Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng quản trị hành vi tổ chức chương 4 cơ sở của hành vi nhóm TS huỳnh minh triết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 31 trang )

CHƯƠNG 4
CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM
PHẦN 3:
QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ NHÓM
YÊU CẦU

Phân biệt được nhóm chính thức và nhóm
không chính thức.

Lý giải các nguyên nhân khiến người lao
động tham gia vào các nhóm.

Thấy được sự ảnh hưởng của sự thay đổi về
vai trò cá nhân, chuẩn mực nhóm, tính liên
kết, quy mô và thành phần nhóm đến hành
vi cá nhân trong nhóm.

Giải thích tác động của tư duy nhóm đối với
việc ra quyết định và lựa chọn phương pháp
ra quyết định hiệu quả.
I. Khái niệm và phân lọai
nhóm
•1.1. Khái niệm
Nhóm là một tổ chức gồm 2 hay nhiều
cá nhân tương tác và phụ thuộc lẫn
nhau nhằm đạt được các mục tiêu cụ
thể.
1.2. Phân loại
Nhóm chính thức
Nhóm không chính thức
II. Lý do hình thành nhóm


•LÝ do an toàn: Mọi người cảm thấy mạnh
mẽ và tự tin hơn khi họ thuộc vào một
nhóm nào đó
•Lý do hội nhập: Các nhóm có thể đáp ứng
nhu cầu xã hội. Mọi người có thể phát triển
mối quan hệ khi là thành viên nhóm.
•Lý do tạo sức mạnh: Điều gì một cá nhân
riêng lẽ không thể đạt được lại thường có
thể đật được thông qua hành động nhóm
III. Nhóm các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi cá nhân trong nhóm
3.1. Vai trò của cá nhân trong nhóm
3.2. Chuẩn mực nhóm
3.3. Tính liên kết nhóm
3.4. Quy mô nhóm
3.5. Thành phần nhóm
3.6. Địa vị cá nhân trong nhóm
3.1. Vai trò của cá nhân
trong nhóm

Mỗi người có nhiều vai trò

Hành vi của con người thay đổi theo vai trò
của họ trong nhóm

Khả năng chuyển đổi vai trò một cách
nhanh chóng khi nhận thấy tình huống và
nhu cầu cần phải có những thay đổi.

Sự xung đột về vai trò khi việc tuân thủ

một yêu cầu về vai trò này lại xung đột với
một yêu cầu của vai trò khác
3.2. Chuẩn mực nhóm

Là các tiêu chuẩn hành vi trong khuôn
khổ một nhóm mà các thành viên phải
tuân thủ

Ở đây ta chỉ xét các chuẩn mực liên
quan đến công việc
 Các chuẩn mực khi được nhóm nhất trí
và chấp thuận, thì chúng có ảnh hưởng
lớn đến hành vi của các thành viên trong
nhóm
3.2. Chuẩn mực nhóm tt

Các nhóm thường gây áp lực đối với
thành viên của mình để đưa hành vi của
họ vào khuôn khổ những chuẩn mực của
nhóm
-
N/c Hawthorne: xác định mối quan hệ
môi trường vật chất (độ chiếu sáng và
điều kiện làm việc khác) và năng suất lao
động==> cường độ ánh sáng chỉ là một
nhân tố ảnh hưởng thứ yếu trong số
nhiều nhân tố tác động đến năng suất
3.2. Chuẩn mực nhóm tt
-
N/c tại Western Electric: cách ly một

nhóm phụ nữ khỏi môi trường làm việc
bình thường và giám sát hành vi của họ
chặt chẽ hơn. Cuộc quan sát kéo dài
trong nhiều năm ==> năng suất lao
động của nhóm này tăng liên tục bởi ý
nghĩ về địa vị “đặc biệt” bởi những
người phụ nữ
3.2. Chuẩn mực nhóm tt
-
N/c nhóm nhân viên làm việc tại
ngân hàng để xem tác động của
việc áp dụng chế độ lương và
thưởng và chuẩn mực nhóm đối
với hành vi của người lao động
==> Năng suất lao động không
tăng
3.2. Chuẩn mực nhóm tt

Kết luận
- Hành vi và tình cảm của một nhân
viên có liên quan mật thiết
- Nhóm có ảnh hưởng rất lớn đến
hành vi cá nhân
- Lợi ích kinh tế là nhân tố quyết định
kết quả làm việc của nhân viên,
nhưng không mạnh mẽ bằng các
chuẩn mực, những tình cảm và tính
bảo đảm trong nhóm
3.2. Chuẩn mực nhóm tt


N/C Solomon Asch:
Nhóm có thể có áp lực buộc các
thành viên phải thay đổi thái độ
và hành vi của mình cho phù hợp
với chuẩn mực của nhóm
3.3. Tính liên kết nhóm

Là mức độ mà các thành viên gắn kết với nhau
và nó có ảnh hưởng đến năng suất của nhóm

