Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sinh học 9 - Tiết 9: Nguyên phân pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.04 KB, 5 trang )

Tiết 9:
Nguyên phân

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳtế bào, trình bày
được diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân đối với sự sinh
sản và sinh trưởng của cá thể
- Phát biểu kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động
nhóm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 9-1; 9-2; 9-3 SGK
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 9-2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
GV: yêu cầu HS nghiên cứu 
SGK quan sát H
9-1
 trả lời câu hỏi
H?: Chu kỳ tế bào gồm những giai
đoạn nào?
- GV yêu cầu HS quan sát H
9-2

thảo luận
- HS nêu được chu kỳ tế bào gồm
+ Kỳ trung gian: tế ào lớn lên và có
nhân đốint
+ nguyên phân: có sự phân chia NST
và chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới
- các nhóm quan sát kỹ hình thảo
H?: Nêu Sự biến đổi hình thành


NST?
- Hoàn thành bảng 9-1 T
27

- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại kiến thức


H?: Tại sao sự đóng và duỗi xoắn
của NST có tính chất chu kỳ?
luận thống nhất ý kiến: NST có thể
biến đổi hình thái
- Dạng đóng xoắn, dạng duỗi xoắn
- HS ghi mức độ đóng và duỗi xoắn
vào bảng 9-1
+ Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST
diễn ra qua các kỳ của chu kf tế bào
+ Dạng sợi: (duỗi xoắn) ở kỳ trung
gian
+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại)
ở kỳ giữa
* Hoạt động 2: Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân
GV: yêu cầu HS quan sát H
9-2
và 9-
3  trả lời câu hỏi
H?: Hình thái NST ở kỳ trung gian
như thế nào?
H?: Cuối kỳ trung gian NST có đặc
điểm gì

GV: yêu cầu HS nghiên cứu  T
28

- Quan sát các hình ở bảng 9-2
- HS quan sát hình- nêu được
1- Kỳ trung gian
2- Nguyên phân
thảo luận  điền nội dung thích
hợp vào bảng 9-2
- GV chốt lại kiến thức
Các kỳ Những diễn biến cơ bản của NST
Kỳ đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt
- Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
Kỳ giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
Kỳ sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực
của tế bào
Kỳ cuối - Các NST đơn duỗi xoắn, dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành NST chất

GV nhấn mạnh: ở kỳ sau có sự phân
chia tế bào chất và các bào quan
+ kỳ cuối có sự hình thành màng
nhân (khác nhau giữa TBĐV và
TBTV)
H?: Nêu kết quả của quá trình phân
bào?
* Kết quả: từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 2

tế bào con có bộ NST giống nhau và
gống tế bào mẹ
* Hoạt động 3: ý nghĩa của nguyên phân
GV: cho HS thảo luận
H?: Do đâu mà số lượng NST của tế
bào con giống mẹ
H?: Trong nguyên phân, số lượng tế
bào tăng mà bộ NST không đổi
điều đó có ý nghĩa gì?
- GV có thể nêu ý nghãi thực tiễn
trung gian chiết, ghép…
- HS thảo luận nêu được:
+ Nguyên phân là hình thức sinh sản
của tế bào và sự lớn lên của cơ thể
+ Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ
NST đặc trưng của loài qua các thế hệ
tế bào

IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
* Tìm câu trả lời đúng
1) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào
a- Kỳ trung gian d- Kỳ sau (Đ)
b- Kỳ đầu e- Kỳ cuối
c- Kỳ giữa
2) ở Ruồi giấm : 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên
phân; số NST trong tế bào đó là:
a- 4 NST c- 16 NST (Đ)
b- 8 NST d- 32 NST
V/ DẶN DÒ
- học bài trả lời câu hỏi SGK

- Đọc trước bài 10
- Kẻ bảng 10 vào vở

o0o


×