Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Văn 11 tháng 4 (VA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.91 KB, 19 trang )

SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
Tên bài soạn
Tiết 99 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
- Ngày soạn bài:31. 03. 2010
- Giảng ở các lớp: 11A2
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
11A2
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
* Kiến thức chung:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận.
- Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận.
* Kiến thức trọng tâm:
- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.
- Cách bình luận.
2- Về kĩ năng
- Nắm được cách tiến hành thao tác lập luận bình luận.
3- Về tư tưởng
- Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào bài viết văn và ứng xử trong cuộc sống
II- Phương pháp
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết giảng kết hợp so sánh, nêu vấn đề qua hình thức
trao đổi thảo luận.
III- Đồ dùng dạy học
SGK , SGV, Giáo án.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (10’)
? Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền và hình tượng nhân vật Giăng van-giăng
để lại trong em những ấn tượng và cảm xúc gì?
Bước 3- Nội dung bài mới
TG


Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
mục I.
- GV yêu cầu HS kể những hoạt
động được gọi là bình luận vẫn
thường gạp trong đời sống hằng
ngày. Hãy thử giải thích ý nghĩa
của từ bình luận trong trường hợp
ấy.
+ Bình luận thời sự, bình luận thể
thao, bình luận quân sự… =>
trong các trường hợp này, bình
luận có nghĩa là bàn luận đánh
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO TÁC
LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
1- Bình luận trong văn nghị luận
- Là 1 thao tác lập luận nhằm đề xuất hoặc thuyết
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
giá về các vấn đề thời sụ trong
nước hoặc quốc tế, các vấn đề có
liên quan đến thể thao hoặc quân
sự…
? Vậy bình luận trong văn nghị
luận là gì? Nêu mục đích, yêu
cầu?
+ HS suy nghĩ, trả lời.
- GV nhấn mạnh.

? Bình luận khác giải thích và
chứng minh ở điểm nào?
+ HS so sánh, trả lời.
- GV nhấn mạnh ý.
Hoạt động 2
- GV giúp HS tìm hiểu mục II.
? Một bài bình luận thường có
mấy bước? Nêu nội dung từng
bước?
+ HS suy nghĩ, trả lời.
- GV nhấn mạnh
- Bước 1:
+ VD: Tình trạng hút thuốc lá
trong HS hiện nay – cần hiểu rõ
vấn đề, ko được đánh giá mơ hồ.
? Trong việc đánh giá vấn đề
cần bình luận có thể đánh giá
theo những cách nào?
+ HS suy nghĩ, trả lời.
- GV nhấn mạnh: Khi bình luận
về tình trạng hút thuốc lá trong
HS, ko thể đứng về phía quan
phục người đọc, người nghe tan đồng với nhận
xét, đánh giá, bàn luận của mình về 1 vấn đề nào
đó trong đời sống hoặc trong XH.
2- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận
bình luận
* Mục đích: Là đánh giá (xác định phải - trái,
đúng - sai, hay - dở) và bàn bạc (trao đổi ý kiến)
về 1 vấn đề nào đó.

* Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề
được bình luận.
- Lập luận để khẳng được nhận xét, đánh giá của
mình là đúng đắn, phù hợp vói thực tế và quy luật
văn chương.
- Bàn bạc, mở rộng vấn đề một cách sâu sắc và có
sức thuyết phục.
3- So sánh: Bình luận, giải thích, chứng minh.
- Bình luận: Đề xuất và thuyết phục người đọc tin,
tán đồng với ý kiến (đề xuất) của mình về một
vấn đề nào đó.
- Giải thích: Dùng lí lẽ và dẫn chứng giúp người
đọc hiểu về một vấn đề nào đó.
- Chứng minh: Dùng dẫn chứng và lí lẽ khiến
người đọc tin một vấn đề nào đó.
 Bình luận có vai trò và tầm quan trọng trong
cuộc sống con người. Muốn các cuộc tranh luận
có hiệu quả và bổ ích chúng ta cần thành thạo kĩ
năng bình luận.
II- CÁCH BÌNH LUẬN (Thường có 3 bước)
1- Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận.
+ Nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người
bình luận trước vấn đề đưa ra.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực
2- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng để bác
bỏ cái sai.
+Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần
sai để tìm ra tiếng nói chung trong sự đánh giá.
+ Đưa ra cách đánh giá của riêng mình.

3- Bước 3: Bàn về vấn đề cần bình luận.
+ Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết
trước vấn đề đang được xem xét.
+ Bàn về những điều rút ra khi liên hệ với thời
đại, hoàn cảnh, lứa tuổi …
+ Bàn về những vấn đề sâu xa hơn mà vấn đề
được bình luận gợi ra.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
điểm “tôi hút, tôi bị bệnh mặc
tôi”, hoặc hút hay ko hút mỗi bên
đều có cái lợi và cái hại riêng.
Hoạt động 3
- GV hướng dẫn HS làm bài tạp
phần luyện tập.
- GV yêu cầu HS thảo luận, cử
đại diện phát biểu.
+ HS thảo luận, cử đại diện trình
bày. Cả lớp theo dõi, bổ sung nếu
thiếu.
- GV nhận xét, sửa chữa nếu sai.
* Ghi nhớ (SGK-Tr73)
Luyện tập
Bài tập 1
- Bình luận ko phải là giải thích, chứng minh hay
kết hợp giải thích với chứng minh vi:
+ Mục đích của 3 kiểu lập luận này là tranh luận
về 1 vđề mà tất cả những người tham gia bình
luận đều đã biết và có ý kiến riêng về vấn đề đó.

