Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án tự trọn toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.36 KB, 12 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 23 - tiết 23 LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I- Mục tiêu:
-Kiến thức :Tiếp tục củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
-Kĩ năng:Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hai tam giác vuông bằng nhau
II-CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
III-TIỀN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
2 .Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động ghi bảng
Yêu cầu hs làm bài tập 66-sgk
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trả lời
GV:Ghi bảng
GV nhận xét kết quả các nhóm
Yêu cầu hs trả lời
Hs1trả lời h1:
Xét tam giác HBA và HCA ta có :
HB=HC(gt)
· ·
BHA CHA=
=90
0
AH chung HBA = HCA
(c-g-c)
Bài 66-sgk:Tìm các tam giác bằng
nhau trên hình 148


A
1 2 E
D
B
M C
Xét ADM và AEM


·
·
DAM EAM=
AM chung

ADM = AEM(ch-gn)
Xét MDB và MEC
Có cạnh huyền
MB=MC,MD=ME(theo cm trên)
Suy ra MDB= MEC(ch-gv)
Xét ABM và ACM
Có MB =MC(gt), AM chung
AB=AC(vì AD=AE,DB=EC)
Bài tập (bổ xung)
Tìm các tam giác vuông bằng nhau
trên các hình sau :
A D
B C E
F f
H K
h1 h2
4.Củng cố lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 24 - tiết 24 LUYỆN TẬP CH Ư ƠNG III Đ ẠI S Ố
I-M ỤC TI ÊU:
1. Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như :Dấu hiệu ,tần số ,bảng
tần số ,cách tính số trung bình cộng ,mốt ,cách vẽ biểu đồ
2.Luyện tập một số bài toán cơ bản
II-CHUẨN BỊ
GV:thước thẳng, phấn mầu
Hs: bảng phụ
III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. kiểm tra kiến thức cũ:
?.Tần số là gì.bảng tần số có mấy bước
? Để tính giá trị trung bình ta làm thế nào .Mốt của dấu hiệu là gì kí hiệu
3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV: đưa bài tập lên bảng phụ
Hs: quan sát và làm vào vở
Một hs lên bảng thực hiện
Bài tập 1:
Thời gian giải một bài toán của 35 hs được ghi
theo bảng sau (tính theo phút )
3 10 7 8 10 9 6
4 8 7 8 10 9 5
8 8 6 6 8 8 8
7 6 10 5 8 7 8
8 4 10 5 4 7 9
a) Dấu hiệu ở đây là gí?Số các giá trị là bao
nhiêu ?

b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
Bài giải
a)Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán
-Số các giá trị là 35
b)Lập bảng tần số
Giá trị
(x)
3 4 5 6 7 8 9 10
Tần
số(n)
1 3 3 4 5 11 3 5 N=35
Nhận xét :Thời gian giải bài toán của hs đa số
mất từ 7-10 phút
Đặc biết có 4 hs học giỏi toán các em giải một
bài toán chỉ trong thời gian từ 3-5 phùt
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Một hs lên bảng biểu diễn
d) Lập bảng tính số trung bình cộng
và tìm nốt của dấu hiệu
1 hs lên bảng thực hiện
Giáo viên cùng hs nhận xét
11
10
9
8
7
6
5
4
3

2
1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (x)
Tích x.n
3
12
15
24
35
88
27
50
Cộng :254
Vậy số trung bình cộng
x
là:
X
=
254
7,26
35

Mốt của dấu hiệu M
0
=8
4.Củng cố :
Nắc lại cách lập bảng tần số,cách
tính giá trị trung bình ,tìm mốt của
dấu hiệu ,nhận xét


Ngày soạn
Này giảng
Tuần 25 -Tiết 25 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II HÌNH HỌC
I-MỤC TIÊU
-Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác và các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác
-Vận dụng các kiến thức để giải bài tập
II- CHUẨN BỊ
GV:Bảng phụ ,thước thẳng ,com pa.thước đo góc
HS:Bảng nhóm ,thước thẳng ,eke com pa ,thước đo góc
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động ghi bảng
Thông qua bài tập kiểm tra lý thuyết
Học sinh thảo luận nhóm trả lời
Đại diện trả lời câu hỏi
GV:nhận xét
Một hs lên bảng vẽ hình và viết gt,kl
A
H K
2 1 1 2
B C
M N
O
Bài tập1:
Điền dấu (x)vào ô trống mà em chọn
Câu Đúng Sai
Trong một tam giác góc
nhỏ là nhất gócnhọn
X
Trong một tam giác, góc

lớn nhất là góc tù
X
Trong một tam giác
vuông,hai góc nhon bù
nhau
X
Nếu góc A là góc ở đáy
của một tam giác cân thì
µ
A
<90
0
X
Nếu góc A là góc ở đỉnh
của một tam giác cân thì
µ
A
<90
0
X
Bài tập2:
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia
đối của tia BC lấy điểm M.Trên tia
đối của tia CB lấy N sao cho
BM=CN.
a) tam giác AMN là tam giác gi?
Vì sao?
b) Kẻ BH

