Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

“BỨC TRANH” KINH TẾ THÁNG 4 VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH THÁNG 547

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.52 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG THÁNG 4 3
1. THẾ GIỚI........................................................................................................................................3
1.1 Nhật Bản hậu Fukushiuma........................................................................................................3
1.2 Chiến tranh Libya......................................................................................................................3
1.3 Nội chiến Trung Đông – Bắc Phi.............................................................................................3
2. VIỆT NAM.....................................................................................................................................4
2.1 Tin đồn thất thiệt ăn cá rô đầu vuông bị ung thư....................................................................4
2.2 Vụ kiện giữa Việt Nam Airline va ông Dương Minh Khương ...............................................5
2.3 Quyết định 24/2011 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị
trường5
2.4 Phiên họp thứ 39 của UBTVQH...............................................................................................6
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 4....................................7
1. THẾ GIỚI .....................................................................................................................................7
1.1 Mỹ ..........................................................................................................................................7
1.2 Châu Âu .................................................................................................................................8
1.3 Châu Á.....................................................................................................................................9
1.3.1 Trung Quốc..........................................................................................................................9
1.3.2 Nhật Bản.............................................................................................................................10
2. VIỆT NAM.................................................................................................................................11
2.1 Tình hình lạm phát.................................................................................................................11
2.2 Các chỉ số kinh tế.......................................................................................................................12
2.2.1 Chỉ số FDI...........................................................................................................................12
2.2.2 Chỉ số CPI..........................................................................................................................13
2.2.3 Chỉ số tăng trưởng tín dụng...............................................................................................15
2.3 Nợ công..................................................................................................................................16
2.4 Xuất nhập khẩu .....................................................................................................................18
2.4.1. Xuất khẩu..........................................................................................................................18
2.4.2. Nhập khẩu.........................................................................................................................19
2.4.3. Cán cân thương mại..........................................................................................................21


2.5 Lãi suất ..................................................................................................................................23
2.6 Tỉ giá......................................................................................................................................26
2.7 Giá vàng, giá dầu...................................................................................................................26
CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THÁNG 4......................................30
1. CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI....................................................................................................30
2. CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM...................................................................................................34
CHƯƠNG IV: NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC.........................................37
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.........................................................................................................37
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.............................................................................................................37
2.1 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (CRR) lên 2 điểm phần trăm .....................................................37
2.2. Khống chế mức trần lãi suất huy động USD.......................................................................38
2.3 Giảm giới hạn cho cá nhân trong việc mang USD ra nước ngoài mà không có tờ khai hải
quan 38
2.4 Ban hành các biện pháp hành chính để kiểm soát việc vay USD của các đơn vị xuất/nhập
khẩu 38
CHƯƠNG V: “BỨC TRANH” KINH TẾ THÁNG 4 VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH THÁNG 5.........40
2
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM TRONG THÁNG 4
1. THẾ GIỚI
1.1 Nhật Bản hậu Fukushiuma
Sau thảm họa động đất và sóng thần ngày 11/3, Nhật Bản phải chi khoảng 50 tỉ
USD để dọn dẹp đống đổ nát và xây dựng lại các công trình. Chính phủ Nhật cũng
sẽ cắt giảm 611,27 triệu USD trong số vốn ODA.
1
Điều này sẽ làm ảnh hưởng tới
việc phát triển của các nước nhận ODA của Nhật Bản, nền kinh tế Nhật Bản cũng sẽ
phát triển chậm lại, qua đó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của thế giới. dự đoán sự
kiện này sẽ làm giảm 0,1% tốc độ phát triển kinh tế của thế giới. Nhật bản củng sẽ
phải bán nhiều trái phiếu để có tiền tái thiết đất nước, việc này sẽ làm giảm giá trái

