Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

dai 7-chuong IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.55 KB, 30 trang )

Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Chơng IV: Biểu thức đại số
Tiết : 51
08/2/2010
Khái niệm về biểu thức đại số
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của
chơng.
? ở lớp dới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ
về biểu thức ?
- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.
- 1 học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Ngời ta dùng chữ a để thay cho một số nào
đó.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm
lên trình bày.
- Những biểu thức a + 2; a(a + 2) là những


biểu thức đại số.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong
SGK tr25
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số ?
- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết
2 ví dụ về biểu thức đại số.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
- Giáo viên cho học sinh làm ?3
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Ngời ta gọi các chữ đại diện cho các số là
biến số (biến)
? Tìm các biến trong các biểu thức trên ?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK.
1. Nhắc lại về biểu thức
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật
là: 2(5 + 8) (cm)
?1
3(3 + 2) cm
2
.
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Bài toán:
2(5 + a)
?2
Gọi a là chiều rộng của HCN

chiều dài của HCN là a + 2 (cm)

Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2)

?3
a) Quãng đờng đi đợc sau x (h) của 1 ô tô đi với
vận tốc 30 km/h là : 30.x (km)
b) Tổng quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 5x +
35y (km)
IV. Củng cố:
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bài tập 1
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tích của x và y: xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang
( ).
2
a b h+
Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết.
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK
- Làm bài tập 1

5 (tr9, 10-SBT)
- đọc trớc bài 2


Tiết : 52
08/2/2010

giá trị của một biểu thức đại số
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK.
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: làm bài tập 4
- Học sinh 2: làm bài tập 2
Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000
Em hãy tính số tiền công nhận đợc của ngời đó.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-
SGK.
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1 (SGK)
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2
SGK.
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số
khi biết giá trị của các biến trong biểu thức
đã cho ta làm nh thế nào.
- Học sinh phát biểu.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh lên bảng làm.
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
3x
2
- 5x + 1 tại x = -1 và x =
1
2
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)
2
- 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x =
1
2
vào biểu thức trên ta có:
2
1 1 3 5 3
3 5 1 1
2 2 4 2 4

+ = + =


Vậy giá trị của biểu thức tại x =
1
2


3
4

* Cách làm: SGK
2. á p dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x
2
- 9 tại x = 1 và x =
1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
2
3(1) 9.1 3 9 6 = =
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x =
1
3
vào biểu thức trên ta có:
2
1 1 3 8
3 9. 3
3 3 9 9

= =


Vậy giá trị của biểu thức tại x =
1
3

8

9

?2 Giá trị của biểu thức x
2
y tại x = - 4 và y = 3
là 48
IV. Củng cố:
- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham
gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N:
2 2
3 9x = =
T:
2 2
4 16y = =
Ă:
1 1
( ) (3.4 5) 8,5
2 2
xy z+ = + =
L:
2 2 2 2
3 4 7x y = =
M:
2 2 2 2
3 4 5x y+ = + =
Ê:
2 2

2 1 2.5 1 51z + = + =
H:
2 2 2 2
3 4 25x y+ = + =
V:
2 2 2
1 5 1 24z = =
I:
2( ) 2(4 5) 18y z+ = + =
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Làm bài tập 8

12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em cha biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi ngời'' tr29-SGK.
- Đọc bài 3
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Tiết : 53
22/2/2010
Đơn thức
A. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn.
B. Chuẩn bị:- Giáo viên: Bảng phụ
C. Tiến dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho,

ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- GVđa ?1 lênbảng phụ, bổ sung thêm 9;
3
6
; x;
y
- GV yêu cầu HS làm theo yêu cầu của SGK.
- HS hoạt động theo nhóm
- GV: các biểu thức nh câu a gọi là đơn thức.
? Thế nào là đơn thức ?
- 3 học sinh trả lời.
? Lấy ví dụ về đơn thức ?
- 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên thông báo.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đa bài 10-tr32 lên bảng phụ.
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các
biến có mặt bao nhiêu lần và đợc viết dới dạng
1. Đơn thức
?1
* Định nghĩa: SGK
Ví dụ: 2x
2
y;
3
5

; x; y
- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức
không.
?2
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x
2
đây không phải
là đơn thức.
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
nào ?
- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt một lần.
+ Các biến đợc viết dới dạng luỹ thừa.
- GV: nêu ra phần hệ số.
? Thế nào là đơn thức thu gọn ?
- 3 học sinh trả lời.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số,
phần biến.
- GV yêu cầu học sinh đọc chú ý.
- 1 học sinh đọc.
? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu
gọn ?
- Học sinh: 4xy
2
; 2x

