Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sinh học 10 - Tiết 24 (bài 23): HÔ HẤP TẾ BÀO pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.67 KB, 16 trang )

Tiết 24 (bài 23):
HÔ HẤP TẾ BÀO

I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
a/ Cơ bản
Học xong bài này, học sinh phải:
-Trình bày được khái niệm hô hấp tế bào.
-Mô tả được đặc điểm giai đoạn đưởng phân và chu trình Crep.
-Nắm được khái quát quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ qua sơ đồ.
b/ Trọng tâm
-Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào.
2/ Kỹ năng
-Rèn luyện tư duy phân tích – tổng hợp thông qua việc học sinh phân
tích sơ đồ đường phân và chu trình Crep.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
-Hình 23.1, 23.2 và 23.3 SGK.
-Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN
Giai đoạn Đặc điểm
Hoạt hóa phân tử đư
ờng
Gluco

Cắt mạch cacbon
Tạo sản phẩm

Phiếu học tập số 2: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU TRÌNH CREP
Giai đoạn Đặc điểm
Chuẩn bị


Các phản ứng tạo NADH, FADH
2
,
loại CO
2


Phiếu học tập số 3: PHÂN BIỆT ĐƯỜNG PHÂN
VỚI CHU TRÌNH CREP
Đặc điểm phân biệt Đường phân Chu trình Crep
1. Vị trí
2. Nguyên liệu
3. Sản phẩm
4. Năng lượng
2/ Học sinh
Học sinh chuẩn bị kiến thức về:
+ Hô hấp tế bào
+ Các đặc điểm của giai đoạn đường phân và chu trình Crep.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra
-Enzim là gì? Cơ chế tác động của enzim.
2/ Bài mới
Hô hấp là gì?  Từ câu trả lời của học sinh, giáo viên giới hạn lại và
dẫn vào bài mới.
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO
Mục tiêu: Học sinh trình bày được khái niệm hô hấp và biết được các giai
đoạn chính của hô hấp.

Hoạt động của thầy – trò Nội dung


GV cho học sinh quan sát sơ đồ
tóm tắt ba giai đoạn của hô hấp tế
bào và yêu cầu học sinh:
-Quan sát sơ đồ, nhận biết các chất
I/ Khái niệm




tham gia và sản phẩm của quá trình
hô hấp.
HS nghiên cứu hình vẽ, trả lời:
chất tham gia là gluco và oxi, chất
tạo thành là CO
2
, H
2
O và ATP.
-GV: Quá trình hô hấp tế bào gồm
những giai đoạn nào?
HS dựa vào hình vẽ để trả lời:
Hô hấp gồm nhiều giai đoạn nối
tiếp nhau: giai đoạn đường phân, chu
trình Crep và chuỗi truyền electron
hô hấp.
-GV: Hô hấp tế bào là gì?
HS nghiên cứu SGK kết hợp với
các kiến thức vừa trao đổi để trả lời:



-GV: Các em hãy phân biệt quá
trình đốt cháy với quá trình hô hấp tế
bào mà cụ thể là phân biệt việc ăn

-Hô hấp tế bào là quá trình chuyển
hóa năng lượng diễn ra trong mọi tế
bào sống.
-Trong hô hấp, các chất hữu cơ bị
phân giải thành nhiều sản phẩm
trung gian, cuối cùng đến Co
2

H
2
O. Đồng thời năng lượng được
giải phóng và được chuyển thành
dạng dễ sử dụng cho mọi hoạt động
của tế bào là ATP.
-Hô hấp tế bào thực chất là 1 chuỗi
các phản ứng oxy hóa khử sinh học.
Năng lượng được lấy ra từng phần ở
các giai đoạn.
C
6
H
12
O
6
+ 6O

2


6CO
2
+ H
2
O +
năng lượng (ATP + nhiệt năng)

một thài đường và đốt cháy một thìa
đường.
GV gợi ý:
-Ăn một thìa đường thu được năng
lượng từ từ dưới dạng các phân tử
ATP.
-Đốt cháy một thìa đường thu được
năng lượng ngay dưới dạng nhiệt.
-Hô hấp tế bào gồm 3 giai đoạn:
đường phân, chu trình Crep, chuỗi
truyền electron hô hấp. Sau đây
chúng ta sẽ tìm hiểu các giai đoạn
của quá trình hô hấp tế bào.


Hoạt động 2:
CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO
Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được diễn biến, sản phẩm tạo thành
trong giai đoạn đường phân và chu trình Crep.