phiếu của Nhật Bản, đồng thời sẽ làm tăng lãi suất trái phiếu.
1.2 Chiến tranh Libya
Libya là nước sản xuất dầu lớn thứ 18 thế giới và đứng thứ 10 về xuất khẩu dầu
thô.
2
chiến tranh ở Libya, nội chiến ở Libya và việc các nước phương Tây tham
chiến ở nước này đã làm ảnh hưởng tới lượng dầu xuất khẩu của nước này, đây là
nguyên nhân chính làm cho giá dầu thế giới tăng vọt, việc giá dầu tăng đã tăng giá
xăng gây tăng giá hàng loạt các mặt hàng khác. Việc giá dầu tăng cũng ảnh hưởng
tới sự phát triển của kinh tế thế giới khi phải chi nhiều tiền hơn để mua dầu. Việc giá
dầu tăng quá cao sẽ gây ra sức ép lớn về lạm phát, buộc các nước phải phải thắt chặt
hơn nữa chính sách tài chính và tiền tệ. giá dầu tăng cao sẽ ảnh hưởng tới sự phát
triển kinh tế của các nước.
1.3 Nội chiến Trung Đông – Bắc Phi
1
/>2
/>nam-ruoi-13412.html
3
Vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011, thế giới chứng kiến một loạt các cuộc
nổi dậy, diễu hành và biểu tình phản đối chưa có tiền lệ tại các quốc gia ở Trung
Đông và Bắc Phi: Tunisia, Algeria, Ai Cập, Yemen và Jordan, cùng với các sự kiện
nhỏ diễn ra ở Mauritania, Ả Rập Xê Út, Oman, Sudan, Syria, Iraq, Libya, và
Morocco. Tình hình tại Syria rất căng thẳng và đã leo thang thành bạo động, khiến
rất nhiều người chết và bị thương. cũng như Libya, Syria cũng là nước xuất khẩu
dầu, cuộc bạo động đã ảnh hưởng tới việc xuất khẩu dầu của nước này, góp phần
đẩy giá dầu thế giới lên cao.
2. VIỆT NAM
2.1 Tin đồn thất thiệt ăn cá rô đầu vuông bị ung thư
Ngày 22/4, ông Ngô Quốc Phúc - chi cục trưởng Chi cục thủy lợi, Sở
NN&PTNT tỉnh Hậu Giang - phủ nhận thông tin thất thiệt mấy ngày qua về việc ăn

cá rô đầu vuông bị ung thư. Thông tin này làm xôn xao các tiểu thương, người mua
cá rô đầu vuông và người dân trong tỉnh. Trước đó, tin đồn ăn cá kèo, ăn bưởi bị ung
thư, ăn dưa hấu dưa chuột bị ngộ độc chết người... cũng đã làm bà con nông dân
méo mặt.
Đó là vì khi tin đồn bị tung ra ngoài, lập tức sẽ gây nên tâm lý hoang mang cho
người tiêu dùng, làm cầu của sản phẩm rớt xuống thê thảm, nếu chính quyền không
can thiệp sẽ gây thiệt hại to lớn cho bà con nông dân. Nông dân trước nay đa số đều
vay nợ Nhà nước để có vôn làm ăn cũng như mở rộng sản xuất, nếu không thu về lợi
nhuận để trả nợ cho ngân hàng, ngành ngân hàng sẽ phải chịu ảnh hưởng rất nặng
nề, từ đó ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy phải có biện pháp mạnh
tay để trừng trị những kẻ tung tin thất thiệt, bảo vệ lợi ích của cả người nông dân lẫn
người tiêu dùng và xã hội.
4
2.2 Vụ kiện giữa Việt Nam Airline va ông Dương Minh Khương
Vụ ông Dương Minh Khương - HLV trưởng đội tuyển TakeWondo Việt Nam
kiện VietNam Airlines là một vụ việc khá tốn giấy mực của báo chí trong tháng 4
này. Ông Khương cho rằng: ông chỉ yêu cầu đòi lại cuống vé, không hề gây rồi làm
mất trật tự an ninh chuyến bay, VNA phải bồi thường vì đã có hành vi thô bạo dùng
vũ lực và làm tổn hại đến danh dự của ông. Trái lại, theo phía VNA thì ông Khương
đã có hành vi gây rối bằng la hét, phản ứng với tiếp viên trên chuyến bay.
Tuy đây chỉ là vụ kiện nhỏ, nếu có thua thì số tiền bồi thường cũng không đáng
là bao so với vụ kiện 5.2 triệu $ mà phía VNA đang theo đuổi, nhưng thiệt hại tới
hình ảnh VNA là rất lớn, khi mà dư luận đa số tỏ ra đồng tình với vị HLV
Takewondo và nêu ra rất nhiều ý kiến trái chiều về cung cách phục vụ của hãng
hàng không quốc gia từ trước tới nay. VNA là một hãng hàng không lớn, thế nhưng
thái độ đổ hết lỗi cho hành khách ngay từ đầu, cũng như sự cứng rắn đến cùng của
Vietnam Airlines cho thấy họ đã dựa trên thế mạnh và chỉ nghĩ đến “bộ mặt” của
mình mà không thật sự vì khách hàng. Nguyên nhân được nhận định là các quy định
của cục hàng không nghiêng về hướng bảo vệ cho hãng hơn là hành khách và thứ
hai là thái độ cửa quyền của ông lớn “Dân cần mình chứ mình chẳng cần ai”.