Mối liên hệ giữa tính liên kết – năng suất
nhóm phụ thuộc vào các chuẩn mực có liên
quan đến kết quả mà nhóm đã thiết lập ra.
- Tính liên kết càng cao thì các thành viên càng
tuân theo các mục tiêu của nhóm. Nếu mục
tiêu có liên quan đến kết quả thực hiện công
việc mà nhóm đặt ra ở mức độ cao, nhóm liên
kết sẽ tỏ ra năng suất hơn
3.3. Tính liên kết nhóm tt
Biện pháp
-
Giảm quy mô nhóm
-
Khuyến khích các thành viên đồng tình ủng
hộ các mục tiêu nhóm
-
Tăng lượng thời gian mà các thành viên
nhóm ở bên nhau
-
Tăng địa vị của nhóm và tầm quan trọng

được là thành viên trong nhóm
-
Thúc đẩy cạnh tranh với các nhóm khác
-
Trao phần thưởng cho nhóm chứ không phải
cho các thành viên
3.4. Quy mô nhóm

Có ảnh hưởng đến hành vi tổng thể của
nhóm.
– Nhóm nhỏ: hoàn thành nhiệm vụ nhanh
hơn nhóm lớn
– Nhóm lớn: thường đạt điểm cao hơn
nhóm nhỏ
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ỷ lại. Ỷ
lại là xu hướng mà các cá nhân khi làm
việc tập thể ít nổ lực hơn so với khi làm
việc một mình
3.4. Quy mô nhóm
tt

Dự đoán kết quả n/c của Ringelmann: nỗ
lực của nhóm ít ra cũng ngang bằng với
tổng nổ lực của từng cá nhân trong nhóm

Kết quả tìm được khác hẳn: nhóm 3 người:
chỉ bỏ 1 nổ lực lớn gấp 2,5 lần; nhóm 8
người: nổ lực <4 lần

===>Vịêc gia tăng quy mô nhóm có quan

hệ nghịch với thành tích cá nhân
3.5. Thành phần nhóm

Hoạt động nhóm đòi hỏi nhiều kỷ năng
và kiến thức khác nhau nhóm không
đồng nhất sẽ hiệu quả hơn các nhóm
đồng nhất

Nhóm không đồng nhất về mặt giới
tính, tính cách, quan điểm  có nhiều
khả năng là nhóm đó có những đặc
điểm cần thiết để hoàn thành một cách
có hiệu quả các nhiệm vụ của mình
3.5. Thành phần nhóm
tt

Sự khác biệt về chủng tộc cũng ảnh hưởng
đến quá trình hoạt động của nhóm, ít nhất
là trong thời gian ngắn trước mắt.
- Thuận lợi của đa dạng văn hóa: nhân tố
quý báu để thực hiện những công việc đòi
hỏi nhiều cách nhìn khác nhau
- Khó khăn: trong học cách làm việc với
nhau và giải quyết vấn đề
3.6. Địa vị cá nhân trong
nhóm

Địa vị: là sự phân bậc trong phạm vi 1
nhóm


Có thể đạt được một cách chính thức:
do tổ chức quyết định, thông qua các
chức vụ nhất định

Gắn liền với lợi ích: lương cao, quyền
quyết định nhiều hơn, lịch trình làm
việc dễ chịu hơn
3.6. Địa vị cá nhân trong
nhóm tt

Có thể đạt được không chính thức nhờ
những đặc điểm cá nhân như trình độ giáo
dục, tuổi tác, giới, kỷ năng hay kinh nghiệm
được những người khác trong nhóm đánh
giá cao

Địa vị không chính thức cũng quan trong
như địa vị chính thức
===> Là nhân tố quan trọng trong việc hiểu
biết hành vi
IV. Quyết định nhóm
4.1. Quy
ết định cá nhân và quyết định
nhóm
4.2. Tư duy nhóm và việc ra quyết định
4.3. Phương pháp ra quyết định nhóm
4.1. Quy
ết định cá nhân và
quyết định nhóm


Ưu thế của
quy
ết định cá nhân
- Tốc độ: là một ưu thế chủ yếu trong
việc ra quyết định cá nhân
- Trách nhiệm rõ ràng trong quyết định
cá nhân
- Các quyết định cá nhân thường chuyển
tải các giá trị nhất quán
4.1. Quy
ết định cá nhân và
quyết định nhóm tt

Ưu thế của quyết định nhóm: do nhóm
thường tạo ra nhiều thông tin và kiến
thức toàn diện hơn trong qúa trình ra
quyết định

Nhóm thường đưa ra những quyết định
có chất lượng cao hơn

Nhóm thường đi đến sự chấp thuận
mạnh mẽ hơn đối với một giải pháp
4.1. Quy
ết định cá nhân và
quyết định nhóm tt

Áp dụng: tùy từng hoàn cảnh sẽ áp dụng
hình thức ra quyết định phù hợp. Vd: quyết
định cá nhân được áp dụng khi quyết định

đó không quan trọng và không đòi hỏi có sự
cam kết của cấp dưới đối với sự thành công

Nên cân nhắc giữa tính hiệu lực với tính
hiệu quả. QĐ nhóm thường có hiệu lực cao
nhưng hiệu quả kém hơn QĐ cá nhân
4.2. Tư duy nhóm và việc
ra quyết định

ĐN: tư duy nhóm là hiện tượng xảy ra khi
các thành viên nhóm quá say mê tìm kiếm
sự tán thành đến nỗi mà chuẩn mực về sự
đồng thuận trở nên quan trọng đối với việc
đánh giá thực tiển và ra quyết định về
đường lối hành động.

Tư duy nhóm gây áp lực đối với các quan
đỉêm thiểu số và không phổ biến

×