2
y; -2y; 9
? Xác định số mũ của các biến ?
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tính tổng số mũ của các biến.
? Thế nào là bậc của đơn thức ?
- GV: cho biểu thức
A = 3
2
.16
7
; B = 3
4
. 16
6
- Học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm nh thế nào ?
- 2 học sinh trả lời.
2. Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức 10x
6
y
3

Gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x
6

y
3
: là phần biến của đơn thức.
3. Bậc của đơn thức
Cho đơn thức 10x
6
y
3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 đợc coi là đơn thức không có bậc.
4. Nhân hai đơn thức
Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x
2
y và 9xy
4
(2x
2
y).( 9xy
4
)
= (2.9).(x
2
.x).(y.y
4
)
= 18x
3

y
5
.
IV. Củng cố:
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a)
( ) ( ) ( )
2 3 2 3 3 4
1 1 2
2 .2 . . .
3 3 3
x y xy x x y y x y

= =


b)
( )
( )
( ) ( )
3 3 5 3 3 5 6 6
1 1 1
2 . 2 . . .
4 4 2
x y x y x x y y x y


= =





Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán)
2 2 2 3 2
9 ;9 ; 9 x y x y x y
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Học theo SGK.
- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trớc bài ''Đơn thức đồng dạng''
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Tiết : 54
23/2/2010
Đơn thức đồng dạng
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết đợc các đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z.
- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x
2
y
2
tại x = -1; y = 1.
III. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Giáo viên đa ?1 lên bảng phụ.
- Học sinh hoạt động theo nhóm

Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng
dạng.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng ?
- 3 học sinh phát biểu.
- Giáo viên đa nội dung ?2 lên bảng phụ.
- Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng.
- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK.
- Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời
câu hỏi của giáo viên.
? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nh
thế nào.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy nháp
? Gọi 1 HS lên bảng trình bày ?
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV đa nội dung bài tập lên bảng phụ.
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
1. Đơn thức đồng dạng
?1
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ
số khác 0 và có cùng phần biến.
* Chú ý: SGK
?2
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng

- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ
nguyên phần biến.
?3
3 3 3
3 3
( ) (5 ) ( 7 )
1 5 ( 7)
xy xy xy
xy xy
+ +
= + + =


Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy
2
; 55xy
2
và 75xy
2
.
(25 xy
2
) + (55 xy
2
) + (75 xy
2
) = 155 xy
2

IV. Củng cố:
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
5 5 5
1 3 1 3 3
.1 .( 1) .1 .( 1) 1 .( 1)
2 4 2 4 1 4
+ = + =

(Học sinh làm theo cách khác)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giáo viên đa bài tập lên bảng phụ và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
HS làm vào phiếu học tập: LÊ VĂN HƯU
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.

Tiết : 55
01/3/2010
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Học sinh đợc rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính
tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi trò chơi toán học, nội dung kiểm tra bài cũ.
C. Tiến trình dạy học:

I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời)
- Học sinh 1:
a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao.
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
2 2
2
2 2
2 2
* và -
3 3
3
* 2 và
4
* 0,5 và 0,5x
* - 5x và 3xy
x y x y
xy xy
x
yz z
- Hc sinh 2:
a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào ?
b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
2 2 2 2 2
5 ( 3 ) (1 5 3) 3
1 1 8 1 9
5 1 5
2 2 2 2 2

x x x x x
xyz xyz xyz xyz xyz
+ + = + =


= = =


III. bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính đợc giá trị của biểu thức tại
x = 0,5; y = 1 ta làm nh thế nào.
- Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức
rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
? Còn có cách tính nào nhanh hơn không.
- HS: đổi 0,5 =
1
2
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt
động theo nhóm.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tính tích các đơn thức ta làm nh thế nào.
- HS:
+ Nhân các hệ số với nhau

+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của các biến.
? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tính giá trị biểu thức: 16x
2
y
5
-2x
3
y
2

. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
2 5 3 2
16(0,5) .( 1) 2.(0,5) .( 1)
16.0,25.( 1) 2.0,125.1
4 0,25
4,25

=
=
=
. Thay x =
1
2
; y = -1 vào biểu thức ta có:
2 3

5 2
1 1
16. .( 1) 2. .( 1)
2 2
1 1
16. .( 1) 2. .1
4 8
16 1 17
4,25
4 4 4




=

= = =
Bài tập 20 (tr36-SGK)
Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức
-2x
2
y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó.
Bài tập 22 (tr36-SGK)
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
- Giáo viên đa ra bảng phụ nội dung bài tập.
- Học sinh điền vào ô trống.
(Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
( ) ( )
4 2

4 2
4 2 5 3
12 5
) và
15 9
12 5
15 9
12 5 4
. . .
15 9 9
a x y xy
x y xy
x x y y x y

=



= =


Đơn thức có bậc 8
( ) ( )
2 4
2 4 2 5
1 2
) - .
7 5
1 2 2
. .