Bài tập 2
- Đoạn văn có sử dụng thao tác bình luận vì:
+ Có vấn đề bình luận: nguyên nhân, kết quả của
tai nạn giao thông.
+ Có mở rộng vấn đề cần bình luận: vđề an toàn
g.thông ko chỉ bó hẹp trong lĩnh vực g.thông mà
còn là món quà văn minh đem ra đãi khách trong
t.gian giao lưu, hội nhập toàn cầu.
Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được nội dung bài học:
- Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.
- Cách lập luận trong bài văn nghị luận.
Bước 5- Dặn dò: (1’)
- Đọc lại văn bản.
- Soạn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh.
V- Tự rút kinh nghiệm




Tên bài soạn
Tiết 100 + 101 VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
(Trích Đạo dức và luân lí Đông Tây)
PHAN CHÂU TRINH
- Ngày soạn bài: 31. 03. 2010
- Giảng ở các lớp: 11A2
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
11A2
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
* Kiến thức chung:

- Giúp HS cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh
khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta.
- Hiểu được nghệ thuật văn chính luận.
* Kiến thức trọng tâm: 3 Luận điểm
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
- Ở VN chưa có luân lí XH.
- So sánh luân lí XH bên Châu Âu (Pháp) và ở nước ta.
- Cần phải x.dựng đoàn thể, truyền bá CNXH để tiến gần đến giành độc lập, tự do
cho đất nước.
2- Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích đặc điểm văn chính luận.
3- Về tư tưởng
- Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi XD
nền luân lí XH ở nước ta. Từ đó có tư tưởng tốt đẹp về 1 nền luân lí XH trong thời nay
II- Phương pháp
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình thức
trao đổi thảo luận nhóm
- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.
III- Đồ dùng dạy học
SGK , SGV, Giáo án.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (không)
Bước 3- Nội dung bài mới:
TG Hoạt động của thầy và
trò
Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt
15’ Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
phần Tiểu dẫn.
- GV gọi HS tóm tắt những nét
cơ bản về tg’ Phan Châu
Trinh.
+ HS tóm tắt.
- GV nhấn mạnh ý cơ bản.
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời
và vị trí của đoạn trích?
+ HS trả lời dựa vào SGK.
- GV yêu cầu đọc: Rõ ràng,
mạch lạc, hùng hồn, khi đau
xót, khi tha thiết. Chú ý câu
hỏi cảm thán, câu hỏi tu từ.
+ HS đọc theo yêu cầu.
- GV nhận xét, và đọc giải
thích từ khó.
- GV hướng dẫn HS xác định
thể loại, phân chia bố cục của
văn bản.
I- TÌM HIỂU CHUNG
1- Tác giả (1872 – 1926)
- Phan Châu Trinh, tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt
hiệu là Hi Mã.
- Quê quán
- Cuộc đời sự nghiệp (SGK-Tr.84)
- Một số tác phẩm tiêu biểu
2- Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta
a- Vị trí đoạn trích.
- Thuộc phần 3 của bài Đạo đức và luân lí Đông

Tây, được ông diễn thuyết vào đêm 19/11/1925, tại
nhà Hội Thanh niên Sài Gòn (nay thuộc TP Hồ Chí
Minh)
- Nhan đề do nhà biên soạn sách đặt.
b- Đọc và tìm hiểu từ khó
c- Thể loại và bố cục
- Thể loại: Văn chính luận (nghị luận về một vấn đề
chính trị-xã hội: Vấn đề luân lí xã hội 1925 ở nước
ta)
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
10’
15’
? Hãy nêu chủ đề của đoạn
trích?
- HS tìm hiểu, trả lời.
- GV nhấn mạnh.
Hoạt động 2
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
? Theo em hiểu luân lí xã
hội là gì ? đối tượng của bài
diễn thuyết là những ai?
+ HS suy nghĩ, trả lời.
- GV chuẩn xác kiến thức.
? Nhận xét cách nêu vấn đề
và phân tích luận điểm của
tác giả ?

+ HS nhận xét.
- GV nhấn mạnh, chuẩn xác
kiến thức.
? Em hiểu bình thiên hạ là gì?
- Là góp phần làm cho XH,
mọi người an cư, lạc nghiệp,
no đủ, giàu có, hạnh phúc =>
quan niệm của Nho gia xưa.
? Tác giả quan niệm nội
dung của luân lí là gì? Ông
so sánh 2 nền luân lí XH
nước ta và luân lí Châu Âu
ntn? Tác giả đã đưa ra dẫn
chứng và nguyên nhân nào?
Tác dụng?
- Quan niệm của PCT về luân
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (từ đầu…từ lâu rồi): ở VN chưa có luân lí
xã hội
+ Phần 2 (tiếp theo…cũng vì thế): So sánh luân lí xã
hội Châu Âu (Pháp) với nước ta – Nguyên nhân mà
luân lí XH ở VN hiện thời chưa có.
+ Phần 3 (đoạn còn lại): Giải pháp của Phan Châu
Trinh để Việt Nam có luân lí xã hội.
d- Chủ đề tư tưởng
- Vạch trần thực trạng đen tối của XH lúc báy giờ.
Đề cao tinh thần đoàn thể hướng tới mục đích dành
độc lập tự do cho đất nước.
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1- Luận điểm 1: Ở Việt nam chưa có luân lí xã hội

* Luân lí xã hội: Khái niệm dùng chỉ những quan
niệm, nguyên tắc, qui định hợp lí lẽ thường chi phối
mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã hội…
* Đối tượng của bài diễn thuyết:
+ Trực tiếp: những người có mặt tại nhà hội thanh
niên Sài Gòn.
+ Gián tiếp: nhân dân, đồng bào, những người yêu
nước đau xót trước thực trạng đất nước, trăn trở muốn
tìm con đường đi cho cả XH.
* Cách nêu luận điểm và phân tích luận điểm của tg’:
- Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và
phủ định: “xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên
không ai biết đến”.
- Phân tích luận điểm:
+ Sửa lại quan niệm phiến diện, hẹp hòi: quan hệ bạn
bè không thay thế cho luân lí xã hội được chỉ là bộ
phận nhỏ của luân lí xã hội.
+ Quan niệm Nho gia xưa bị hiểu một cách sai lệch:
bình thiên hạ là cai trị XH, là đè nén mọi người đem
lại quyền lợi cho cá nhân mình.
 Cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm của tác giả
bộc lộ quan niệm tư tưởng của một nhà Nho uyên bác,
sắc sảo và thức thời.
2- Luận điểm 2: So sánh luân lí xã hội bên Châu Âu
(Pháp) và ở nước ta.
Luân lí XH nước ta Luân lí XH Châu Âu
- Không hiểu, chưa
hiếu, điềm nhiên như
ngủ, chẳng biết gì
(thờ ơ, tê liệt).

