Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sinh học 10 - (Tiết 17) Bài 18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.02 KB, 16 trang )

(Tiết 17) Bài 18
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT

I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
a/ Cơ bản
Học xong bài này, học sinh phải:
-Phân biệt được vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
-Nhận biết được thế nào là khuếch tán, phân biệt khuếch tán thẩm thấu
với khuếch tán thẩm tích (thẩm tách).
-Mô tả được con đường xuất – nhập bào.
b/ Trọng tâm
Các hình thức vận chuyển cácchất qua màng.
2/ Kỹ năng
-Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh – phân tích – tổng hợp để rút ra điểm
khác nhau cơ bản giữa các con đường vận chuyển các chất qua màng.
3/ Giáo dục
Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng luôn tuân
theo các quy luật vật lý, hóa học.


II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
-Hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3 SGK, hình 18.1 và 18.2 SGV.
-Mơ hình cấu trúc màng sinh chất.
-Phiếu học tập:

Thí

Thí nghiệm a



Thí nghiệm b

nghiệm
Kết quả
Giả thiết
Giải thích
2/ Học sinh
HS nghiên cứu về các hình thức vận chuyển các chất qua màng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra
-Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
2/ Bài mới
Mỗi tế bào được bao bọc bởi một lớp màng mõng đàn hồi và nó là hợp
phần chức năng không thể phân tách được của tế bào gọi là màng sinh chất.
Màng này cực kỳ quan trọng trong việc điều chỉnh thành phần của dịch nội


bào vì các chất dinh dưỡng và các chất thải hoặc sản phẩm tiết đi vào hay đi
ra khỏi tế bào đều phải qua nó. Màng khơng cho một số chất đi vào tế bào
nhưng lại cho các chất khác đi vào tế bào một cách dễ dàng. Tại sao vậy? Tế
bào lấy các chất cần thiết và thải các chất không cần thiết bằng con đường
nào? (dựa vào câu trả lời của học sinh để vào bài).

Hoạt động 1: VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Mục tiêu: Học sinh phải:
-Giải thích được cơ thế vận chuyển thụ động các chất qua màng.
-Phân biệt được khuếch tán thẩm thấu và khuếch tán thẩm tách.
-Phân biệt được môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng
trương.

-Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng thực tế.
Hoạt động của thầy - trò

Nội dung
I/ Vận chuyển thụ động

GV yêu cầu 1 học sinh nhắc lại
cấu trúc và chức năng của màng
sinh chất
HS dựa vào kiến thức bài trước
để nhắc lại cấu trúc và chức năng


của màng sinh chất.

1/ Thí nghiệm

GV: Màng sinh chất có cấu trúc
như thế thì màng sinh chất sẽ vận
chuyển thụ động theo cơ chế nào?
Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta sẽ

Thí nghiệm Thí nghiệm

tìm hiểu các thí nghiệm.

a

b


Các em hãy quan sát hình 18.1

-Lúc

đầu -Lúc

trang 63 và 64 SGK, vận dụng

nửa

trái mực nước ở

những kiến thức vật lý, hóa học để

màu

xanh, 2 ống A, B

hồn thành phiếu học tập.

nửa

phải ngang nhau.

màu

vàng -Thời

đầu


Kết
GV gợi ý:

gian

quả
-CuSO4: màu xanh.

da cam.

-KI: màu vàng da cam.

-Thời

HS thảo luận và hoàn thành

sau cốc chỉ cột A và hạ

phiếu học tập.

sau

gian dâng lên ở

có 1 màu

Sau khi hs trình bày kết quả

nước


thấp ở cột B.


-Tinh
CuSO4

và nhánh B đi

KI

thảo luận gv nhận xét, bổ sung:

thể -Nước

đi qua

Giả
-Sự vận chuyển thụ động của

đã

màng

thiết
các chất qua màng tế bào (màng

qua

sinh chất sống) cũng tuân theo quy


ngăn

màng ngăn

sang

đến nhánh A làm


luật khuếch tán.

cân cột nước ở

lúc

-Khuếch tán là sự chuyển động

bằng và hịa nhánh

A

của các phân tử từ nơi có nồng độ

lẫn

cao đến nơi có nồng độ thấp hơn,

nước có 1

do chuyển động nhiệt của chúng


màu.

gây nên.

-Do

chênh -Dung dịch

lệch

nồng ở cột A có

của nước hay dung mơi qua màng

độ

chất nồng

bán thấm.

CuSO4

-Thẩm thấu là sự khuếch tán

-Thẩm tách là sự khuếch tán

nên dâng cao.

độ


và chất tan cao

KI d6ãn đến hơn

của các chất hòa tan qua màng bán

sự

dung

khuếch dịch ở cột B.