7 5 35
b x y xy
x x y y x y






= =




Đơn thức bậc 8
Bài tập 23 (tr36-SGK)
a) 3x
2
y + 2 x
2
y = 5 x
2
y
b) -5x
2
- 2 x
2
= -7 x
2
c) 3x

5
+ - x
5
+ - x
5
= x
5

IV. Củng cố :
- Học sinh nhắc lại: thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng.
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Ôn lại các phép toán của đơn thức.
- Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT)
- Đọc trớc bài đa thức.

Tiết : 56
02/3/2010
đa thức
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
B. Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ.
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: (Giáo viên treo bảng phụ có nội dung kiểm tra bài cũ nh sau)
Bài tập 1: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua
a) 5 kg gà và 7 kg gan
b) 2 kg gà và 3 kg gan
Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg)
Bài tập 2: ghi nội dung bài toán có hình vẽ trang 36 - SGK.

(học sinh 1 làm bài tập 1, học sinh 2 làm bài tập 2)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Sau khi 2 học sinh làm bài xong, giáo viên đ-
a ra đó là các đa thức.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Lấy ví dụ về đa thức.
- 3 học sinh lấy ví dụ.
1. Đa thức
Ví dụ:
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
? Thế nào là đa thức.
- Giáo viên giới thiệu về hạng tử.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Tìm các hạng tử của đa thức trên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở
- Giáo viên nêu ra chú ý.
- Giáo viên đa ra đa thức.
? Tìm các hạng tử của đa thức.
- HS: có 7 hạng tử.
? Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau.
- HS: hạng tử đồng dạng:
2
x y

2
x y

;
-3xy và xy; -3 và 5
? áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em
hãy cộng các hạng tử đồng dạng đó lại.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
? Còn có hạng tử đồng dạng nữa không.
- Học sinh trả lời.

gọi là đa thức thu gọn
? Thu gọn đa thức là gì.
- Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.
? Tìm bậc của các hạng tử có trong đa thức
trên.
- HS: hạng tử x
2
y
5
có bậc 7
hạng tử -xy
4
có bậc 5
hạng tử y
6
có bậc 6
hạng tử 1 có bậc 0
? Bậc của đa thức là gì ?
- Là bậc cao nhất của hạng tử.
- Giáo viên cho hslàm ?3

- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
(học sinh có thể không đa về dạng thu gọn -
giáo viên phải sửa)
2 2
2 2
1
2
5
3 7
3
x y xy
x y xy x
+ +
+
- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái
minh họa.
Ví dụ:
P =
2 2
5
3 7
3
x y xy x +
?1
* Chú ý: SGK
2. Thu gọn đa thức.
Xét đa thức:
2 2
1
3 3 3 5

2
N x y xy x y xy x= + + +
2 2
2
1
( 3 ) ( 3 ) ( 3 5)
2
1
4 2 2
2
N x y x y xy xy x
N x y xy x
= + + + + +
= +
?2
( )
2 2
2 2
2
1
5 3 5
2
1 1 2 1
3 2 3 4
1
5 3 5
2
1 2 1 1
3 3 2 4
11 1 1

5 3 4
Q x y xy x y xy xy
x x
x y x y xy xy xy
x x
x y xy x
= + +
+ +

= + +



+ + +


= + + +
3. Bậc của đa thức
Cho đa thức
2 5 4 6
1M x y xy y= + +

bậc của đa thức M là 7
?3
5 3 2 5
5 5 3 2
1 3
3 3 2
2 4
1 3

( 3 3 ) 2
2 4
Q x x y xy x
Q x x x y xy
= + +
= + +
3 2
1 3
2
2 4
Q x y xy= +
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Đa thức Q có bậc là 4
IV. Củng cố :
Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y
5x + 8y là một đa thức.
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức.
Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm)
a)
2 2
1
3 1 2
2
x x x x + +
b)
2 3 3 3 2
3 7 3 6 3x x x x x+ +