- Dẫn chứng: Phải ai
- Rất thịnh hành và phát
triển
- Dẫn chứng: Khi người có
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
5’
5’
lí XH: là quan hệ cộng đồng
XH, giữa người với người,
nước này với nước khác,
người ở trong 1 nước.
- GV treo bảng phụ, nhấn
mạnh kiến thức.
? Tác giả lí giải ntn về việc
dân ta chưa có ý thức đoàn
thể, ý thức dân chủ kém?
- Gợi mở: Trước kia dân ta có
biết đến đoàn thể, biết trọng
công ích ko? Về sau thì sao?
+ HS trả lời.
- GV nhấn mạnh ý.
? Thái độ của tg’ thể hiện
ntn đối với bọn quan lại và
dân ta?
+ HS tìm chi tiết, trả lời.
- GV tổng quát kiến thức.
? Hãy nêu nhận xét, kết
luận về giải pháp của PCT?

Quan niệm của tg’ về
CNXH ntn?
+ HS nhận xét, kết luận.
- GV nhấn mạnh.
- GV yêu càu HS đọc ghi nhớ
và nhớ ngay trên lớp.
Hoạt động 3
- GV giúp HS tổng kết.
? Hãy nêu nhận xét về đặc
sắc nghệ thuật tg’ sử dụng
nấy hay, ai chết mặc
ai, cháy nhà hàng
xóm bình chân như
vại, đèn nhà ai nhà
nấy rạng, chỉ nghĩ
đến sự yên ốn của
riêng mình, bất công
cũng cho qua.
- Nguyên nhân: Chưa
có đoàn thể, ý thức
dân chủ kém.
quyền thế hoặc chính phủ,
cậy quyền thế, sức mạnh đè
nén, áp bức quyền lợi riêng
của cá nhân hay đoàn thể thì
người ta tìm mọi cách để
giành lại công bằng xã hội.
- Nguyên nhân: Có đoàn
thể, có ý thức sẵn sàng làm
việc chung (công đức), có

ăn học (văn hoá) có tinh
thần dân chủ, biết nhìn xa
trông rộng.
- Tác giả lí giải nguyên nhân tình trạng dân không
biết đoàn thể, không trọng công ích.
+ Trước đó ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến
công ích : góp gió làm bão, gom cây làm rừng.
+Về sau: Bọn Vua chúa quan lại, bọn tri thức Tây
học háo danh, háo quyền, tham lam trà đạp lên dân
tình.
 Học trò có những suy thoái đạo đức, luân lí.
- Thái độ của tác giả:
+ Đối với bọn lại, tri thức Tây học: căm ghét cao độ,
đả kích mạnh mẽ.
+ Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa
cảm thông.
 Tác giả kết luận bằng hai câu cảm thán cho thấy
tinh thần phản phong của tác giả hết sức mạnh mẽ,
triệt để.
3- Luận điểm 3: Giải pháp của Phan Chu Trinh
- Mục đích: Nước Việt Nam tự do độc lập.
- Giải pháp trước mắt và lâu dài: Nhân dân phải xây
dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội
trong nhân dân.
- Quan niệm của tg’ về CNXH: có tinh thần đoàm
thể.
+ Biết yêu thương giống nòi, biết bênh vực nhau.
+ Biết đấu tranh đòi lẽ công bằng.
* Ghi nhớ (SGK-Tr.88)
III- KẾT LUẬN

- Kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị
luận.
+ Yếu tố nghị luận: Lập luận chặt chẽ lôgíc, biểu
hiện tư duy sắc sảo, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
trong đoạn trích?
+ HS nêu nhận xét.
- GV nhấn mạnh.
+ Yếu tố biểu cảm: Dùng nhiều câu cảm thán, lời văn
nhẹ nhàng từ tốn. Phát biểu chính kiến không chỉ
bằng lí trí mà còn bằng cả trái tim thấm thía nỗi đau
về tình trạng tăm tối của xã hội Việt Nam đương
thời.
Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm được nội dung và nghệ thuật của bài học
Bước 5- Dặn dò: (1’)
- Đọc lại văn bản.
- Soạn bài: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh.
V- Tự rút kinh nghiệm




*****o0o*****
Tên bài soạn
Đọc thêm TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG
CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
NGUYỄN AN NINH
- Ngày soạn bài: 31. 03. 2010

- Giảng ở các lớp: 11A2
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
11A2
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
- Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn chính luận.
+ Vai trò của Tiếng Việt.
+ Tính chiến đấu trong cách lập luận của bài văn.
2- Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, củng cố kĩ năng phân tích đặc điểm văn chính luận.
3- Về tư tưởng
- Giáo dục thái độ tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II- Phương pháp
- Phương pháp đọc - hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu VB qua
hình thức trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.
III- Đồ dùng dạy học
SGK , SGV, Giáo án.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Luân lí xã hội nước ta khác với luân lí xã hội phương Tây như thế nào? Cảm nhận của em
sau khi học xong bài Về luân lí XH ở nước ta ?
Bước 3- Nội dung bài mới:
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt
10’
25’