GV yêu cầu học sinh quan sát hình
23.2 SGK và nghiên cứu nội dung
SGK để giải thích các giai đoạn a, b,
c, d.
GV gợi ý:
-Mạch C có 2 loại: 6C và 3C.
-Photpho gắn với vị trí số 6 gọi là
Glucôzơ – 6 – P.
-ATP  ADP: ATP đã sử dụng.
-ADP  ATP: ATP được tạo ra.
HS dựa vào gợi ý của giáo viên,
nghiên cứu hình vẽ để trả lời (có thể
học sinh trả lời chưa chính xác).
GV bổ sung, củng cố:
-Từ a đến b: Hoạt hóa phân tử
đường glucôzơ: glucôzơ kết hợp với
2 ATP thành fructôzơ – 1,6 –
điphotphat.
II/ Các giai đoạn chính của hô hấp
tế bào
1/ Giai đoạn đường phân






-Vị trí xảy ra: tế bào chất.

-Nguyên liệu: Glucôzơ, ATP, NAD
+
,
ADP.
-Sản phẩm: 2ATP, 2 axit pyruvic, 2
NADH.
-Phương trình tổng quát:
Glucôzơ + 2ATP + 2Pi + 2NAD
+
+
2ADP

2 axit pyruvic + 4ATP +
2NADH + 2H
+
+ H
2
O

(Đáp án phiếu học tập số 1)
-Từ b đến c: Cắt mạch cacbon:
fructôzơ – 1,6 – điphoyphat bị cắt
thành hai phân tử 3 cacbon
(glyxêralđêhyt – 3 – photphat và
đihydroxiaxêton – photphat).
-d: Sản phẩm tạo ra: 2NADH +
4ATP + 2C
3
H
4

O
3
(axit pyruvic).
GV yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm trong vòng 5 phút để hoàn
thành phiếu học tập số 1 và cho biết
vị trí, nguyên liệu, sản phẩm của quá
trình đường phân.
HS thảo luận hoàn thành phiếu học
tập số 1, đại diện các nhóm trình bày,
lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện
phiếu học tập:
-Phân tử glucôzơ kém hoạt động,
nhờ enzim phophoglucôkinaz chuyển
gốc photphat từ ATP sang sẽ tạo





















thành glucô – 6 – photphat là dạng
hoạt động và có thể tham gia vào các
phản ứng tiếp theo.
-Glucô – 6 – photphat đã chuyển
thành dạng đồng phân của nó là
fructôzơ – 6 – photphat nhờ tác dụng
của enzim.
-Fructôzơ – 6 – photphat tiếp tục bị
photphorin hóa lần thứ hai nhờ enzim
với sự tham gia của phân tử ATP thứ
hai, sản phẩm của phản ứng là
fructôzơ – 1,6 – điphotphat. Do có
cấu tạo đối xứng nên nó dễ bị cắt
mạch cacbon ở điểm giữa nên tạo hai
axit 3C (axit pyruvic).
-Kết thúc quá trình đường phân tạo
được 4 ATP nhưng đã bù vào 2 ATP
cho phản ứng hoạt hóa phân tử đường
glucôzơ lúc đầu nên chỉ còn lại 2
ATP.





















GV hướng dẫn học sinh dựa vào
phiếu học tập để rút ra phương trình
tổng quát của quá trình đường phân:
Glucôzơ + 2ATP + 2Pi + 2NAD
+

2ADP  2 axit pyruvic + 4ATP +
2NADH + 2H
+
+ H
2
O.

-Chu trình Crep được nhà khoa học

người Anh Sir Hans Krebs tìm ra vào
năm 1937.
GV yêu cầu học sinh quan sát hình
23.3 sau đó giải thích các giai đoạn
trong hình vẽ:
-Phản ứng biến đổi axit pyruvic
thành axêtyl CoA giải phóng ra 1
phân tử NADH và một phân tử CO
2
.
GV yêu cầu và gợi ý học sinh giải
thích 5 giai đoạn của chu trình Crep:
-a: Từ axêtyl – CoA kết hợp với
ôxalôaxêtic tạo axit xitric (6C).
2/ Chu trình crep




















-b: Từ axit xitric (6C) qua 3 phản
ứng loại được 1 CO
2
và tạo ra 1
NADH cùng với axit xêtôglutaric
(5C).
-c: Từ axit xêtôglutaric (5C) loại 1
CO
2
và tạo ra 1 NADH cùng với axit
(4C).
-d: Từ axit (4C) qua phản ứng tạo 1
phân tử ATP, qua phản ứng tạo 1
phân tử FADH
2
.
-e: Cuối cùng qua 2 phản ứng để tạo
được 1 NADH và giải phóng
ôxalôaxêtic (4C).
GV tóm tắt: Cứ 1 phân tử axêtyl –
CoA đi vào chu trình thì cho 3 phân
tử NADH + 1 phân tử ATP + 1 phân
tử FADH
2
+ 2 phân tử CO
2

.
Chúng ta có thể chia chu trình Crep
thành hai giai đoạn:
-Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị.

