AM (H


AM),
Kẻ CK

AN (K

AN)cm rằng:
BH =CK
c) Gọi O là giao điểm của HBvà
CK.Tam giác OBC là tam giác gì?Tại
sao?
GIải
Theo đầu bài ta có ABC là tam
giác cân taị A nên

µ

1 1B C=


µ
0
2 180 1B B= −



2 2B C=




0
2 180 1C C= −
Ngày soạn
Ngày giảng
Tuần 26 -Tiết 26 HƯỚNG DẤN SỬ DỤNG MTCT TÍNH GIÁ TRỊ CỦA
BIỂU THỨC
I-MỤC TIÊU:
Hướng dấn học sinh biết sử dụng máy tính để tính giá trị của biểu thức
II- CHUẨN BỊ :
GV:máy tính,
HS :máy tính
III-TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Hoạt động của GVvà
HS
Ghi bảng
GV:Làm ví dụ hs theo
dõi
HS: theo dõi gv và
làm theo
Học sinh theo dõi và
làm theo
SỬ DỤNG MTCT TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
Ví dụ :Tính giá trị biểu thức
3x
2
-5x +1 Tại x = -1và x =
1
2
Giải:
-Thay x =-1 vào biểu thức trên ta có :

3.(-1)
2
-5.(-1) +1
Sử dụng máy tính:
Ân :
2
3 ( 1) 5 ( 1) 1X X X− − − +
=
kq = 9
Tại x =-1 biểu thức có giá tri là 9

-Thay x =
1
2
vào biểu thức trên ta có
2
1 1
3. 5. 1
2 2
   
− +
 ÷  ÷
   
Sử dụng máy tính :
Ấn :
2
3 1 2 5 1 2 1
b b
c c
X a x X a− +


=
KQ =
3
4

Tại x = ½ biểu thức có giá tri là -3/4
HS cả lớp thực hành
tính toán trên máy
Hs1 :lên bảng tính
giá trị của bt tại
x =1 : y = 1/2
Hs2 lên bảng thực
hiện
Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức
X
2
Y
3
+XY tại x =1 y =1/2
Giải
Thay x =1,y =1/2 vào bt trên ta có :
3
2
1 1
1 . 1.
2 2
 
+
 ÷

 
Sử dụng máy tính
ấn :
2 2
1 (1 2) 1 1 2
b b
c c
x X a SHIFT x X a+ =
Kết quả:là
5
8
Vậy tại x =1 và y =1/2 biểu thức có giá trị là
5
8
Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức
2xy(5x
2
y +3x –z)
tại x =1,y =-1,z =-2
Giải :
Thay các giá trị x,y,z vào biểu thức ta có :
{ }
2
2.1( 1) 5.1 ( 1) 3.1 ( 2)− − + − −
Sử dụng máy tính
Ta ấn :
( ) ( ) ( )
2
2 1 1 ( 5 1 1 3 1 2 )X X X SHIFT X x X X SHIFt− − + − − =
Kết quả là 0

Vậy giá trị của bt tại các gia strị của xyz là :0
.Củng cố :
Nhắc lại chức năng của một số phím hay dùng
Dặn dò : Làm một số bài tập dạng tương tự
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tuần 27 - Tiết 27 LUYỆN TẬP QUAN GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI
DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU
Củng cố về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Học sinh biết cách áp dụng những quan hệ đó để làm bài tập
II- CHUẨN BỊ
GV:Thước thẳng ,bảng phụ ,thước đo góc ,
HS: Thước thẳng ,bảng nhóm ,thước đo góc
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một
tam giác
Viết giả thiết và kết luận cho hai định lí đó
3. BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Một hs lên bảng thực hiện bài 1
Hs khác nhận xét
GV nhận xét (bổ xung nếu cần)
Một hs khác lên bảng làm bài tập 2
Học sinh ở dưỡi làm theo và nhận xét
Bài tập 1 :So sánh các góc của tam
giác ABC biết rằng AB =4cm;BC
=5cm;AC =6cm

Bài giải:
B
4 5
A 6 C
Xét tam giác ABC có AC>BC>AB


ˆ ˆ
ˆ
B A C> >
(quan hệ giữa góc và cạnh trong một
tam giác )
Bài tập 2:
So sánh các cạnh của tam giác ABC
biết rằng :
0 0
ˆ
ˆ
90 , 48A B= =
A
92
0
C 48
0
B
Giải
Theo định lí về tổng ba góc trong
một tam giác ta có :
0
ˆ ˆ

ˆ
180
ˆ ˆ
ˆ
180 ( )
A B C
C A B
+ + =
⇒ = − +
=180
0
-(92
0
+48
0
)
=180
0
-140
0
=40
0
Vậy
ˆ
C
=40
0
Ta có
ˆ ˆ
ˆ

A B C> >

BC>AC>AB

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×