2.3 Quyết định 24/2011 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh giá bán điện
theo cơ chế thị trường
Quyết định 24/2011 của Thủ tướng cho phép từ ngày 1/6, nếu giá thành ba yếu
tố cấu thành đầu vào cơ bản là giá nhiên liệu, tỉ giá và cơ cấu phát điện tăng tới 5%
thì Tập đoàn Điện lực VN (EVN) được quyền điều chỉnh giá sau khi có sự đồng ý
của Bộ Công thương.
Hiện nay, giá điện vẫn chưa theo kịp giá thị trường. Theo Bộ Tài chính, nhằm
từng bước xoá bao cấp để tiến tới giá thị trường trong thời gian sớm nhất, thì việc
lựa chọn phương án điều chỉnh tăng ở mức độ có kiềm chế, tránh đảo lộn kinh tế vĩ
5
mô, không đẩy CPI lên quá cao là nhằm chia sẻ lợi ích giữa 3 bên gồm Nhà nước -
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh - tổ chức, cá nhân sử dụng.
Điện là mặt hàng thiết yếu trên thị trường, đối với tổ chức cá nhân sản xuất,
kinh doanh, giá điện tăng sẽ làm chi phí đầu vào tăng, đẩy giá sản phẩm cũng tăng
theo, đối với Nhà nước, ảnh hưởng và gây khó khăn cho mục tiêu kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011.
Tuy nhiên vẫn phải tăng vì không ai dám đầu tư nhà máy điện, vì đầu tư xong,
Nhà nước lại bắt bán giá thấp như thế là lỗ, nhà đầu tư sẽ những nhập khẩu thiết bị,
công nghệ rẻ, tiêu hao năng lượng lớn.
2.4 Phiên họp thứ 39 của UBTVQH
Ngày 25/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH) mở đầu phiên họp thứ 39 với
việc thảo luận đánh giá kết quả kỳ họp thứ 9 - kỳ họp cuối cùng của QH khóa XII,
nêu hai vấn đề nổi cộm sau kỳ họp được cử tri quan tâm: một là nội dung báo cáo
của Chính phủ liên quan đến vụ Vinashin, hai là tình hình lạm phát.
Lạm phát tăng cao trong tháng 4 dấy lên nỗi lo ngại cho người dân vì giá cả
tăng cao, đời sống rất khó khăn, đồng lương không đảm bảo. Chính phủ cam kết sẽ
thực hiện nghiêm các giải pháp đề ra như cắt giảm đầu tư công, thắt chặt lạm phát...
Tuy nhiên, khó có thể hy vọng lạm phát sẽ giảm trong tháng 5, chỉ có thể hy vọng
vào những tháng cuối năm lạm phát sẽ giảm. Vấn đề quan trọng nhất là hỗ trợ người
lao động, đảm bảo đời sống nhân dân. Trong tình trạng đó có thể có sự đổ bể trong

một số doanh nghiệp, nhưng cũng là cơ hội để tái cơ cấu sản xuất.
Về vụ Vinashin, trước vấn đề dư luận và nhân dân chưa thoả mãn, CTQH
Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định đó là do công tác điều tra, thanh tra chưa tiến
hành xong, không nên nghĩ rằng Nhà nước để cho vụ Vinashin chìm xuồng.
6
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM THÁNG 4
1. THẾ GIỚI
1.1 Mỹ
Nền kinh tế Mỹ quý I đã hãm đà tăng trưởng lại. Thống kê cho thấy, GDP quý I
chỉ tăng 1,8% giảm khá mạnh so với 3,1% trong quý IV năm 2010 và thấp hơn mức
2% theo dự báo của các chuyên gia.
3
Nguyên nhân chính là do sự tăng mạnh của giá
dầu và nguyên liệu thô khiến chi phí sản xuất tăng khá mạnh, đồng thời các gói kích
thích kinh tế của chính phủ Mỹ đang dần kết thúc. Trong cuộc họp mới nhất mặc dù
FED từ chối nâng lãi suất cơ bản lên, tuy nhiên FED cũng cam kết sẽ chấm dứt gói
QE2 vào cuối tháng 6.
Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy, triển vọng kinh tế Mỹ vẫn khá sáng sủa. Mặc
dù tăng trưởng GDP bị hãm lại, tuy nhiên nền kinh tế Mỹ vẫn được dự báo là sẽ tăng
trưởng 3,1% - 3,4% trong năm nay.
Theo quan sát của chúng tôi, ngoại trừ thị trường bất động sản hồi phục chậm,
các thị trường sản xuất, lao động…vẫn tiến triển khá tốt đẹp. Tỷ lệ thất nghiệp của
Mỹ dự kiến sẽ giảm xuống mức 8,6% trong tháng 4 này khi lĩnh vực tư nhân dự báo
sẽ tiếp tục tuyển dụng thêm 179.000 việc làm.
Không chỉ vậy số lượng đơn đặt hàng lâu bền của Mỹ trong tháng 4 bất ngờ tăng
mạnh 2,5% cao hơn mức dự báo tăng 1,9% của các chuyên gia. Đơn đặt hàng lâu
bền tăng mạnh sau khi giảm 0,9% trong tháng trước cho thấy nhu cầu thiết bị và
hàng hóa trong thời gian tới vẫn ổn định và điều này khẳng định lĩnh vực sản xuất
của Mỹ trong các tháng tới vẫn sẽ tiến triển tốt. Công suất hoạt động tại các nhà máy