Hoạt đông 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần
Tiểu dẫn.
? Hãy nêu 1 cách tóm tắt ngắn gọn
sự hiểu biết của em về tg’ Nguyễn
An Ninh?
+ HS nêu tóm tắt.
- GV nhấn mạnh ý chính.
? Nêu những hiểu biết của em về
tác phẩm?
+ HS nêu hiểu biết của bản thân.
- GV nhấn mạnh.
Hoạt động 2
- GV giúp HS tìm hiểu hệ thống
câu hỏi trong SGK.
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận theo 4 câu hỏi trong SGK.
+ Nhóm 1 : Câu 1.
+ Nhóm 2 : Câu 2
+ Nhóm 3 : Câu 3
I- TÌM HIỂU CHUNG
1- Tác giả
- 1899 – 1943, sinh ra ở quê mẹ, lớn lên ở quê
cha – xã Mĩ Hòa, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia
Định.
- Cha là nhà yêu nước lớn
- Là nhà trí thức có học vấn cao rộng, là nhà
báo, nhà văn và trước hết là nhà yêu nước tiến
bộ nổi tiếng đầu thế kỷ XX.
- Là 1 trí thúc tân tiến, đề cao tinh thần học hổi

văn hóa Châu Âu để XD 1 nền VH đặc sắc
riêng của dân tộc.
- Văn phong khúc chiết, trong sáng, sâu sắc tràn
đày nhiết huyết của một người yêu nước gần
gũi với đ/s và người lao động.
2- Tác phẩm
- Sáng tác 1925 dưới bút danh Nguyễn Tịnh,
đăng trên báo Tiếng chuông rè.
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1
- Thói học đòi Tây hoá của một bộ phận tri
thức, quan lại VN thể hiện ở:
+ Thích nói tiếng Pháp hơn tiếng Việt.
+ Cóp nhặt những cái tầm thường của văn hoá
Châu Âu để loè đồng bào mình.
+ Kiến trúc, trang trí nhà cửa lai căng lại cho là
văn minh Pháp.
+ Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là TV nghèo nàn.
Câu 2
- Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đ.với
vận mệnh d.tộc.
+ Là người bảo vệ quí báu nhất nền độc lập dân
tộc.
+ Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng
dân tộc.
Câu 3.
- Nhận định TV không nghèo dựa trên cơ sở:
+ Ngôn từ thông dụng, da dạng, phong phú.
+ Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du.
+ Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung

Quốc sang tiếng Việt, sáng tác những tác phẩm
văn học hay bằng Tiếng Việt.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
+ Nhóm 4 : Câu 4
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện
nội dung câu trả lời; nhận xét, đánh
giá kết quả thảo luận của HS.
+ HS ghi chép kết quả.
Câu 4
- Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa
ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình.
+ Người trí thức chân chính phải biết ít nhất
một thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hoá châu
Âu.
+ Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu những
hiểu biết của mình, chứ không được giữ làm
của riêng.
+ Học tiếng nước ngoài để làm giàu cho ngôn
ngữ nước mình chứ không phải từ bỏ tiếng mẹ
đẻ.
Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm được nội dung và nghệ thuật của bài học
Bước 5- Dặn dò: (1’)
- Đọc lại văn bản.
- Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận bình luận.
V- Tự rút kinh nghiệm





*****o0o*****
Tên bài soạn
Tiết 102 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
- Ngày soạn bài: 31. 03. 2010
- Giảng ở các lớp: 11A2
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
11A2
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
- Củng cố kiến thức và kĩ năng thao tác lập luận bình luận.
- Vận dụng thao tác lập luận bình luận vào việc nhận xét, đánh giá, bàn bạc một số vấn đề
cụ thể.
2- Về kĩ năng
- Rèn luyện tư duy lôgíc, biết cách lập luận trong bài viết và trong cuộc sống.
3- Về tư tưởng
- Có ý thức tranh luận trước một vấn đề, hiện tượng mà mình cho là đúng theo quy luật.
II- Phương pháp
- HS thực hiện theo các bài tập SGK hướng dẫn bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
III- Đồ dùng dạy học
SGK , SGV, Giáo án.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (10’)
? Cảm nhận của em khi học xong tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị
áp bức ?
Bước 3- Nội dung bài mới:

TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt
30’
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề
bài trong SGK.
- Gv gợi ý cho HS tìm hiểu đề tài
trong SGK bằng cách xác định
quy trình viết 1 bài văn bình luận.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1
khía cạnh của đề tài, xác định bố
cục của dàn ý.
? Đề tài bình luận cho đối tượng
nào nghe?
+ HS trả lời: HS.
- GV yêu cầu HS tìm luận cứ cho
luận điểm của phần thân bài. Chia
nhóm thảo luận. Yêu cầu HS cử
đại diện trình bày kết quả.
+ HS làm việc theo nhóm cử đại
diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS tham khảo thêm
1 số bài viết trong SGK.
Đề bài: Anh (chị) được giao viết một bài văn bình
luận để tham gia diễn đàn do Đoàn thanh niên nhà
trường tổ chức với đề tài: “Lời ăn tiếng nói của
một HS văn minh, thanh lịch”
1- Qui trình viết bài văn lập luận bình luận.
a- Đề tài: Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn
minh, thanh lịch.

b- Xác định kiểu bài: Bình luận xã hội - người viết
phải trình bày những nhận xét đánh giá và lời bàn
của mình về vấn đề Lời ăn tiếng nói của một học
sinh văn minh, thanh lịch.
- Tìm hiểu 1 khía cạnh của đề tài: Cách nói năng
của HS hiện nay.
c- Bố cục: 3 phần
- Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bình luận.
- Thân bài: xác định 2 luận điểm
+ Thực trạng về cách nói năng của HS hiện nay.
+ Khẳng định, thuyết phục cách nói năng văn
minh thanh lịch.
d- Diễn đạt 1 luận điểm ở phần thân bài
Luận điểm 1: Thực trạng về cách nói năng của
HS hiện nay.
Có bạn vin vào câu ca dao:
Con người có miệng có môi
Khi buồn thì khóc, khi vui thì cười
Để cho rằng nói năng là quyền của mỗi người,
muốn nói thế nào cũng được. Có bạn lại khẳng
định, nói năng là bộ mặt tinh thần của mỗi người,
thể hiện trình độ VH của người đó… Từ suy nghĩ
ấy, 1 số bạn thường có thói quen nói tục, chửi thề
trong khi giao tiếp, bất kể người đang đối thoại với
mình là ai? Có lẽ các bạn ấy ko biết rằng mỗi lần
văng tục, nói bậy là 1 lần các bạn ấy đang tự làm
xấu đi hình ảnh của mình trước bạn bè và những
người xung quanh. Nói năng ko chỉ là trao đổi
thông tin mà q.trọng hơn là tạo lập quan hệ XH
thân thiện; vì vậy những bạn hay nói tục, chửi thề

dần sẽ bị những người xung quanh xa lánh, thậm
chí là tẩy chay.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được quy trình viết 1 bài bình luận.
Bước 5- Dặn dò: (2’)
- Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác.
V- Tự rút kinh nghiệm




