Tiết 16:
Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài ( đốt,
vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong ( một số nội quan ).
- Tập thao tác mổ động vật không xương.
- Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành.
II - Đồ dùng dạy học:
H/S: mỗi nhóm chuẩn bị 1 -2 con giun đất.
- Học kỹ bài giun đất.
GV: Bộ đồ mổ: mỗi nhóm 1 bộ .
- Tranh hình 16-1, 16-3 sgk.
III - Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài:
a- Xử lý mẫu:
GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk T. 56
và thao tác.
GV hỏi:
- Cá nhân tự đọc thông tin.
- Trong nhóm cử 1 người tiến hành
(đại diện nhóm trình bày).
- Thao tác nhanh.
? Trình bày cách xử lý mẫu như thế
nào?
- GV yêu cầu các nhóm:
+ Quan sát các đốt: vùng to
+ Xác định mặt lưng, mặt bụng.
+ Tìm đai sinh dục.
? Làm thế nào để quan sát vòng tơ?
? Lưng và bụng khác nhau như thế
nào?
? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục, dựa
vào đặc điểm nào?
- GV yêu cầu chú thích vào hình 16-
1.
- Gọi đại diện lên chỉ trên tranh.
- GV thông báo đáp án đúng:
( 16-1A, 16- 1B, 16- 1C )
+ Đặt giun trên tờ giấy quan sát bằng
kính lúp > thống nhất đáp án.
+ Màu sắc khác nhau.
+ Tìm đai sinh dục phía đầu, 3 đốt
hơi thắt lại, màu nhạt hơn.
- Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi
* Hoạt động 2: Cấu tạo trong:
a- Cách mổ giun đất:
- GV: Yêu cầu hs quan sát hình 16-2,
đọc thông tin sgk T.57.
- Thực hành mổ giun đất.
- Gv kiểm tra sản phẩm của các
nhóm bằng cách:
+ Gọi 1 nhóm mổ đẹp, đúng >
trình bày thao tác mổ.
? Mổ động vật khong xương sống
cần chú ý điều gì?
*Giun đất có thể xoang chứa dịch >
liên quan đến việc di chuyển của
giun đất.
b- Quan sát cấu tạo trong:
- GV hướng dẫn:
+ Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan.
+ Dựa vào hình 16- 3A > nhận xét
các bộ phận của hệ tiêu hoá.
- Cá nhân quan sát hình, đọc kỹ các
bước tiến hành mổ.
- Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác
giữ, lau sạch dịch cho sạch mẫu.
- đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Mổ mặt lưng, nhẹ tay, đường kéo
ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào
nước.
- HS thao tác gỡ nội quan.
- HS khác đối chiếu với sgk để xác
định các hệ cơ quan
+ Quan sát bộ phận sinh dục ( Hình
16-3B).
+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan
sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng.
- Hoàn thành chú thích vào hình câm
trong vở bài tập.
- Ghi chú hình vẽ ( tên hình, chú
thích)
* Kết luận chung:
- Gv gọi đại diện nhóm lên bảng đọc bài.
+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài giun đất.
+ Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất.
* nhận xét giờ thừc hành( cho HS dọn vệ sinh ).
IV- Kiểm tra- đánh giá:
GV: Cho điểm 1 - 2 nhóm có kết quả cao.
V - Dặn dò:
- Viết thu hoạch theo nhóm.
- Kẻ bảng 1,2 T.60 sgk, đọc trước bài mới.
o0o