của Mỹ tiếp tục cải thiện trong tháng 3 và gần đạt mức trước khủng hoảng.
3
www.bsc.com.vn/Handlers/DownloadReport.ashx?ReportID=2816
7
Một điều đáng chú ý là tiêu dùng của người dân Mỹ đã tăng chậm lại do giá
nhiên liệu, và thực phẩm tăng mạnh trong thời gian qua. Trong tháng 3, chi tiêu tiêu
dùng tăng 0,6%, sau khi tăng 0,9% trong tháng trước đó, dù vậy mức tăng trên vẫn
vượt dự báo của các chuyên gia. Có vẻ như người tiêu dùng Mỹ vẫn lạc quan về
triển vọng kinh tế phía trước. Thống kê cho thấy chỉ số niềm tin tiêu dùng Mỹ trong
tháng 4 tăng lên mức 65,4 điểm vượt dự báo 65 điểm và cao hơn tháng trước là 63,4
điểm.
1.2 Châu Âu
Khu vực kinh tế lớn thứ 4 thế giới này tiếp tục tăng trưởng tuy nhiên cũng
giống như Mỹ, đà tăng trưởng của đã có dấu hiệu chậm lại. Thống kê mới nhất cho
thấy, trong tháng 2 sản xuất công nghiệp của EU tiếp tục tăng trưởng 0,4% trong
EU17 (17 nước EU) và 0,2% trong EU27 (27 nước EU). So với cùng kỳ, sản lượng
công nghiệp tăng lần lượt 7,3% và 7%.
4

Vấn đề về nợ công đã khiến nhiều nước trong khu vực này phải tiến hành chính
sách thắt lưng buộc bụng để tránh rơi vào khủng hoảng. Điều này đã tác động xấu
đến tăng trưởng GDP cũng như thị trường việc làm. Bồ Đào Nha trong một tuyên bố
mới nhất đã chấp thuận gói giải cứu 112 tỷ USD của EU. Không chỉ vậy, đồng Euro
liên tục tăng giá so với đồng USD trong thời gian qua cũng ảnh hưởng tiêu cực đến
hoạt động xuất khẩu khiến sản xuất tăng trưởng chậm.
Tuy nhiên, theo báo cáo từ Eurostas, số đơn đặt hàng công nghiệp trong khu
vực EU27 đã tăng 1,2% trong tháng 2 so với 0,5% trong tháng 1/2011, và tăng
19,8% so với cùng kỳ. Nếu loại trừ các đơn hàng về các thiết bị máy bay, tàu hỏa,
tàu thủy, lượng đặt hàng đã tăng 19,3%. Số đơn đặt hàng công nghiệp tăng cho thấy
tăng trưởng kinh tế trong những tháng tới vẫn khá triển vọng.

4
ktpt.edu.vn/.../print-article_250.aspx -
8
Mặc dù vậy, nền kinh tế EU đang phải đương đầu với vấn đề lạm phát. Chỉ số
CPI trong tháng 3 đã tăng lên mức 2,7% theo năm tăng khá mạnh so với mức 2,4%
trong tháng 2. Nguyên nhân chính là do giá năng lượng và lượng thực, thực phẩm
liên tục tăng mạnh trong thời gian qua. Mới đây, ngân hàng trung ương Châu Âu đã
buộc phải tăng lãi suất cơ bản từ 1% lên mức 1,25%.
5
1.3 Châu Á
1.3.1 Trung Quốc
Theo số liệu của tổng cục thống kê Trung Quốc, CPI quý 1 tại quốc gia này đã
tăng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này vượt xa mức mục tiêu 4% của
chính phủ đặt ra. Điều này cũng khiến giới đầu tư hoàn toàn bất ngờ vì chính phủ
Trung Quốc đã 4 lần nâng dự trữ bắt buộc và 4 lần tăng lãi suất cơ bản từ đầu năm
2011. Hiện tại tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã lên đến 20,5% mức rất cao tuy nhiên vẫn
chưa có dấu hiệu cho thấy lạm phát bắt đầu hạ nhiệt.
Các quan chức NHTW Trung Quốc cho hay : mục tiêu hàng đầu của chính phủ
nước này vẫn là ưu tiên kiềm chế lạm phát và tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn còn có thể
cao hơn mức hiện nay. Điều này cho thấy, nếu lạm phát trong tháng 4 của Trung
Quốc chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, chính phủ nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này sẽ tiếp
tục thắt chặt hơn chính sách tiền tệ. Chỉ số Shanghai compsite trên TTCK Trung
Quốc liên tục điều chỉnh giảm trong mấy ngày gần đây do nhà đầu tư lo sợ lãi suất
cơ bản hay dự trữ bắt buộc có thể sẽ tiếp tục tăng lên.
Việc kiểm soát chặt chính sách tiền tệ đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực sản
xuất tại đầu tàu tăng trưởng kinh tế của thế giới. Liên đoàn kho vận và Cơ quan
thống kê Trung Quốc công bố chỉ số PMI của lĩnh vự sản xuất tại Trung Quốc tháng
4/2011 ở mức 52,9 từ mức 53,4 của tháng 3/2011. Mức này thấp hơn so với dự báo
53,9 của các chuyên gia. Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Trung Quốc tăng
5