Tên bài soạn
Tiết 103 + 104 BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
ĂNG-GHEN
- Ngày soạn bài: 03. 03. 2010
- Giảng ở các lớp: 11A2
Lớp Ngày dạy Tiết HS vắng mặt Ghi chú
11A2 103
11A2 104
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
* Kiến thức chung:
- Nhận thức được những đóng góp quan trọng của Các Mác đối với lịch sử nhân loại.
- Tình cảm tiếc thương vô hạn của AG và nhân loại đối với sự ra đi của Mác qua bài điếu
văn.
- Nghệ thuật lập luận của AG.
* Kiến thức trọng tâm :
- 3 cống hiến vĩ đại của Mác.

- Nghệ thuật lập luận trong đoạn trích.
2- Về kĩ năng
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm được nghệ thuật lập luận của Ăng ghen
3- Về tư tưởng
- Thái độ biết ơn và trân trọng những thành quả CM mà các bậc tiền bối đã đặt ra.
II- Phương pháp
- Phương pháp đọc - hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình
thức trao đổi thảo luận nhóm
- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.
III- Đồ dùng dạy học
SGK , SGV, Giáo án.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra vở soạn của HS.
Bước 3- Nội dung bài mới:
TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
15’
5’
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác
giả và tác phẩm.
- GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn và
tóm tắt những nét chính về Các
Mác và Ăng-ghen.
- GV nhấn mạnh: Quan niệm về
hạnh phúc của Mác: Hạnh phúc là
đấu tranh.

- Người nào đem lại hạnh phúc cho
nhiều người nhất thì người đó là kẻ
hạnh phúc nhất.
- Người đi đường không biết mệt
mỏi.
=> Tư tưởng HCM là sự vận dung
sáng tạo triết học Mác - Lê Nin vào
hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của
VB?
+ HS trả lời.
- GV nhấn mạnh.
- Nhan đề: Do nhà biên soạn sách
đặt.
- GV yêu cầu HS đọc văn bản.
? Với văn bản này em sẽ đọc với
giọng điệu ntn?
+ HS các định giọng đọc.
- GV yêu cầu 1 HS nam có giọng to,
khoe, trầm ấm đọc văn bản với yêu
cầu: đọc rõ ràng, dứt khoát, mạnh
mẽ mang tính chất hùng biện.
? Hãy cho biết VB thuộc thể loại
nào? Có thể sắp xếp thành mấy
đoạn? nội dung khái quát của
từng phần là gì?
+ HS chia đoạn, 7 đoạn và 1 câu
kết luận.
- GV nhấn mạnh.
I- TÌM HIỂU CHUNG

1- Tác giả
* Ăng-ghen (1818-1885):
- Nhà triết học người Đức. Nhà hoạt động CM
nổi tiếng của p.trào công nhân t.giới và Quốc
tế cộng sản.
- Người viết tiếp và hoàn chỉnh tp’nổi tiếng
nhất của Mác: Bộ Tư bản, và cùng Mác soạn
Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
- Tp’ tiêu biểu: Phép biện chứng tự nhiên,
Chống Đuy-rinh.
* Các mác (1820-1895):
- Nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người
Đức - Có đóng góp rất lớn cho cuộc đ.tranh
chống ách thống trị tư sản.
- Là người thầy, lãnh tụ vĩ đại nhất của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế
giới (Lê Duẩn)
 Tình bạn của Các Mác và Ăng-ghen là tình
bạn vĩ đại và cảm động nhất của hai nhà thiên
tài, hai nhà cách mạng.
2- Tác phẩm Ba cống hiến vĩ đại của Các
Mác
a- Hoàn cảnh ra đời: TP được viết sau khi
Các Mác qua đời. Là bài điếu văn - chính luận
do Ăng ghen đọc trước mộ Các Mác tại nghĩa
trang Hai – ghết (Luân Đôn - Anh).
 Đánh giá cống hiến vĩ đại của Mác, biểu lộ
lòng tiếc thương của những người cộng sản
trước tổn thất to lớn này.
b- Đọc và tìm hiểu từ khó

c- Bố cục: 3 phần
- Thể loại: Văn tế
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (đoạn 1, 2): Sự trống vắng và mất
mát của g/cấp vô sản và nhân dân thế giới khi
Mác qua đời.
+ Phần 2 (Đoạn 3, 4, 5, 6): Đánh giá ba cống
hiến vĩ đại của Các Mác.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
10’
30’
Hoạt động 2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
n.dung và ng.thuật của VB.
? Ăng-ghen đã dựng lại sự ra đi
của Mác – 1 vĩ nhân – 1 người
bạn lớn ntn? Qua đó hãy chỉ ra
thái độ và t/cảm của Ăng-ghen
đ/với Mác?
+ HS tái hiện, suy nghĩ, đánh giá.
- GV nhấn mạnh ý.
? Hãy n/xét đặc sắc trong NT lập
luận của tg’?
- Lập luận theo kiểu kết cấu trùng
điệp => đem đến hiệu quả diễn đạt:
+ Sự ra đi của Mác trở thành 1 mất
mát lớn của nhân loại.
+ Sự kính trọng và thương tiếc, do

