Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sinh học 9 - Tiết 15 - Chương III: ADN VÀ GEN Bài: AND pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.34 KB, 4 trang )

Tiết 15
Chương III: ADN VÀ GEN
Bài: AND

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS phân tích được thành phần hoá học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng
và tính đặc thù của nó. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô
hình của JoatSơn và Feriesk
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình – rèn kỹ năng hoạt động
nhóm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh mô hình cấu trúc phân tử ADN
- Hộp mô hình ADN phẳng
- Mô hình phân tử ADN
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

* Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu 
SGK
H?: Nêu thành phần hoá học của
- HS tự thu nhận và xử lý  nêu được:
phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên
tố C, H, O, N, P
ADN?
GV: Yêu cầu HS đọc lại  và
quan sát hình 15 thảo luận
H?: Vì sao ADN có tính đặc thù
và đa dạng
* GV: Hoàn thiện kiến thức và
nhấn mạnh: cấu trúc theo
nguyên tắc đa phân với 4 loại


đơn phân khác nhau là yếutố tạo
nên tính đa dạng và đặc thù cho
ADN
- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtít gồm
(A, T, G, X)
- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc
thù do thành phần, số lượng và trình tự
sắp xếp của các loài Nuclêôtít
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ
sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù
của sinh vật
* Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN
GV: Yêu cầu HS đọc , quan
sát H
15
và mô hình phân tử
ADN mô tả cấu trúc không
gian ADN
- Từ việc quan sát mô hình yêu
cầu HS thảo luận
H?: Các loại N nào liên kết với
nhau thành cặp
- HS quan sát hình đọc , ghi nhớ kiến
thức 1 số HS lên trình bày trên tranh
+ Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2
mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo
chiều từ trái qua phải



- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20A
o
cao:
GV: Cho 1 trình tự mạch đơn
yêu cầu HS xác định tuần tự các
N ở mạch còn lại

H?: Nêu hệ quả của nguyên tắc
bổ xung
34A
o
gồm 10 cặp N
- Cặp liên kết A-T; G-X
- HS lên bảng trình bày
* Hệ quả của nguyên tắc bổ xung
+ Do tính chất bổ xung của 2 mạch nên
khi biết rình tự đơn phân của 1 mạch thì
suy ra được trình tự đơn phân của mạch
còn lại
- Về tỷ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A=T; G=X
A+G=T+X

IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Tìm câu trả lời đúng
1- Tính đa dạng của phân tử ADN là do:
a- Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các N
b- Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c- Tỷ lệ



A+T

G+X

d- Chỉ b và c là đúng
2- Theo nguyên tắc bổ xung thì:
a- A=T; G=X b- A+T=G+X
c- A+X+T=G+X+T` c- Chỉ b và c đúng
V/ DẶN DÒ:
- Học bài theo nội dung SGK
- Làm bài tập 4, 5, 6 vào vở
- Đọc mục “Em có biết”

o0o

×