/>9
trưởng 9,3% trong năm 2011, bất chấp nền kinh tế nước này đang tăng trưởng 9,7%
trong quý I cao hơn dự báo 9,4% của các chuyên gia.
Không chỉ Trung Quốc, chúng tôi nhận thấy nền kinh tế các nước đang phát
triển cũng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lại lạm phát. Sau Trung
Quốc, Hàn Quốc… mới đây Malaysia đã đồng loạt nâng lãi suất cơ bản và dự trữ bắt
buộc để kiểm soát sự leo thang của giá cả hàng hóa.
1.3.2 Nhật Bản
Sau thảm họa kép động đất, sóng thần hôm 11/3, rồi tới khủng hoảng hạt nhân.
Vài ngày nay, Nhật Bản lại phải đối mặt với nhiều khó khăn mới trên lĩnh vực kinh
tế.
Theo số liệu được Bộ Tài chính Nhật Bản công bố hôm qua (27/4), cán cân
thương mại đầu tháng 4/2011 của xứ sở hoa anh đào bị thâm hụt, do xuất khẩu giảm
sau khi thiên tai kép ảnh hưởng mạnh tới hoạt động sản xuất, đặc biệt là các ngành
ôtô, linh kiện điện tử.
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong 10 ngày đầu tháng 4 lên tới gần 169
tỷ Yên (tương đương 2,07 tỷ USD). Trong đó, xuất khẩu giảm 19,4% so với cùng kỳ
năm ngoái xuống còn 1.494 tỷ Yên, nhập khẩu tăng 0,2% lên mức 1.663 tỷ Yên.
6
Cùng ngày, tổ chức định mức tín nhiệm Standard & Poor\'s (S&P) đã hạ triển
vọng nợ đồng nội tệ của Nhật Bản từ “ổn định” xuống “tiêu cực”. Động thái này cho
thấy S&P có thể hạ bậc tín nhiệm của Nhật Bản nếu tình hình tài chính của nước này
trầm trọng hơn so với dự báo.
S&P ước tính chi phí liên quan đến thảm họa hôm 11/03 sẽ khiến thâm hụt
ngân sách đến năm 2013 của Nhật Bản tăng thêm 3,7% GDP. Dù vậy, tổ chức này
6
/>10
cho biết, xếp hạng tín nhiệm của Nhật Bản được hỗ trợ tại mức AA - nhờ số tài sản
bên ngoài dồi dào, hệ thống tài chính tương đối mạnh và nền kinh tế đa dạng.
Trước đó một ngày, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản

(METI) cho biết, các cơ sở sản xuất linh kiện và nguyên liệu thô của nước này ở khu
vực bị ảnh hưởng bởi trận động đất sóng thần hồi tháng 3 sẽ được khôi phục vào
mùa thu năm nay.
Kết quả khảo sát từ ngày 8 - 15/4 do METI tiến hành đối với 55 hãng chế tạo
lớn tại 7 tỉnh bị ảnh hưởng nặng của thảm họa động đất, sóng thần cho thấy, 85%
các công ty sản xuất vật liệu và 71% công ty sản xuất linh kiện có thể đảm bảo
nguồn cung vào tháng 10/2011.
2. VIỆT NAM
2.1 Tình hình lạm phát
Nhà đầu tư hoàn toàn bất ngờ về con số CPI tháng 4. Với mức tăng 3,32%, CPI
tháng 4 vượt xa con số dự báo của bộ công thương 2% và con số của các nhiều cơ
quan chính phủ trước đó.
7
Đây cũng là mức tăng cao nhất trong 35 tháng qua.
Nguyên nhân chính là do tác động của 2 đợt điều chỉnh tăng mạnh giá xăng dầu và
nguồn cung thực phẩm trở nên khan hiếm do thời tiết xấu và dịch bệnh.
Mức tăng 3,32% đã kéo chỉ số CPI tháng 4 tăng hơn 17,5% so với cùng kỳ và
chính thức phá vỡ chỉ tiêu lạm phát 7% của chính phủ khi chỉ 4 tháng đầu năm chỉ
số CPI đã tăng 9,64%.
8
Mức tăng bất ngờ này cũng khiến các chuyên gia đồng loạt
điều chỉnh dự báo CPI cho cả năm 2011.
Theo đó, hầu hết các tổ chức trong nước và ngoài nước đều cho rằng CPI sẽ đạt
đỉnh vào tháng 8 và sẽ ở mức 20%-22% theo năm. Trước khi có sự điều chỉnh giảm
7
/>8
/>11
vào cuối năm. Đồng thời các chuyên gia cũng thay đổi mức CPI dự báo trong năm
nay từ 13% lên 15%.
Nhận xét: Lạm phát leo thang làm cho đồng tiền trong nước ngày càng mất giá,