đó được nhân lên nhiều lần.
- GV chuyển ý: Ngay đoạn mở đàu,
Ăng-ghen đã đánh giá rất cao về
Mác: nhà tư tưởng vĩ đại nhất…
hiện đại. Dựa vào đâu mà AG có
thể nhận định về người bạn của
mình như vậy?
+ HS dựa vào VB trả lời: dựa trên
những đóng góp vĩ đại của Mác đối
với tiến trình phát triển của l/sử
nhân loại…
? Cống hiến vĩ đại thứ nhất của
Các – Mác là gì? Tác giả đã sử
dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật
cống hiến đó? Nhận xét tác dụng
của cống hiến đó với xã hội?
- GV nhấn mạnh t/dụng của quy
luật: Phát hiện mới mẻ, quan trọng
đến mức vĩ đại. Nó làm đảo lộn và
phá sản tất cả các cách giải thích về
lịch sử xã hội trước đó và đương
+ Phần 3 (Đoạn 7 và câu kết): Giải thích vì sao
Mác bị nhiều người thù ghét và vu khống
nhưng lại không có kẻ thù cá nhân. Đánh giá
sự bất tử của Mác.
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1- Sự ra đi của Mác
- Ngắn gọn, giản dị, cùng lúc có những t/dụng:
+ Thông báo cụ thể, rõ ràng thời điểm ra đi
mãi mãi của Mác.

+ Sự ra đi của Mác rất đời thường, giản dị như
một sự việc trong cuộc sống hàng ngày.
+ Mối quan hệ giữa cái bình thường và vĩ đại,
bình thường bỗng hoá thiêng liêng.
- Đánh giá khái quát về Mác: Nhà tư tưởng vĩ
đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại.
 Giọng văn trầm lắng, nhẹ nhàng, chậm rãi,
bộc lộ niềm thương tiếc sâu sắc của Ăng-ghen
và mọi người trước sự ra đi của Mác.
- Nghệ thuật lập luận theo kiểu kết cấu trùng
điệp: nhấn mạnh tính chất vĩ nhân của Mác và
sự tiếc thương vô hạn của nhân loại trước sự ra
đi của Mác.
+ Con người đó ra đi là một tổn thất ko sao
lường hết được…
+ Đối với g/cấp vô sản đang đấu tranh ở châu
Âu và châu Mĩ.
+ Đối với khoa học lịch sử.
2- Ba cống hiến vĩ đại của Mác
a- Cống hiến vĩ đại thứ nhất: Mác là người
đã tìm ra quy luật phát triển của lịch sử XH
loài người.
- Nội dung của quy luật:
+ Đó là lịch sử hình thành và phát triển của
kinh tế xã hội (P.thức sx: bao gồm sức sx –
TLSX, công cụ sx, con người sx, và q.hệ sx)
+ Đó là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và
thượng tầng kiến trúc (kinh tế: TLSX và sinh
hoạt trực tiếp – lương thực thực phẩm, quần
áo, nhà cửa, và thượng tầng kiến trúc – chính

trị, VH, tư tưởng, nhà nước, pháp quyền )
+ Mỗi giai đoạn phát triển kinh tế nhất định
của một dân tộc hay một thời đại tạo ra cơ sở
để phát triển thượng tầng kiến trúc tương ứng.
Tác dụng của cống hiến: giúp loài người
thoát khỏi sự tăm tối u mê về tinh thần, tư
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
10’
thời. Nó trở thành hạt nhân của chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Trong KHTN
(sinh học) Cống
hiến vĩ đại của
Đác-uyn: Tìm
ra q.luật tiến
hoá và phát
triển của thế
giới hữu cơ
(muôn loài)
Trong KHXH
(Sử và
triết) Cống
hiến vĩ đại của
Các Mác: Tìm
ra q.luật phát
triển của loài
người.
? Cống hiến thứ hai của Mác là

gì? Tác dụng của cống hiến hai?
+ HS phát hiện trả lời.
- GV giải thích khái niệm (m): quy
luật vận động riêng của phương
thức sx TBCN hiện nay và của XH
tư sản do p/thức đó đẻ ra.
+ Tiền đề KH quan trọng là xây
dựng 1 XH tốt đẹp ko có hiện
tượng người bóc lột người
? Cống hiến vĩ đại thứ ba của
Mác là gì? Nhận xét con người
Mác qua cống hiến này ?
- Theo Mác, làm cho nhiều người
khác HP’ thì Mác càng HP’ (HP là
đ/tranh).
+ Đối với Mác: KH là 1 động lực
l.sử, 1 lực lượng CM.
+ Đ.tranh là hành động tự nhiên ở
Mác.
+ Mác tham gia vào việc lật đổ
XHTS vô sản hiện đại.
+ Mác là người đầu tiên tự giải
phóng.
? Vì sao Mác có nhiều kẻ đối địch
nhưng chưa chắc có kẻ thù riêng?
Những ai khóc thương ông nhiều
nhất? Vì sao?
- Những cống hiến của Mác là tài
sản chunh của nhân loại. H/động
của Mác ko phải là phục vụ cho

quyền lợi cá nhân mà cho q.lợi của
tất cả mọi người.
? Qua việc phân tích, em cảm
tưởng bao thế kỉ qua.
 Cách trình bày và đánh giá giản dị, dễ hiểu
thông qua cách bình luận và so sánh tương
đồng.
b- Cống hiến vĩ đại thứ hai: Tìm ra giá trị
thặng dư (m) và qui luật của (m).
- Tác dụng của cống hiến: mang tầm vi mô, rất
mới mẻ và tinh vi. Giúp cho nhân loại nhận ra
bản chất thực của CNTB.
 Vĩ đại hơn cống hiến 1, với cống hiến này,
lập tức một ánh sáng đã xuất hiện.
 Chỉ cần một trong hai cống hiến Mác đã đủ
trở thành nhà tư tưởng vĩ đại.
c- Cống hiến thứ ba: (cống hiến quan trọng
nhất)
- Mác đã kết hợp giữa lí luận với thực tiễn,
biến các lí thuyết cách mạng khoa học thành
hành động.
- Tác dụng: vận dụng lí luận vào thực tiễn CM
1 cách hiệu quả, nhanh chóng t/động đến
“công nghiệp đến sự phát triển l.sử nói chung”
 Mác không chỉ là một nhà bác học, nhà tư
tưởng vĩ đại mà còn là nhà cách mạng. Ông
vừa là người thầy, người đồng chí, người bạn
kính trọng tin tưởng và thân yêu của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.
3- Đoạn kết: Đánh giá khái quát về sự cống

