Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Sinh học 9 - Tiết 37: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.75 KB, 3 trang )

Tiết 37:
Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS nắm được khái niệm thoái hóa giống, hiểuvà trình bày được nguyên
nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật. Vai trò trong chọn giống. Trình bàyđược phương pháp tạo dòng
thuần ở cây ngô
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức, tổng hợp kiến thức,
kỹ năng Hoạt động nhóm
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 34-1 trang 99 ; H34-3 trang 100
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động: kiểm tra: Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột
biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá
GV nêu câu hỏi
H?: Hiện tượng thoái hóa ở động
vật và thực vật được thể hiện như
- HS nghiên cứu SGK trang 99,, 100
quan sát hình 34-1; 34-3 ghi nhớ kiến
thức  trao đổi nhóm thống nhất ý
thế nào?
H?: Vì sao dẫn đến hiện tượng
thoái hoá giống/
H?: Tìm hiểu các ví dụ về hiện
tượng thoái hoá?
GV yêu cầu HS khái quát kiến
thức
H?: Thế nào là thoái hoá giống


kiến trả lời
a) Hiện tượng thoái hoá ở thực vật và
động vật
+ thực vật: cây ngô tự thụ phấn sau
nhiều thế hệ: chiều cao cây giảm, bắp dị
dạng, ít hạt
+ Động vật: Thế hệ con cháu sinh
trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật
bẩm sinh
- Lý do thoái hoá: do tự thụ phấn ở cây
giao phấn, do giao phối gần ở động vật
- Khái niệm: SGK
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
- GV nêu câu hỏi
H?: Qua các thế hệ tự thụ phấn và
giao phối cận huyết, tỷ lệ đồng
hợp và dị hợp tử như thế nào?
H?: Tại sao tự thụ phấn ở cây
giao phấn và giao phối gần ở
động vật lại gây hiện tượng thoái
- HS nghiên cứu SGK trang 99,, 100
quan sát hình 34-1; 34-3 ghi nhớ kiến
thức  trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến trả lời
* kết luận: nguyên nhân hiện tượng
thoái hoá giống lá do tự thụ phấn hoặc
giao phối gần: vì qua nhiều thế hệ tạo ra
hoá?
(GV giải thích H
34-3

)
các cặp gen đồng hợp lặn gây hại
* Hoạt động 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao
phối cận huyết trong chọn giống
GV nêu câu hỏi
H?: Tại sao tự thụ phấn bắt buộc
và giao phối cận huyết gây ra hiện
tượng thoái hoá, nhưng phương
pháp này vẫn được sử dụng?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến
thức lấy ví dụ cụ thể
- HS nghiên cứu SGK trang 101
+ Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử
xuất hiện tính trạng xấu dễ loại bỏ
giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo
được giống thuần chủng
IV/ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
GV kiểm tra bằng câu hỏi:
H?: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện
tượng gì? giải thích nguyên nhân?
V/ DẶN DÒ
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu ưu thế lai giống ngô lúa có năng suất cao
o0o

×