giá cả hàng hóa, vàng, bất động sản,… tăng. Vì vậy mà người dân cần tiền nhiều
hơn để mua được các loại hàng hóa làm cho cầu tiền tăng dẫn đến tăng lãi suất.
Giá vàng, bất động sản tăng thì người đầu tư có xu hướng đầu tư mua vàng, bất
động sản gây biến động thị trường vàng và bất động sản.
2.2 Các chỉ số kinh tế
2.2.1 Chỉ số FDI
Theo báo cáo của Cục đầu tư nước ngoài:
FDI 4 tháng đầu năm của nước ta đạt 4,02 tỷ USD, giảm 47,8% so với năm
2010.
9
Tính đến ngày 22/04/2011 cả nước có 262 dự án mới được cấp GCNĐT với
tổng vốn đăng kí 3,205 tỷ USD, bằng 45,1% so với cùng kỳ năm 2011.
Trong tháng 4, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã giải ngân được khoảng
1,08 tỷ USD, nâng tỷ số vốn FDI giải ngân 4 tháng qua lên mức 3,62 tỷ USD tăng
0,6% so với cùng kỳ năm ngoái
10
.Tuy nhiên, kể từ mức tăng khoảng 5% tại tháng
1/2011, 3 tháng nay tốc độ giải ngân so với cùng kỳ đang dần giảm tốc, qua các mức
4,5% của 2 tháng và 1,6% của 3 tháng…
Trong tháng 4/2011 đã có 51 dự án đăng ký tăng vốn với tổng vốn tăng thêm
485 triệu USD, cao hơn tổng số vốn của 3 tháng trước đó cộng lại.
11
9
/>nam-2010/
10
/>11
/>12
Nhận xét: Những dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đăng kí từ trước
dường như đánh giá về triển vọng kinh doanh tại Việt Nam tích cực hơn thể hiện
qua các con số về vốn FDI giải ngân và tăng vốn trong 4 tháng đầu năm 2011. Có

thể, hoạt động sản xuất kinh doanh đang trong giai đoạn thuận lợi đã tác động đến
dòng vốn FDI vào Việt Nam, đặc biệt là ở những dự án có thể triển khai nhanh.
Tuy nhiên, chỉ tiêu về thu hút vốn đăng ký mới khá hạn chế tính đến thời điểm
hiện này cho thấy mục tiêu thu hút vốn FDI năm nay đang gặp rất nhiều khó khăn.
Tốc độ tăng đang giảm dần cũng cho thấy Việt Nam vẫn còn nhiều điều phải giải
quyết nếu không muốn đến một lúc nào đó, chỉ tiêu này chuyển thành âm. Nhìn
chung tình hình FDI ở Việt Nam tính đến thời điểm này không mấy khả quan.
2.2.2 Chỉ số CPI
CPI tháng 4 tăng mạnh 3,32%, đưa mức tăng chung của 4 tháng đầu năm lên
9,64%.
12
Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do hai đợt tăng giá xăng dầu liên tiếp
(ngày 24/2 và 29/3) và giá điện tăng hơn 15% từ ngày 1/3… đã kéo giá cả nhiều loại
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường tăng mạnh. Lo ngại lạm phát chi phí đẩy ngày càng
gia tăng khi giá dầu trên thị trường thế giới đạt ngưỡng trên 110 USD/thùng, giá
vàng lên trên mức 1.500 USD/oz, đẩy giá hàng hóa toàn cầu tăng mạnh. Nỗi lo lạm
phát cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ chi phối hoàn toàn hoạt động trên thị
trường chứng khoán với đà giảm điểm đóng vai trò chủ đạo, VN - index có lúc giảm
về gần mức 450 điểm, HNX- index về dưới mức 85 điểm.
13

12
/>13
/>%83m,+th%E1%BA%A5p+nh%E1%BA%A5t+trong+6+th%C3%A1ng.html
13
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ ĐÔLA MỸ CẢ NƯỚC
KHU VỰC THÀNH THỊ
Tháng 4 năm 2011
Đơn vị tính: %


CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 4 NĂM
2011 SO VỚI
Bốn
tháng
đầu
năm
2011 so
với
cùng kỳ
Kỳ gốc
năm
2009
Tháng
4 năm
2010
Tháng
12
năm
2010
Tháng
3 năm
2011

