Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sinh học 9 - Tiết 10: Giảm phân doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.53 KB, 4 trang )

Tiết 10:
Giảm phân

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của giảm
phân. Nêu được những điểm khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và giảm
phân II, phân tích được những sư kiện quan trọng có liên quan đến các cặp
NST tương đồng.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển tư duy lý luận
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- tranh phóng to H
10
SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 10
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
- GV yêu cầu HS quan sát kỳ trung
gian ở hình 10 – trả lời câu hỏi
H?: Kỳ trung gian NST có hình
thái ntn?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 10,
đọc thông tin sgk hoàn thành bài
tập ở bảng 10
- HS quan sát kỹ hình nêu được
+ NST ở dạng sợi mảnh
+ cuối kỳ NST nhân đôi thành NST
kép dính nhau ở tâm động
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng,
các nhóm khác nhận xét, bổ xung
Các kỳ Lần phân bào I Lần phân bào II
Kỳ đầu - Các NST xoắn- co lại
- các NST kép trong cặp tương đồng


tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó
tách rời nhau
- NST có lại cho thấy số lư
ợng NST
kép trong bộ đơn bội
Kỳ giữa - Các cặp NST tương đồng tập trung
và xếp song song thành 2 hàng ở
mặt phẳng của thoi phân bào
- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt
phẳng xác định của thoi phân bào
Kỳ sau - Các cặp NST kép tương đồng phân
ly độc lập với nhau về 2 cực của tế
bào
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động
thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của
tế bào
Kỳ cuối - Các NST kép nằm gọn trong 2
nhân mới được tạo thành với số
lượng là đơn bội kép
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân
mới được tạo thành với số lượng là đơn
bội
- Kết quả từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế
bào con mang bộ NST đơn bội ( n NST)
* Hoạt động 2: ý nghĩa của giảm phân
- GV cho HS thảo luần?
H?: Vì sao trong giảm phân các tế
bào con lại có bộ NST giảm đi một
- HS nêu được: giảm phân gồm 2 lần
phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân

đôi 1 lần ở kỳ trung gian trước lần
nửa?
- GV nhấn mạnh: sự phân ly độc
lập của các cặp NSTkép tương
đồng đây là cơ chế tạo ra các
giao tử khác nhau về tổ hợp NST
- Nêu những điểm khác nhau cơ
bản của giảm phân I và giảm phân
II
phân bào I
- HS ghi nhớ  ý nghĩa của giảm
phân
+ Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn
bội khác nhau về nguồn gốc NST
- HS sử dụng kiến thức ở bảng 10 để so
sánh từng kỳ


IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1- Tại soa những diễn biến của NST trong kỳ sau của giảm phân I là cơ
chế tạo ên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ NST đơn bội (n
NST) ở các tế bào con?
2- Trong tế bào con của 1 loài giao phối: 2 cặp NST tương đồng ký hiệu
là Aa, Bb khi giảm phân sẽ cho ra các tổ hợp NST nào ở tế bào con
(giao tử)
V/ DẶN DÒ
- Học bài theo bảng 10, làm bài tập 3, 4

o0o


×