Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi Vật lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.95 KB, 4 trang )

I/ Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II/ Ma trận đề:
Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
1/ Điện trở của dây dẫn - Định
luât Ôm
1
1,5
1
1,5
2/ Định luật Jun-lenxơ 1
1,5
1
1.5
3/ Đọan mạch mắc nối tiếp, song
song
1
2,0
1
2,0
4/ Qui tắc bàn tay trái, nắm tay
phải
1
1,5
1
1,5
5/ Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn
1
4,0


1
4,0
Tổng cộng 4
6,0
1
4,0
5
10
Trường Tiểu Học và THCS Sơn Nham
Họ và tên:…………………………….
Lớp :9…………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lí 9
Năm học:2008-2009
Thời gian:45 phút (Không tính thời gian giao đề)
Điểm Nhận xét của giáo viên
Bằng số Bằng chữ

Đề:
I. Lí thuyết: (6đ)
Câu 1: (1,5đ)
a. Phát biểu định luật Ôm?
b. nêu hệ thức Định luât Ôm?
Câu 2: (1,5đ)
a. Nêu Định luật Jun-lenxơ?
b. nêu hệ thức Định luật Jun-lenxơ?
Câu 3: (2điểm)
Viết công thức tính điện trở tương đương với:
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1

, R
2
mắc nối tiếp?
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
, R
2
mắc song song?
Câu 4: (1đ)
Nêu qui tắc bàn tai trái, qui tắc nắm tay phải?
II. Bài tập: (4đ).
Tính:
a. Điên trở của sợi dây nhôm dài 1m. Có tiết diện là 4mm
2
?
b. Điên trở của sợi dây Nikêlin dài 8m có tiết diện tròn và đường kính là
0,4mm (∏= 3,14)?
c. Điện trở của dây đồng dài 400m và có tiết diện là 2mm
2
?
Cho: Điện trở suất của nhôm là 2,8.10
-8
(Ωm), của Nikêlin là 0,40.10
-6
(Ωm)
của đồng là 1,7.10
-8
(Ωm).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Lí thuyết:

Câu 1:
a. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (1đ)
b. Hệ thức Định luật Ôm: I=
R
U
(0,5đ)
U: đo bằng vôn (V).
I: đo bằng Ampe (A).
R: đo bằng ôm (Ω).
Câu 2:
a. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện
chạy qua. (1đ)
b. Hệ thức: Q=I
2
Rt (0,5đ)
I: đo bằng Ampe (A),
R: đo bằng Ôm ((Ω).
t: đo bằng dây (s).
Q: đo bằng Jun (J).
Câu 3:
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
, R
2
mắc nối tiếp:
R

= R

1
+R
2
(1đ)
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
, R
2
mắc song song:
=> R


21
21
RR
RR
+

=
(1đ)
Câu 4:
- Qui tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì
ngón tay trái choãi ra 90
0
chỉ chiều của lực điện từ. (0,5đ)
- qui tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng
theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của
đường sức từ trong lòng ống dây. (0,5đ)
II: Bài tập:

l
1
= 2m. a. điện trở của dây nhôm:
S
1
=1mm
2
=10
-6
m
2
. R
1

1
.
1
1
S
l
= 2,8.10
-8
.
6
10
2

=0,056(Ω) (1đ)
l
2

= 8m. b. điện trở của dây Nikêlin:
d= 0,4mm=0,4.10
-3
m.
l
3
= 400m. R
2

2
2
2
s
l
=

0,40.10
-6
.4.8
23
)10.4,0(
8

≈25,5(Ω)(2đ)
S
3
=2mm
2
= 2.10
-6

m
2
. c. điện trở của dây đồng:
21
111
RRRt
+=
ρ
1
= 2,8.10
-8
(Ωm). R
3
=ρ2
3
3
s
l
=
1,7.10
-8
6
10.2
400

= 3,4(Ω)(1đ)
ρ
2
=0,40.10
-6

(Ωm).
ρ
3
=1,7.10
-8
(Ωm).
R
1
=?, R
2
=?, R
3
=?.
Sơn Nham, ngày 22 tháng 12 năm 2008
Người ra đề

Huỳnh Thị Phương Thuý

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×