hiến của Mác đối với nhân loại.
- Mác có nhiều kẻ thù vì chúng bị vạch trần
chân tướng, chúng căm ghét, run sợ vì đó là sự
thật mà chúng không thể chối cãi hay bác bỏ
=> đ.tranh chống lại bất công, cường quyền và
bạo quyền.
- Mác ko có kẻ thù riêng vì mục tiêu phê phán,
đ/tranh của Mác là XHTS và học thuyết phản
động, duy tâm phản khoa học của chúng, chứ
không phải một cá nhân cụ thể nào.
 Thái độ của AG và hàng triệu người đ.với
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
10’
nhận được gì về thái độ của AG
và mọi người đối với Mác?
+ HS nêu cảm nhận, đánh giá.
- GV nhấn mạnh.
? Để làm nổi bật các cống hiến
của Mác và tầm vóc lớn lao của
Mác, AG ko chỉ thuật lại những
đóng góp mà còn sử dụng biện
pháp NT lập luận rất đặc sắc để
tạo nên hiệu quả thể hiện to lớn
này. Hãy phân tích hiệu quả NT
đó? Qua đó em rút ra được bài
học gì từ cách lập luận của AG?
+ HS phân tích, trả lời.
- GV nhấn mạnh.

- GV gọi HS đọc thuộc lòng ghi
nhớ trong SGK.
Mác:
- Thái độ kính trọng, đề cao ca ngợi, tôn vinh
Mác.
- Giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn
thế giới thương tiếc ông, chính là bằng chứng
hùng hồn nhất chứng tỏ sức mạnh và sự bất tử
của học thuyết Mác.
4- Nghệ thuật lập luận
- Mô hình chung lập luận toàn bài: Thông báo
về cái chết - đánh giá sự nghiệp người quá cố
– bày tỏ sự thương tiếc.
- Sử dụng biện pháp so sánh tầng bậc (Tăng
tiến):
+ So sánh cống hiến, phát hiện của Mác với
nhà bác học Đác-uyn – 1 vĩ nhân của thời đại.
+ Những cống hiến trình bày theo trật tự tăng
tiến: cống hiến sau vĩ đại hơn cống hiến trước.
 K/định Mác là nhà tư tưởng vĩ đại nhất
trong số những nhà tư tưởng vĩ đại hiện đại.
- Nét đặc biệt của bài văn tế: đề cao + ca ngợi
+ thương tiếc, không bi ai, khuôn sáo.
* Ghi nhớ (SGK-Tr.95)
Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được nội dung và nghệ thuật của VB’:
- Ba cống hiến vĩ đại của Mác.
- Nghệ thuật lập luận của AG.
Bước 5- Dặn dò: (2’)
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
V- Tự rút kinh nghiệm





Tên bài soạn
Tiết 105 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
- Ngày soạn bài: 03. 03. 2010
- Giảng ở các lớp: 11A2
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
11A2
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
* Kiến thức chung:
- Hiểu được k/niệm ngôn ngữ chính luận và các loại văn bản chính luận và đặc điểm của
p.cách ngôn ngữ chính luận.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
- Biết phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị.
* Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm ngôn ngữ chính luận.
- Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
2- Về kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị.
3- Về tư tưởng
- Biết vận dụng PCNNCL vào thực tế viết văn, giao tiếp và làm việc.
II- Phương pháp
- Phương pháp phân tích, quy nạp, luyện - giảng, đàm thoại, so sánh qua hình thức trao đổi
thảo luận nhóm.
III- Đồ dùng dạy học

SGK , SGV, Giáo án.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Hãy nêu nhận xét, cảm nhận của em sau khi học xong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của
Mác. Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Bước 3- Nội dung bài mới:
TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt
15’ Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
mục I.
- GV gọi 3 HS lần lượt đọc 3
đoạn trích. Yêu cầu HS xác định
thể loại của từng VB, mục đích
của VB và thái độ, q.điểm của
người viết đ.với v.đề ở mỗi VB.
? Trong Tuyên ngôn đ.lập, tg’
lập luận ntn? Trong tuyên
ngôn Bác đã sử dụng những từ
ngữ gì đáng chú ý?
+ HS suy luận, trả lời.
- GV nhấn mạnh.
? VB (b) do ai s/tác? Trích
trong TP’ nào? VB có nội dung
gì? Nêu m.đích của VB?
+ HS trả lời.
- GV nhấn mạnh.
? Vậy thái độ, q.điểm của
người viết đ.với v.đề được đề
cập đến ở đây là gì?

+ HS trả lời.
- GV nhấn mạnh.
I- VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ
CHÍNH LUẬN
1- Tìm hiểu văn bản chính luận
a- Tuyên ngôn: Tuyên ngôn độc lập
- Thể loại: tuyên ngôn (tuyên bố) – các nguyên thủ
quốc gia, lãnh tụ các đảng phái dùng để trình bày
q.điểm chính trị nhân 1 sự kiện trọng đại nào đó.
- Mục đích: K/định quyền tự do, bình đẳng, hp’
của con người.
- Thái độ, quan điểm của người viết: thể hiện
q.điểm chính trị nhất định, lời lẽ mạnh mẽ, dứt
khoát, k/định: “đó là những lẽ phải ko ai chối cãi
được”…
b- Bình luận thời sự: Cao trào chống Nhật cứu
nước.
- Thể loại: bình luận thời sự.
- Mục đích: chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật
k/định dứt khoát bọn TD Pháp ko còn là đồng
minh chống Nhật của chúng ta nữa.
- Thái độ, quan điểm: đánh giá 1 sự kiện, 1 hiện
tượng thời sự: chỉ rõ kẻ thù xâm lược lúc này là
phát xít Nhật.
c- Đoạn trích: Việt Nam ta đi tới
- Thể loại: xã luận.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
10’