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 127.24 117.20 109.40 103.32 113.77
I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 137.18 124.37 112.94 104.48 119.28
1- Lương thực 136.76 122.30 108.55 102.53 117.03
2- Thực phẩm 138.17 127.07 114.96 105.65 121.40
3- Ăn uống ngoài gia đình 135.01 119.93 112.00 103.43 116.20
II. Đồ uống và thuốc lá 121.28 111.37 105.84 100.96 110.56

III. May mặc, mũ nón, giầy dép 117.94 111.61 105.87 101.67 110.19
IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng
(*) 140.61 120.12 110.31 104.55 117.79
14
V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 111.49 108.29 103.88 101.37 107.15
VI. Thuốc và dịch vụ y tế 106.54 104.98 102.20 100.96 104.36
VII. Giao thông 132.07 116.55 115.82 106.09 108.56
VIII. Bưu chính viễn thông 89.49 95.62 100.06 100.06 95.13
IX. Giáo dục 125.07 121.56 104.07 100.36 120.70
X. Văn hoá, giải trí và du lịch 114.21 108.37 104.18 101.21 107.61
XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 124.60 111.85 105.10 100.90 111.21

CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 191.54 140.70 103.33 98.80 137.97
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 121.46 110.55 102.03 98.39 110.54

(*) Nhóm này bao gồm: tiền thuê nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng
2.2.3 Chỉ số tăng trưởng tín dụng
Tính đến 21/4/2011, tín dụng đối với nền kinh tế ước tăng 0,11% so với tháng
trước, trong đó tín dụng bằng VND tăng 0,14%, tín dụng bằng ngoại tệ tăng 0,02%.
So với cuối năm trước, tín dụng đối với nền kinh tế ước tăng 5,01%.
14
Kết quả trên cho thấy các ngân hàng đang gặp khó khăn trong huy động vốn.
Tăng trưởng huy động tính từ đầu năm ở mức thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng
trưởng tín dụng. Tuy nhiên, mức tăng trưởng tín dụng tính từ đầu năm vẫn nằm
trong mục tiêu kiềm chế chung dưới 20% cho cả năm. Riêng tín dụng ngoại tệ đã
giảm tốc rõ rệt do định hướng kiểm soát chặt của Ngân hàng Nhà nước, cũng như cơ
chế cho vay mới vừa áp dụng.
14
/>15
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố đến ngày 27-4-2011 tăng trưởng tín

dụng toàn hệ thống đạt 5,63% so với cuối năm ngoái. Con số tăng trưởng tín dụng
ba tháng đầu năm được cơ quan quản lý ngành ngân hàng đưa ra trước đó là 4,81%.
Tính ra tháng 4 tăng trưởng tín dụng chỉ có 0,82% và là tháng đầu tiên kể từ cuối quí
3-2010 tín dụng hãm đà tăng. Điều này có thể hiểu được do lãi suất cho vay từ tháng
4 đến nay tăng vọt, có ngân hàng cho vay tới 26%/năm.
Không doanh nghiệp làm ăn chân chính nào có thể chịu được lãi suất như thế!
Phát biểu trong một cuộc họp với giới chức ngân hàng tại TPHCM mới đây, đại diện
Tổng công ty Thương mại Sài Gòn (Satra) khẳng định: “Chỉ có những đơn vị đánh
quả chớp nhoáng mới dám chạm đến lãi suất vay hiện nay. Ngay cả những doanh
nghiệp kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận biên 20% cũng không thể “thở” được với lãi
suất”.
2.3 Nợ công
Bồ Đào Nha ngày 6/4 vừa phải xin cứu trợ vỡ nợ từ Liên minh châu Âu (EU),
gã khổng lồ kinh tế thứ tư trong khu vực là Tây Ban Nha cũng “hắt hơi, sổ mũi” Hy
Lạp có nguy cơ phải cơ cấu lại nợ công dù đã được EU và Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF) hỗ trợ tài chính.
Khác với trường hợp của Hy Lạp và Ireland, gói cứu trợ trị giá 80 tỷ euro (116
tỷ USD) dành cho Bồ Đào Nha đã được EU và IMF thông qua nhanh chóng.
Nhiều nhà phân tích gợi ý Hy Lạp cơ cấu lại một nửa số nợ hiện nay, tập trung
vào các chủ nợ tư nhân để khôi phục kinh tế trong vòng 15-20 năm tới. Tuy nhiên,
giải pháp này khó khả thi vì EU đã cam kết không thanh toán cho bất kỳ chủ nợ tư
nhân nào trước năm 2013.
Trong bối cảnh kinh tế Khu vực đồng euro còn mong manh, quyết định như
vậy sẽ tạo “hiệu ứng domino” cơ cấu lại nợ công với các con bài tiếp theo là Hy Lạp
và Ireland, đồng thời đe dọa cán cân thanh toán của các ngân hàng trong khu vực.
16
Dù có thể giúp Hy Lạp nới lỏng “thòng lọng” nợ công và chấm dứt nhanh các
biện pháp khắc khổ không được lòng dân, giải pháp cơ cấu lại nợ sẽ khiến Athens
phải trả giá đắt là khó có khả năng vay vốn trên thị trường trong tương lai, và giáng
“đòn chí tử” vào những ngân hàng đang nắm một lượng lớn trái phiếu chính phủ của

