là u=8cos2π
0,1 50
t x
 

 ÷
 
mm trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây.
Chu kì của sóng là : A. T=0,1s B. T=50s C. T=8s D. T=1s
Câu 13: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8cos2π
0,1 50
t x
 

 ÷
 
mm trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây.
Bước sóng là : A. λ=0,1m B. λ=50m C. λ=8m D. λ=1m
Câu 14: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được
khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao
nhiêu? A. λ=1mm B. λ=2mm C. λ=4mm D. λ=8mm
Câu 15: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được
khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối tâm dao động là 4mm. Vận tốc sóng trên mặt là bao nhiêu?
A. v=0,2m/s B. v=0,4m/s C. v=0,6m/s D. v=0,8m/s
Câu 16: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp a,B dao động với tần số 20Hz, tại một
điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại
khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v=20cm/s B. v=26,7cm/s C. v=40cm/s D. v=53,4cm/s
Câu 17: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2

2
cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là : A. I=4A B. I=2,83A C. I=2A D. I=1,41A
Câu 18:Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=141cos100πt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
là : A. U=141V B. U=50Hz C. U=100V D. U=200V
Câu 19: Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu
điện thế có dạng :
A. u=220cos50t (V) B. u=220cos50πt (V) C. u=220
2
cos100t (V) D. u=220
2
cos100πt (V)
Câu 20: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị
hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
A. u=12cos100πt (V) B. u=12
2
cos100πt (V) C. u=12
2
cos(100πt-π/3) (V) D. u=12
2
cos(100πt+π/3)
(V)
Câu 21: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 22: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 23 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là :
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz
Câu 24: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung
5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L=50mH B. L=50H C. L=5.10

-6
H D. L=5.10
-8
H
Câu 25: Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là :
A. ω=200Hz B. ω=200rad/s C. ω=5.10
-5
Hz D. ω=5.10
-4
rad/s
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng
một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là :
A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm D, i=0,6mm
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía
đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan
sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :
A. λ=0,40µm B. λ=0,45µm C. λ=068µm D. λ=0,72µm
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn
B. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X được cấu tạo gồm Z nơtron và A nơtron
C. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A-Z) nơtron

D. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A-Z) prôton
Câu 29: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô
1
1
H.
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon
12
6
C.
C. u bằng
1
12
khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon
12
6
C.
D. u bằng
1
12
khối lượng của một nguyên tử cacbon
12
6
C.
Câu 30 Hạt nhân
238
92

U có cấu tạo gồm :
A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×