Giải
thấm.

tán

qua -Nước

màng

của khuếch

thích

chúng

đã từ


tán

cột

B

làm cho ước sang cột A
-Các em hãy giải thích về sự

2 bên màng làm

cho

vận chuyển các chất qua màng sinh

có cùng một nước ở cột A

chất?

màu.

Học sinh dựa vào SGK và hình
vẽ để giải thích.

dâng cao.


Từ phần giải thích của học sinh,
GV nhận xét, bổ sung và hướng


2/ Kết luận

dẫn học sinh rút ra kết luận.

-Sự khuếch tán là sự vận chuyển thụ

GV giải thích thêm:

thộng các chất qua màng sinh chất

-Trước đây người ta cho rằng (O2, CO2, H2O), có 2 con đường:
nước có thể tự do khuếch tán qua

+Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép

màng sinh chất vì nước có kích photpholipit: các phân tử có kích
thước phân tử khá nhỏ. Nhưng có ý thước nhỏ, không phân cực hay chất
kiến cho rằng, phân tử nước lưỡng tan trong mỡ.
cực không thể tự do khuếch tán qua

+Khuếch tán qua kênh protêin có

lớp kép photpholipit có đầu kị nước tính chọn lọc.
quay vào nhau được. Ngày nay, các

-Cơ chế khuếch tán: do sự chênh

nhà khoa học đã phát hiện ra các lệch nồng độ các chất giữa trong và
kênh protein đặc hiệu trên màng có ngồi màng.
thể vận chuyển nước qua màng gọi


-Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với

là aquaporin (aqua là nước, porin là mức độ chênh lệch nồng độ, diện tích
một loại kênh protein trên màng).

khuếch tán và luôn thụ động.
-Vận chuyển thụ động khơng địi hỏi

GV liên hệ thực tế:

phải tiêu hao năng lượng, thuận chiều

-Tại sao khi muối dưa bằng rau građien nồng độ.


cải, lúc đầu rau bị quắt lại sau vài
ngày bị trương to, có vị chua?
-Tại sao khi ngâm rau sống vào
nước cho nhiều muối thì rau rất
nhanh bị héo?
-Tại sao khi chẻ rau muống nếu
khơng ngâm vào nước thì rau thẳng

+Môi trường ưu trương: nồng độ

nhưng nếu ngâm vào nước sạch thì chất tan bên ngồi cao hơn nồng độ
sợi rau muống chẻ sẽ cong lên.

chất tan bên trong tế bào thì mơi


Từ câu trả lời của học sinh, GV trường bên ngồi ưu trương hơn mơi
dẫn đến khái niệm các loại môi trường tế bào.
trường.
Học sinh liên hệ trả lời.

+Nếu mơi trường bên ngồi có
nồng độ chất tan bằng với nồng độ
chất tan bên trong tế bào thì mơi
trường như vậy gọi là môi trường
đẳng trương.
+Nếu môi trường bên ngồi có
nồng độ chất tan bên ngồi thấp hơn
nồng độ chất tan bên trong tế bào thì
mơi trường bên ngồi được xem là


nhược trương hơn môi trường bên
trong tế bào.


Hoạt động 2: VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Mục tiêu: Học sinh phải:
-Nắm được cơ chế vận chuyện chủ động các chất quan màng.
-Phân biệt được vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
-Biết liên hệ và giải thích các hiện tượng thực tế.
II/ Vận chuyển chủ động (vận
chuyển tích cực)
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu


1/ Hiện tượng

mục 1 và hình 18.2 sau đó mơ tả hiện
tượng nồng độ iod trong tảo biển,
glucozo trong nước tiểu ở ống thận
và giải thích các hiện tượng trên.

-Iod cần cho tảo biển, iod được

HS nghiên cứu SGK mô tả được chuyển vào trong tảo biển ngược
hiện tượng, trao đổi trong nhóm để chiều građien nồng độ.
giải thích hiện tượng.

-Protein màng kết hợp với iod nhờ
ATP để vận chuyển qua màng vào tế
bào.
-Glucozo trong nước tiểu thu hồi
về máu ngược chiều gradien nồng
độ.


-Protein màng kết hợp với glucozơ
-GV: Như vậy, các chất cần thiết nhờ ATP vận chuyển vào máu.
cho cơ thể được vận chuyển vào cơ

Các chất cần thiết cho cơ thể

thể theo ngược chiều gradien nồng được vận chuyển qua màng vào tế
độ như thế nào?


bào (ngược chiều nồng độ) nhờ

GV đưa thêm ví dụ: Tại quản cầu protein màng và ATP.
thận, urê trong nước tiểu đậm đặc
gấp 60 lần trong máu, các photphat

Các chất không cần thiết cho cơ

gấp 16 lần và các sunphat gấp 90 lần thể được vận chuyển ngược chiều
nhưng các chất này vẫn thấm qua gradien nồng độ để thải ra ngoài
màng từ máu vào nước tiểu.

nhờ protein màng và ATP.