2 2
2
1
(3 ) (2 ) 1
2
3
2 1
4
x x x x
x x
= + +
= + +

2 2 3 3 3
3
(3 3 ) (7 3 6 )
10
x x x x x
x
= + +
=
Đa thức có bậc 2 Đa thức có bậc 3
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Học sinh học theo SGK
- Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK)
- Làm các bài 24

28 (tr13 SBT)
- Đọc trớc bài ''Cộng trừ đa thức''


Tiết : 57
08/3/2010
cộng trừ đa thức

A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng trừ đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: thu gọn đa thức:
2 2 2 2
1 1 1
5
3 2 3
P x y xy xy xy xy x y= + +
- Học sinh 2: Viết đa thức:
5 4 2 4
2 3 1x x x x x+ +
thành:
a) Tổng 2 đa thức.
b) hiệu 2 đa thức.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- GV đa nội dung ví dụ lên bảng phụ .
- Học sinh tự đọc SGK và lên bảng làm bài.
? Em hãy giải thích các bớc làm của em.
+ Bỏ dấu ngoặc (đằng trớc có dấu''+'' )
+ áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.

+ Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
1. Cộng 2 đa thức
Cho 2 đa thức:
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS thảo luận theo nhóm
- Lớp nhận xét.
- GV đa bài tập lên bảng phụ.
- HS ghi bài
- GV nêu ra để trừ 2 đa thức P- Q ta làm nh
sau:
- Học sinh chú ý theo dõi
? Theo em làm tiếp nh thế nào để có P - Q
- HS: bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- GV yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và làm bài ra giấy
nháp
- Cả lớp nhận xét.
2
2
2 2
2 2
2 2
2
5 5 3
1

4 5
2
1
(5 5 3) ( 4 5 )
2
1
5 5 3 4 5
2
1
(5 4 ) (5 5 ) ( 3 )
2
1
10 3
2
M x y x
N xyz x y x
M N x y x xyz x y x
x y x xyz x y x
x y x y x x xyz
x y x xyz
= +
= +
+ = + + +
= + + +
= + + + +
= + +
?1
2. Trừ hai đa thức
Cho 2 đa thức:
2 2

2 2
2 2 2
2
2 2 2 2
2 2
5 4 5 3
1
4 5
2
(5 4 5 3) ( 4
1
5 )
2
1
5 4 5 3 4 5
2
1
9 5 2
2
P x y xy x
Q xyz x y xy x
P Q x y xy x xyz x y
xy x
x y xy x xyz x y xy x
x y xy xyz
= +
= + +
= + +
+ +
= + + +

=
?2
IV. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK)
a)
( ) ( ) 2x y x y x y x y x+ + = + + =
b)
( ) ( ) 2x y x y x y x y y+ = + + =
- Yêu cầu làm bài tập 32:
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2
( 2 ) 3 1
( 3 1) ( 2 )
3 1 2
4 1
P x y x y y
P x y y x y
P x y y x y
P y
+ = +
= +
= + +
=
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Ôn lại các kiến thức của bài.
- Làm bài tập 31, 33 (tr40-SGK)
- Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT)
GV Nguyễn Thị Bích - 127-

Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Tiết : 58
09/3/2010
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức.
- Học sinh đợc rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức .
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: làm bài tập 34a
- Học sinh 2: làm bài tập 34b
III. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên bổ sung tính N- M
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
(bổ sung nếu thiếu, sai)
- Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2
đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc
để tránh nhầm dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 36.
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm nh thế
nào.
- HS:
Bài tập 35 (tr40-SGK)

2 2
2 2
2 2 2
2
2 2 2 2
2 2
2 2 2
2
2 2 2 2
2
2 1
) ( 2 ) (
2 1)
2 2 1
2 2 1
) M -N = ( 2 ) (
2 1)
2 2 1
4 1
) 4 1
M x xy y
N y xy x
a M N x xy y y
xy x
x xy y y xy x
x y
b x xy y y
xy x
x xy y y xy x
xy

c N M xy
= +
= + + +
+ = + + +
+ + +
= + + + + +
= + +
+ +
+ + +
= +
=
= +
Bài tập 36 (tr41-SGK)
a)
2 3 3 3 3
2 3 2 3x xy x y x y+ + +
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
+ Thu gọn đa thức.
+ Thay các giá trị vào biến của đa thức.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm.
- Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm)
- Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên
trình bày.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn
cộng hay trừ đa thức ta làm nh thế nào.
- 2 học sinh phát biểu lại.
2 3