Hy Lạp.
Hồi đầu tháng Tư năm nay (ngày 4/4), Bộ Tài chính Mỹ dự đoán, trong khoảng
thời gian từ 15/4 đến 31/5, nợ công của nước này sẽ chạm tới mức trần 14.300 tỷ
USD mà pháp luật liên bang cho phép. Ngày 19/4, với tư cách là chủ nợ chính của
Mỹ, Trung Quốc đã lên tiếng kêu gọi Mỹ cần đưa ra những “biện pháp có trách
nhiệm” để bảo vệ các nhà đầu tư.
Nếu Quốc hội chậm hành động, thì nguy cơ lớn hơn đối với nước Mỹ, các nhà
đầu tư ở đây cũng như trên khắp thế giới sẽ đánh mất niềm tin vào khả năng thực
hiện các cam kết và nghĩa vụ của Mỹ.
Việt Nam Mức nợ dư Chính phủ và nợ công tiến sát mức trần cho phép.
Ảnh hưởng nợ công đến nên kinh tế đến Châu Âu và thế giới:
Khủng hoảng nợ công làm tổn thương đồng EURO: Ttrái phiếu, cổ phiếu có
“quốc tịch” Châu Âu và đồng tiền sử dụng trong Eurozone cũng bị giới đầu tư “hắt
hủi”. Điều này sẽ làm mất ổn định lãi suất liên ngân hàng của đồng Euro, khiến nhà
đầu tư mất lòng tin vào đồng tiền chung Euro và có thể liên đới đến các nước có tình
trạng nợ công tương tự như Bồ Đào Nha, Ý và Tây Ban Nha.
Khủng hoảng nợ phủ bóng đen lên phục hồi kinh tế thế giới:
- Trước tiên, có thể thấy sự phục hồi kinh tế ở khu vực châu Âu sẽ chậm
hơn và khá khiêm tốn khi mà Đức và Pháp sẽ phải chia sẻ gánh nặng lớn từ gói cứu
trợ những thành viên khó khăn trong cộng đồng do vậy nguồn lực cho những chính
sách tài khóa trong nước họ.
- Một số nước cho vay trong khu vực lại lo ngại rằng các vấn đề của châu
Âu sẽ gâytác động tiêu cực tới toàn bộ hệ thống tài chính, khiến các ngân hàng thắt
chặt cho vay trong thời gian ngắn hạn và làm cho các khoản tiền cứu trợ của chính
phủ khó tiếp cận doanh nghiệp và người tiêu dùng.
17
Ảnh hưởng đến nền kinh tê Việt Nam: Gánh nặng vay nợ gia tăng cộng với thiếu
sự bù đắp từ ngoại hối có thể dẫn đến các biện pháp như tăng thuế, tăng vay nợ và
giảm đầu tư cho các chương trình phát triển xã hội.
2.4 Xuất nhập khẩu

2.4.1. Xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 4 ước đạt 7,3 tỷ USD, giảm 2,0% so với
tháng 3, trong đó, xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước ước đạt 2,9 tỷ USD, giảm
14,5%; xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô)
đạt 4,4 tỷ USD, tăng 8,5%. So với tháng 4/2010, kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng
trưởng 33,7%, trong đó, xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước tăng 16,2%; xuất
khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kể cả dầu thô tăng 48,5%
(không kể dầu thô - tăng 36,2%).
Tính chung 4 tháng so với cùng kỳ, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 26,94 tỷ
USD, tăng 35,7%, trong đó, xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước ước đạt 11,75
tỷ USD, tăng 34,0%; xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kể
cả dầu thô đạt 15,19 tỷ USD, tăng 37,0% (không kể dầu thô - tăng 36,2%) (Phụ lục
3).
Xét theo nhóm hàng, so với cùng kỳ, nhóm nông lâm thủy sản ước đạt 6,47 tỷ
USD, tăng 50%, chiếm tỷ trọng 24,0% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; nhóm
nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 3,52 tỷ USD, tăng 30,8%, chiếm 13,1%; nhóm
công nghiệp chế biến ước đạt 12,6 tỷ USD, tăng 24,4%, chiếm 46,8% tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước; hàng hóa khác ước đạt 4,36 tỷ USD, tăng 59,5%.
Xét theo mặt hàng, so với cùng kỳ, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng 27,8%;
gạo tăng 17,4% về lượng và tăng 9,5% về kim ngạch; cà phê tăng 37,3% về lượng
và tăng 1,12 lần về kim ngạch; sắn và sản phẩm sắn tăng 72,6% về lượng và tăng 1,2
18

×