-Vị trí xảy ra: chất nền của ti thể.
-Nguyên liệu: Axit pyruvic, CoA,
NAD
+
, FAD
+
, ADP, Pi.
-Giai đoạn 2: bao gồm các phản ứng
khử tạo NADH và FADH

2
đồng thời
loại CO
2
.
Để tìm hiểu về 2 giai đoạn này, các
em hãy hoạt động nhóm hoàn thành
phiếu học tập số 2 và cho biết vị trí
xảy ra chu trình Crep trong vòng 5
phút.
Lớp thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện
kiến thức.
-Như vậy, sau chu trình Crep thu
được 2 ATP và nhiều năng lượng dự
trữ trong NADH và FADH
2
.
-GV: Dựa vào nội dung phiếu học
tập số 2, các em hãy viết phương
trình tổng quát của chu trình Crep.
HS dựa vào đáp án phiếu học tập số
2, thảo luận nhóm nhỏ để viết phương
-Sản phẩm: CO
2
, NADH, FADH
2
,
các chất hữu cơ trung gian.

-Phương trình tổng quát:
2Axit pyruvic

chu trình Crep


6NADH + 2ATP + 4CO
2
(+2CO
2
trong chuyển hóa axit pyruvic thành
CoA)


(Đáp án phiếu học tập số 2)





trình tổng quát:
2 axit pyruvic  chu trình Crep 
6NADH + 2ATP + 2FADH
2
+ 4 CO
2
.

-Chu trình Crep có ý nghĩa gì?
HS thảo luận, rút ra ý nghĩa của chu

trình Crep:
-Phân giải chất hữu cơ.
-Giải phóng năng lượng.
-Tạo nhiều NADH và FADH
2
dự
trữ năng lượng cho tế bào.
GV bổ sung: Chu trình Crep là mắc
xích liên hợp, là điểm giao lưu của
nhiều đường hướng phân giải và tổng
hợp các chất khác nhau trong tế bào,
đồng thời là đường hướng chính để
phân giải các chất hữu cơ.


Đáp án phiếu học tập số 1:
Giai đoạn Đặc điểm
Hoạt hóa
phân tử
glucôzơ

Glucôzơ Glucôzơ-6-photphat fructôzơ-
6-photphat


fructozơ-1,6-
điphotphat
Cắt mạch
cacbon
Glyxêraldehyt-

3-photphat
-fructozơ-1,6-điphotphat

Đihydroxiaxêton-photphat

- Đihydroxiaxêton-photphat Glyxêraldehyt – 3 –
photphat

- Glyxêraldehyt-3-photphat Axit 1,3-
điphotphoglyxêric + NADH

- Axit 1,3-điphotphoglyxêric Axit 3 –
enzim

ATP

ADP

ATP

enzim

ATP

photphoglixêric
Tạo sản
phẩm

- Axit 3 – photphoglixêric Axit 2 –
photphoglixeric




Axit pyruvic,
NADH

Đáp án phiếu học tập số 2:
Giai đoạn Đặc điểm
Chuẩn bị

-Axit pyruvic (3C) Axêtyl CoA (2C) + CO
2
+
NADH + H
+

-Axêtyl CoA (2C) + Axit Oxaloaxêtic

Axit xitric (6C)
Các phản ứng
tạo NADH,
FADH
2
, loại
CO
2


-Axit xitric (6C) 1NADH + Axit xêtôglutaric
(5C)(loại 1 CO

2
)
-Axit xêtôglutaric (5C) 1NADH + Axit Xucximic
enzim

ATP

H
2
O

1 p.
ư
Qua 3
p. ứng
CoA (4C)
(loại 1CO
2
)

- Axit
Xucximic CoA (4C) 1ATP
1FADH


1 NADH và giải phóng Ôxalôaxêtat
(4C)


3/ Củng cố

-Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào, nguyên liệu và sản
phẩm cuối cùng của từng giai đoạn.
-Phiếu học tập số 3:
Đặc điểm Đường phân Chu trình Crep
Vị trí
Tế bào chất Chất nền ti thể
Nguyên liệu
Glucôzơ, ATP, NAD
+
, ADP Axit pyruvic, CoA, NAD
+
,
FAD
+
, ADP, Pi
Sản phẩm
2ATP, 2 axit pyruvic, 2 CO
2
, NADH, FADH
2
, các
1 p.
ư
1 p.
ư
2 p.
ư
NADH. chất hữu cơ trung gian
Năng lượng
4ATP – 2ATP = 2ATP 2ATP


4/ Dặn dò
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Xem trước bài 24:
+Diễn biến của chuỗi truyền electron hô hấp.
+Quá trình phân giải các đại phân tử hữu cơ.
+Mối liên quan giữa đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền
electron hô hấp.
5/ Nhận xét, đánh giá tiết học
6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy







×