2x xy y= + +
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:
2 3 2 3
2 5 2.5.4 4
= 25 + 40 + 64 = 129
x xy y+ + = + +
b)
2 2 4 4 6 6 8 8
xy x y x y x y x y + +
2 4 6 8
( ) ( ) ( ) ( )xy xy xy xy xy= + + +
Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có:
x.y = (-1).(-1) = 1
2 4 6 8
2 4 6 8
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1 1 1 1
xy xy xy xy xy + + + =
= + + + =
Bài tập 37 (tr41-SGK)
IV. Củng cố:
- HD: Bài 38(sgk) a) Ta tính tổng: A + B
b) Vì C + A = B

C = B A . Do đó để tìm C ta tìm hiệu: B A.
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập 32, 32 (tr14-SGK)
- Đọc trớc bài ''Đa thức một biến''

GV Nguyễn Thị Bích - 127-

Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Tiết : 59
15/3/2010
đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng
của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
? Tính tổng các đa thức sau ròi tìm bậc của đa thức tổng.
- Học sinh 1: a)
2 2
5 5x y xy xy +

2 2
5xy xy xy +
- Học sinh 2: b)
2 2 2
x y z+ +

2 2 2
x y z +
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ của

học sinh.
? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy
biến là những biến nào.
? Viết đa thức có một biến ?
- Cả lớp làm bài ra giấy nháp
- Lớp nhận xét.
? Thế nào là đa thức một biến ?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tại sao 1/2 đợc coi là đơn thức của biến y
- Học sinh:
0
1 1
.
2 2
y=
? Vậy 1 số có đợc coi là đa thức một biến
không.
- GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
? Bậc của đa thức một biến là gì.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
- Học sinh tự nghiên cứu SGK
- Yêu cầu làm ?3
- Học sinh làm theo nhóm.
? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa
thức.

? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trớc hết
1. Đa thức một biến
* Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có
cùng một biến.
Ví dụ:
3
1
7 3
2
y y +
* Chú ý: 1 số cũng đợc coi là đa thức một biến.
- Để chỉ rõ A lầ đa thức của biến y ta kí hiệu
A(y)
+ Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 đợc kí hiệu
A(-1)
?1
1
(5) 160
2
1
( 2) 241
2
A
B
=
=
?2
A(y) có bậc 2 ; B9x) có bậc 5
2. Sắp xếp một đa thức
- Có 2 cách sắp xếp

+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến.
+ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
ta phải làm gì.
- Ta phải thu gọn đa thức.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài ra giấy nháp
- Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2:
ax
2
+ bx + c (a, b, c cho trớc; a

0)
? Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên.
- Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức
R(x): a = -1, b = 2, c = -10.
- Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
- 1 học sinh đọc
? Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1
- Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lợt là 7 và -3
? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2
- HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0.
?4
2
2
( ) 5 2 1
( ) 2 10
Q x x x

R x x x
= +
= +
Gọi là đa thức bậc 2 của biến x
3. Hệ số
Xét đa thức
5 3
1
( ) 6 7 3
2
P x x x x= + +
- Hệ số cao nhất là 6
- Hệ số tự do là 1/2
IV. Củng cố :
- Học sinh làm bài tập 39, 42, 43 (tr43-SGK)
Bài tập 39
a)
5 3 2
( ) 6 4 9 2 2P x x x x x= + +
b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6,
Bài tập 42:
2
2
2
( ) 6 9
(3) 3 6.3 9 18
( 3) ( 3) 6.( 3) 9 36
P x x x
P
P

= +
= + =
= + =
V. H ớng dẫn học ở nhà
- Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số.
- Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK)
- Bài tập 34

37 (tr14-SBT)

Tiết : 60
16/3/2010
cộng trừ đa thức một biến

A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa
thức theo cùng một thứ tự.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là đa thức một biến ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK
- Học sinh chú ý theo dõi.
1. Cộng trừ đa thức một biến
Ví dụ: cho 2 đa thức

GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hớng dẫn học
sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) +
Q(x)
- Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 học sinh
lên bảng làm bài.
- Giáo viên nêu ra ví dụ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.
- Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách
làm thứ 2.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên
yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ đi một số ta làm nh thế nào.
+ Ta cộng với số đối của nó.
- Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng
cột.
? Để cộng hay trừ đa thức một bién ta có
những cách nào.
? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì.
+ Phải sắp xếp đa thức.
+ Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử
đồng dạng cùng một cột.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
5 4 3 2
4 3
( ) 2 5 1
( ) 5 2
P x x x x x x
Q x x x x
= + +
= + + +
Hãy tính tổng của chúng.
Cách 1:
5 4 3 2
4 3
5 4 2
( ) ( ) (2 5 1)
( 5 2)
2 4 4 1
P x q x x x x x x
x x x
x x x x
+ = + + +
+ + + +
= + + + +
Cách 2:
5 4 3 2
4 3
5 4 2
( ) 2 5 1
( ) 5 2
( ) ( ) 2 4 4 1

P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x
= + +
+
= + + +
+ = + + + +
2. Trừ hai đa thức 1 biến
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1: P(x) - Q(x) =
5 4 3 2
2 6 2 6 3x x x x x= + +
Cách 2:
5 4 3 2
4 3
5 4 3 2
( ) 2 5 1
( ) 5 2
( ) ( ) 2 6 2 6 3
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x x
= + +

= + + +
= + +
* Chú ý:
- Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.

Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho
4 3 2
4 2
4 3 2
4 3 2
M(x) = x 5 0,5
( ) 3 5 2,5
M(x)+ ( ) 4 5 6 3
M(x)- ( ) 2 5 4 2 2
x x x
N x x x x
N x x x x
N x x x x x
+ +
=
= +
= + + + +
IV. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
5 2
5 2
5 2 4 2
5 4 2
) ( ) ( ) 2 1
( ) ( 2 1) ( )
1
( ) ( 2 1) ( 3 )

2
1
( )
2
a P x Q x x x
Q x x x P x
Q x x x x x x
Q x x x x x
+ = +
= +
= + +
= + + +

3
4 2 3
4 3 2
) ( ) ( )
1
( ) ( 3 )
2
1
( ) 3
2
b P x R x x
R x x x x x
R x x x x x
=
= +
= +
- Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47

3 2
) ( ) ( ) ( ) 5 6 3 6a P x Q x Hx x x x+ + = + + +
4 3 2
) ( ) ( ) ( ) 4 3 6 3 4b P x Q x Hx x x x x = +
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một
biến theo cột dọc.
- Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)

Tiết : 61
22/3/2010
luyện tập

A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Đợc rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra 15' :
Đề bài:
Cho f(x) =
2
3 2 5x x +
g(x) =
2
7 1x x+ +
a) Tính f(-1)

b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) - g(x)
III. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các
số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1
đa thức.
Bài tập 49 (tr46-SGK)
2 2
2
2 5 1
6 2 1
M x xy x
M x xy
= +
=
Có bậc là 2
2 2 2 2 2
5 3 5N x y y x x y= + +
có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
- 2 học sinh lên bảng:

+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
- Giáo viên lu ý cách tính viết dạng cột là
cách ta thờng dùng cho đa thức có nhiều số
hạng tính thờng nhầm nhất là trừ
- Nhắc các khâu thờng bị sai:
+
2
( 1) ( 1) 2.( 1) 8P =
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
3 2 5 2 3
5 3 3 2 2
5 3
2 3 2 5 3 5
5 5 3 3 2 2
5
15 5 5 4 2
15 4 5 5 2
11 2
3 1 7
7 3 1
8 3 1
N y y y y y y
N y y y y y y
N y y y
M y y y y y y y

M y y y y y y y
M y y
= +
= + +
= +
= + + + +
= + + + +
= +
5 3
5 3
7 11 5 1
9 11 1
M N y y y
N M y y y
+ = + +
= + +
Bài tập 52 (tr46-SGK)
P(x) =
2
2 8x x
tại x = 1
2
( 1) ( 1) 2.( 1) 8
( 1) 1 2 8
( 1) 3 8 5
P
P
P
=
= +

= =
Tại x = 0
2
(0) 0 2.0 8 8P = =
Tại x = 4
2
2
(4) 4 2.4 8
(4) 16 8 8
(4) 8 8 0
( 2) ( 2) 2( 2) 8
( 2) 4 4 8
( 2) 8 8 0
P
P
P
P
P
P
=
=
= =
=
= +
= =
IV. Củng cố:
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số

+ cộng, trừ đa thức.
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
5 4 3 2
5 4 3 2
( ) ( ) 4 3 3 5
( ) ( ) 4 3 3 5
P x Q x x x x x x
Q x P x x x x x x
= + +
= + + +
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)

GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr ờng THCS Nguyễn Trọng Bình
Tiết : 62
23/3/2010
nghiệm của đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
I.ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
? Nghiệm của đa thức là giá trị nh thế nào.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm
điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tơng tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1
là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x
2
0
x
2
+ 1 0
- Học sinh: x
2


0
x
2
+ 1 > 0
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn
đáp số đúng.
1. Nghiệm của đa thức một biến
P(x) =
5 160

9 9
x
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của
đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK
2. Ví dụ
a) P(x) = 2x + 1

1 1
2. 1 0
2 2
P

= + =



x =
1
2

là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x
2
- 1
Q(1) = 1
2
- 1 = 0
Q(-1) = (-1)
2

- 1 = 0

1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x
2
+ 1 > 0
không có nghiệm
Thực vậy
x
2


0
G(x) = x
2
+ 1 > 0

x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK
?1
GV Nguyễn Thị Bích - 127-
Tr êng THCS Ngun Träng B×nh
- Häc sinh thư lÇn lỵt 3 gi¸ trÞ. §Ỉt K(x) = x
3
- 4x
K(0) = 0
3
- 4.0 = 0


x = 0 lµ nghiƯm.
K(2) = 2
3
- 4.2 = 0

x = 3 lµ nghiƯm.
K(-2) = (-2)
3
- 4.(-2) = 0

x = -2 lµ nghiƯm
cđa K(x).
IV. Cđng cè :
- C¸ch t×m nghiƯm cđa P(x): cho P(x) = 0 sau t×m x.
- C¸ch chøng minh: x = a lµ nghiƯm cđa P(x): ta ph¶i xÐt P(a)
+ NÕu P(a) = 0 th× a lµ nghiƯm.
+ NÕu P(a)

0 th× a kh«ng lµ nghiƯm.
V. H íng dÉn häc ë nhµ :
- Lµm bµi tËp 54, 55, 56 (tr48-SGK); c¸ch lµm t¬ng tù ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) =
1 1
2 2
x− +

B¹n S¬n nãi ®óng.
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp.

TiÕt : 63
29/3/2010
nghiƯm cđa ®a thøc mét biÕn
A. Mơc tiªu:
- Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm nghiệm của một đa thức (một biến)
- BiÕt c¸ch kiĨm tra xem sè a cã ph¶i lµ nghiƯm cđa ®a thøc hay kh«ng.
- RÌn lun kÜ n¨ng tÝnh to¸n.
GV – Ngun ThÞ BÝch - 127-
Tr êng THCS Ngun Träng B×nh
- Củng cố kiến thức ở một số dạng bài tập
B. Chn bÞ:
- B¶ng phơ
C. TiÕn tr×nh d¹y häc:
I.ỉn ®Þnh líp
II. KiĨm tra bµi cò:
- Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào?
- p dụng làm BT 54SGK/48
III. Bµi míi
Hoạt động của GV vµ HS
Néi dung
GV: hãy nêu cách để kiểm tra một số có là
nghiệm của một đa thức?
- 2 HS lên bảng trả bài
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có )
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm,
sau 5phút sẽ mời đại diện 2 nhóm lên thực
hiện hai câu
HS: Các nhóm khác nhận xét
HS: hoạt động theo nhóm
HS: nêu cách làm và lên bảng thực hiện

Cả lớp làm vào vở
Bài 1: Cho đa thức P(x) = x
2
– 4
Kiểm tra xem số nào trong các số sau đây là
nghiệm của P(x) ?
a) x = 2 b) x = 3
c) x = -2 d) x = -3
Gi¶i:
a) P(2) = 2
2
– 4 = 0
b) P(3) = 3
2
– 4 = 5
c) P(-2) = (-2)
2
– 4 = 0
d) P(-3) = (-3)
2
– 4 = 5
Vậy x = 2 và x = -2 là nghiệm của P(x)
Bài 2:
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = y
2
– 16
b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y
4
+ 1 không
có nghiệm.