Đó là tính chọn lọc của màng
sống.
Vậy chúng ta có kết luận gì về
hiện tượng vận chuyển chủ động?

2/ Kết luận
-Vận chuyển chủ động là hình
thức tế bào có thể chủ động vận

Hs dựa vào SGK và phần giảng chuyển các chất qua màng nhờ sử
giải của GV để đưa ra kết luận:

dụng năng lượng ATP.
-Tế bào hấp thu nhiều phân tử
ngược


chiều

gradien

nồng

độ

(đường, axit amin) để bổ sung cho


kho dự trữ nội bào.
-Tế bào loại bỏ những phân tử
không cần thiết ngược chiều gradien
nồng độ.
Vận chuyển chủ động tham gia
vào nhiều loại hoạt động chuyển
hóa.
-Vận chuyển chủ động cần có các
kênh protein màng (protein vận
chuyển các chất riêng hay 2 chất
cùng lúc ngược chiều).


Hoạt động 3: XUẤT BÀO, NHẬP BÀO
Mục tiêu: Mô tả được được con đường và cách thức xuất – nhập bào.
III/ Xuất bào, nhập bào
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK và hình 18.3 SGK.


-Một số phân tử có kích thước lớn,
không lọt qua các lỗ màng, sự trao

Một số chất có kích thước lớn đổi chất thực hiện nhờ sự biến dạng
khơng lọt qua lỗ màng thì được vận tích cực của màng tế bào và có sử
chuyển bằng cách nào? Hãy mô tả dụng ATP.
con đường vận chuyển này.
HS sau khi quan sát hình 18.3 và
nội dung SGK trả lời:
-Màng phải biến dạng để vận
chuyển.
-Thực hiện bằng nhập bào và xuất
bào.
GV nhận xét, giải thích hình 18.3.

*Nhập bào:
-Các phân tử chất rắn, lỏng tiếp
xúc với màng.
-Màng biến đổi tạo bóng nhập bào
bao lấy chất.
-Nếu là thể rắn gọi là thực bào.
-Nếu là thể lỏng gọi là ẩm bào.
-Các bóng được tế bào tiêu hóa
trong lizơxơm.
*Xuất bào:
-Hình thành các bóng xuất bào
(chứa chất thải).


-Các bóng liên kết với màng 

màng biến đổi bài xuất các chất ra
-Các em hãy cho một số ví dụ về ngoài.
hiện tượng xuất, nhập bào.
-Bạch cầu dùng chân giả bắt và
GV bổ sung: Một số tế bào lót nuốt vi khuẩn kiểu thực bào.
đường tiêu hóa giải phóng các enzim

-Amip tiêu hóa thực bào.

tiêu hóa bằng cách xuất bào.
3/ Củng cố
Sử dụng phần củng cố, hoàn thiện kiến thức trang 95 SGV.

(1)

(2)
(3)

(4) +
Na+
K
+
Na
+
Na+ + Na+ K
Na
Na+

ATP


=Na+
Màng tế bào
=Na+
Na+

Na+
Na+ K+
K+ K+
K+

(5)


(1): Khuếch tán, con đường vận chuyển các phân tử nhỏ (O2, CO2, …)
qua lớp kép photpholipit khơng mang tính chọn lọc.
(2): Khuếch tán nhanh có chọn lọc: là con đường vận chuyển các chất
một cách có chọn lọc nhờ các kên chuyên hóa (mỗi loại kênh chỉ cho một
loại chất nhất định đi qua). Con đường này cần có chất mang và tốc độ cao.
(3): Vận chuyển đồng chuyển (cùng vận chuyển theo một chiều): vận
chuyển glucozơ đồng thời vận chuyển natri.
(4): Vận chuyển đối chuyển (vận chuyển theo hai chiều ngược nhau):
Bơm K+ - Na+: cứ 3Na+ được bơm ra thì có 2K+ được bơm vào.


(5): Biến dạng màng (nhập bào): tế bào tiếp xúc với mồi – màng sinh
chất ở đó lỏm xuống dần dần bao lấy mồi – màng đứt ra hình thành khơng
bào tiêu hóa. Nấu chất lấy vào là vật rắn thì đó là thực bào, cịn chất lấy vào
là chất lỏng thì đó là ẩm bào.
4/ Dặn dị
-Học bài, làm bài tập SGK.

-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
5/ Nhận xét, đánh giá tiết học
6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×