Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Sinh 7 - MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.42 KB, 5 trang )

Bài : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN
ĐỐT

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs chỉ ra 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống
và nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sành, tổng hợp lại kiến thức.
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật.
B. Phương pháp: Quan sát, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm…
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh giun đất: Rươi, giun đỏ, róm biển…
2. HS: Kẻ bảng 1 & 2 sgk T60 vào vở BT.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1’) 7A: 7B:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Giun đốt có khoảng trên 9000 loài, sống ở nước mặn,
nước ngọt, trong bùn đất. Một số giun đốt sống ở can và kí sinh.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ1: (15’)
- GV cho hs qs hình: Giun đỏ, đĩa,
rươi, róm biển và đọc  phần I sgk (
T59)  TĐN  Hoàn thành bảng 1.
- GV kẻ sẳn bảng 1 để hs lên chữa
bài ( gọi nhiều nhóm)
- GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội
dung để hs tiện theo dõi.
- GV thông báo các nội dung đúng và
cho hs theo dõi bảng 1 kiến thức
chuẩn.


- Qua bảng 1 y/c hs tự rút ra kết luận
về sự đa dạng của giun đốt về số loài,
lối sống, môi trường sống.
HĐ 2: (15’)
- GV cho hs qs lại tranh đại diện của
ngành và ng/cứu sgk ( T60)
- GV y/c hs TĐN  hoàn thành bảng
2.
- GV kẻ sẳn bảng 2  HS lên chữa
I. Một số giun đốt thường gặp.






- Giun đốt có nhiều loài: Vắt, đỉa,
róm biển, giun đỏ, giun đất …
- Sống ở các môi trường: Đất ẩm,
nước, lá cây…
- Giun đốt có thể sống tự do, định
cư hay chui rúc.
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt.
bài.
- GV chữa nhanh bảng 2

Đặc điểm Giun đất

Giun

đỏ
Đỉa Rươi

1. Cơ thể phân đốt x x x x
2. Cơ thể không phân đốt
3. Cơ thể xoang( khoang cơ thể) x x x x
4. Có hệ tuần hoàn, máu đỏ x x x x
5. Hệ thần kinh và giác quan phát triển x x x x
6. Di chuyển nhờ chi trên, tơ hoặc thành
cơ thể
x x x
7. ống tiêu hoá thiếu hậu môn
8. ống tiêu hoá phân hoá x x x x
9. Hệ hô hấp qua da hay bằng mang x x x x
ơ
- GV y/c hs rút ra kết luân về những
đặc điểm chung.

- Cơ thể phân đốt , có thể xoang
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- HTK dạng chuỗi hạch và giác quan





HĐ 3 ( 7’)
- GV y/c hs hoàn thành BT SGK ( T
61)
- GV cho 1 số hs trình bày.

- Giun đốt có vai trò gì trong tự
nhiên và trong đời sống con người .
phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc
thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay mang
- Hệ tiêu hoá phân hoá
III. Vai trò của giun đốt.
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người &
ĐV
+ Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí,
màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người & ĐV 
gây bệnh








3. Kết luận chung, tóm tắt: ( 1’) Gọi 1 hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - Trình bày đặc điểm chung của giun đốt
- Vai trò của giun đất.
? Để nhận biết đại diện ngành GĐ cần dựa vào đđ cơ bản nào
V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Làm bài tập 4 sgk T 61
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.



    

×