Gi¶i:
a) Ta có : y
2
– 16 = 0
⇒ y
2
= 16
⇒ y = 4 hoặc y = -4
Vậy nghiệm của P(y) = y
2
– 16 là y = 4 và y =
-4
b) Ta có y
4
> 0 với mọi y
⇒ y
4
+ 1 > 0 với mọi y
⇒ đa thức Q(y) = y
4
+ 1 không có nghiệm.
Bài 3 Cho 2 đa thức
P(x) = 2x
2
– 3x + 1
Q(x) = 2x
2
– 4x + 3
Chứng tỏ rằng x = 1 và x = ½ là nghiệm của
P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)

IV. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
GV – Ngun ThÞ BÝch - 127-
Tr êng THCS Ngun Träng B×nh
- Làm BT57, 58, 59, 61 và soạn hệ thống câu hỏi ôn tập chương IV
- Chuẩn bò bài tiết sau ôn tập
TiÕt : 64
…/3/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mơc tiªu:
- n tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
- n tập các quy tắc công, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của
đa thức một biến.
- Rèn kó năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác
đònh nghiệm của đa thức.
GV – Ngun ThÞ BÝch - 127-
=
=
=
=
=
5xyz
5
x
2
yz
15
x
3
y

2
z
25
x
4
yz
-
x
2
yz
-3xyz
Tr êng THCS Ngun Träng B×nh
B. Chn bÞ:
GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu.
HS: n tập và làm bài theo yêu cầu của GV
C. TiÕn tr×nh d¹y häc:
I.ỉn ®Þnh líp
II. KiĨm tra bµi cò:
III. Bµi míi
Hoạt động của GV vµ HS
Néi dung
GV: treo bảng phụ các câu hỏi, HS trả lời
các câu hỏi trên cơ sở đã chuẩn bò ở nhà.
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện
HS: 3xy
2
; 4x
2
y
3

; -5x
2
y
5
;
2
1
x
3
y
4
; -7xy
3
HS: Trả lời và cho ví dụ
HS: Phát biểu
HS: Trả lời
-Yªu cÇu HS c¶ líp lµm vµo vë
-Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm
HS: Thực hiện và lên bảng điền kết quả ở
bảng phụ
25x
3
y
2
z
2
75x
4
y
3

z
2
125x
5
y
2
z
2
-5x
3
y
2
z
2
-15x
2
y
2
z
2
1: n tập lí thuyết
1) Viết 5 đơn thức 2 biến x, y trong đó x, y
có bậc khác nhau
2) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho
ví dụ
3) Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức
đồng dạng?
4) Số a khi nào được gọi là nghiệm của đa
thức P(x)?
2: p dụng làm bài tập

Bài 1: TÝnh tÝch c¸c ®¬n thøc sau råi t×m bËc cđa
tÝch võa t×m ®ỵc.
a)
3
1
4
xy

2 2
2x yz

; b)
2
2x yz−

3
3xy z−
Gi¶i:
a)
3
1
4
xy
.(
2 2
2x yz

) = [
4
1

.(-2)].x.x
2
.y
3
.y.z
2

=
1
2

x
3
y
4
z
2

®¬n thøc cã bËc 9
b)
2
2x yz−
.(
3
3xy z−
) = 6x
4
y
4
z

2


®¬n thøc cã bËc 10
Bµi 2: H·y ®iỊn ®¬n thøc thÝch hỵp vµo chç trèng
Bµi 3 TÝnh gi¸ trÞ mçi biĨu thøc sau t¹i:
x =1; y = -1 vµ z = -2
a) 2xy(5x
2
y + 3x – z) ; b) xy
2
+ y
2
z
3
+ z
3
x
4
Gi¶i:
a) Thay x =1; y = -1 vµ z = -2 vµo biĨu thøc
®· cho ta cã:
2.1.(-1)[5.1
2
(-1) + 1.1 – (-2)] = -2.(-2) = -4
GV – Ngun ThÞ BÝch - 127-
Tr êng THCS Ngun Träng B×nh
- Yªu cÇu HS c¶ líp lµm vµo vë
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm 2 c©u.
b) Thay x =1; y = -1 vµ z = -2 vµo biĨu thøc

®· cho ta cã:
1.(-1)
2
+ (-1)
2
(-2)
3
+ (-2)
3
.1 = -15
IV. H íng dÉn vỊ nhµ
- Xem lại các dạng BT đã làm
- n lại kiến thức trức trong chương.
- Chuẩn bò tiết sau ôn tập tiÕp.
TiÕt : 65
…/3/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mơc tiªu:
- n tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
- n tập các quy tắc công, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của
đa thức một biến.
- Rèn kó năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác
đònh nghiệm của đa thức.
B. Chn bÞ:
GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu.
HS: n tập và làm bài theo yêu cầu của GV
C. TiÕn tr×nh d¹y häc:
I.ỉn ®Þnh líp
GV – Ngun ThÞ BÝch - 127-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×