10’
? Qua việc p.tích, hãy cho biết
các VB trên có điểm gì chung
đáng lưu ý?
=> Là những Vb tiêu biểu cho
PCNNCL.
- Gợi mở: xác định phạm vi sử
dụng, m.đích và đặc điểm của
NNCL?
+ HS thảo luận, trả lời.
- GV nhấn mạnh.
? Phân biệt NNCL với ngôn ngữ
dùng trong các VB khác ?
+ HS so sánh, trả lời.
- GV nhấn mạnh.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ trong
SGK.
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS luyện tập.
- GV yêu cầu HS phân biệt 2
k/niệm nghị luận và chính luận.
+ HS thảo luận, cử đại diện trình
bày.
- GV nhận xét.
- GV giao b.tập 3 cho HS về nhà
làm. Yêu cầu tìm đọc VB Lời
kêu gọi toàn quốc k/c’ và p.tích
VB theo gợi dẫn trong SGK.
- Tg’ phân tích những thành tựu mới về các lình
vực của đất nước, vị thế của đất nước trên tầm

q.tế. Từ đó nêu triển vọng của CM.
2- Nhận xét chung về văn bản chính luận và
ngôn ngữ chính luận
- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận được
dùng trong các VB chính luận và các loại tài liệu
chính trị khác. Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
- Mục đích - đặc điểm: Ngôn ngữ chính luận chỉ
xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận,
đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một
chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một
quan điểm chính trị nhất định.
- Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ
dùng trong các VB khác:
+ Ngôn ngữ trong các VB khác là để bình luận về
một vấn đề nào đó được q.tâm trong đời sống XH,
trong VH…dựa trên hình thức nghị luận (nghị
luận xã hội, nghị luận VH)
+ Ngôn ngữ chính luận: dùng trình bày một
q.điểm chính trị đ.với một v.đề nào đó thuộc lĩnh
vực chính trị.
* Ghi nhớ (SGK-Tr.99)
Luyện tâp
Bài tập 1: Phân biệt khái niệm
Nghị luận Chính luận
- Là thao tác tư
duy, là phương
tiện biểu đạt- một
kiểu bài làm văn
trong nhà trường.
- Thao tác được

s/dụng ở tất cả mọi
lĩnh vực khi trình
bày, diễn đạt.
- Là phong cách chức năng
ngôn ngữ, hình thành và
tồn tại như một phong cách
đ.lập, do cách thức s.dụng
ngôn ngữ đã hình thành
những đặc trưng tiêu biểu.
- Thao tác chỉ thu hẹp trong
phạm vi trình bày q.điểm
về vấn đề chính trị
Bài tập 2
- Dùng từ ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống,
tổ quốc, xâm lăng, tinh thần, bán nước, cướp
nước…
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dài.
- Thể hiện rõ q.điểm chính trị về lòng yêu nước,
đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta.
Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được nội dung bài học.
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
- Khái niệm NNCL.
- Phân biệt được NNCL với VB khác.
Bước 5- Dặn dò: (2’)
- Soạn bài: Một thời đại trong thi ca.
V- Tự rút kinh nghiệm





Tên bài soạn
Tiết 106 + 107 MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
(Trích) HOÀI THANH
- Ngày soạn bài: 05. 03. 2010
- Giảng ở các lớp: 11A2
Lớp Ngày dạy Tiết HS vắng mặt Ghi chú
11A2 106
11A2 107
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
* Kiến thức chung:
- Nắm bắt được tinh thần thơ mới và ý nghĩa XH của nó.
- Hiểu và phân tích được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa màu sắc KH và văn phong phê bình
tinh tế, tài hoa, giàu xúc cảm trong bài tiểu luận.
- Bổ sung kiến thức lí luận để hiểu sâu hơn các tg’, tp’ thơ mới được học trong chương
trình.
* Kiến thức trọng tâm:
- Mạch lập luận của VB.
- Con đường đi tìm và tinh thần thơ mới.
- Bi kịch của thời đại cái Tôi.
2- Về kĩ năng
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu, phân tích cảm nhận 1 VB nghị luận VH.
3- Về tư tưởng
- Thấy được bi kịch của cái tôi cá nhân trong tinh thần thơ mới => bi kịch chung của mọi
thời đại.
II- Phương pháp
- Đọc – hiểu, phân tích, quy nạp, luyện - giảng, đàm thoại, so sánh qua hình thức trao đổi
thảo luận nhóm.

III- Đồ dùng dạy học
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH
SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH
SGK , SGV, Giáo án.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV kiểm tra vở soạn của HS.
Bước 3- Nội dung bài mới:
TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động
- GV giúp HS tìm hiểu tác giả và
tác phẩm.
? Tiểu dẫn SGK trình bày những
nội dung nào? Hãy tóm tắt ?
+ HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt
nội dung chính.
- GV nhấn mạnh.
I- TÌM HIỂU CHUNG
1- Tác giả
- Tên k.sinh Nguyễn Đức Nguyên: 15/7/1909 –
14/3/1982.
- Quê: Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An.
- Xuất thân trong một g/đình nhà nho nghèo,
sớm t.gia p.trào yêu nước. Viết văn từ những
năm ngoài 20 tuổi, h.động chủ yếu trong ngành
văn hoá nghệ thuật.
- Nhà phê bình VH xuất sắc nhất của VHVN
hiện đại.
- Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân Việt Nam

(1942) được in tới 33 lần.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT 2000.
2- Tác phẩm Một thời đại trong thi ca và đoạn
trích.
a- Tác phẩm Một thời đại trong thi ca
TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN
ANH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×