Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sinh học 11 - Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.82 KB, 6 trang )

Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
, C
4
và CAM

I. MỤC TIÊU
Học sinh
- Phân biệt được các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của
quang hợp.
- Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha
sáng được sử dụng trong pha tối.
- nêu được điểm giống và khác giữa các con đường cố định CO
2

trong pha tối ở những nhóm thực vật C
3
, C
4
và CAM. Nguyên nhân.
- Giải thích phả ứng thích nghi của nhóm thực vật C
4
và CAM đối
với môi trường sống.
-Nêu tên các sản phẩm của quá trình quang hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hình 9.1 Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp
Hình 9.2. Chu trình Canvin
Hình 9.3. Sơ đồ chu trình C
4
.


Hình 9.4 Giải phẫu và vị trí cố định CO
2
ở lá thực vật C
4
.
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong ; phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Quang hợp ở cây xanh là gì ? lá cây xanh đã có những đặc điểm gì
thích nghi với quang hợp ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục
I.1, sơ đồ 9.1, phát phiếu số 1
Phiếu học tập số 1
Khái niệm
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến đổi
nào xảy ra trong pha sáng ?
Học sinh : trả lời bằng cách điền các nội
dung trên vào phiếu.
I. THỰC VẬT C
3


Giáo viên : cho 1 học sinh trình bày phiếu
của mình, các em khác nhận xét bổ sung

1.Pha sáng
-Học sinh học theo nội dung của
phiếu số 1.
* Hoạt động 2

GV : cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ
đồ 9.2, 9.3, 9.4
? pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ
rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối ?
Học sinh : Nêu được
+Diễn ra ở chất nền của lục lạp
+Đều cần CO
2
và sản phẩm của pha sáng
ATP và NADPH
+Sản phẩm cácbon hiđrat
2.Pha tối (pha cố định CO
2
)
-Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp
-Cần CO
2
và sản phẩm của pha sáng
ATP và NADPH
-Pha tối được thực hiện qua chu trình
canvin
+Chất nhận CO
2
là ribulôzơ 1-5 điP
+Sản phẩm đầu tiên : APG

+Pha khử APG

PGA

C
6
H
12
O
6

+Tái sinh chất nhận là : Rib -1,5-diP
*Hoạt động 3
Giáo viên : cho học sinh quan sát hình
9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét giống
nhau và khác nhau giữa thực vật C
3

thực vật C
4
?

Phiếu học tập số 2
II.THỰC VẬT C
4

Chỉ số so
sánh
Quang hợp
sở thực vật

C
3

Quang hợp
ở thực vật
C
4

Nhóm thực
vật

Quang hô
hấp

Chất nhận
CO
2
đầu
tiên

Enzym cố
định CO
2


Các tế bào
quang hợp
của lá

Các loại lục

lạp

Học sinh : Thảo luận và trả lời bằng cách
điền vào phiếu số 2.
Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục
+Gồm chu trình cố định CO
2
tạm thời
(TB nhu mô) và tái cố định CO
2
(TB
bao bó mạch)
+Chất nhận CO
2
là PEP
+Sản phẩm đầu tiên là : AOA
III.THỰC VẬT CAM
Gồm chu trình cố định CO
2
tạm thời
(vào ban đêm) và tái cố định CO
2

(ban ngày) trong cùng loại tế bào nhu
mô.
Học sinh học tập theo phiếu.
III, phát phiếu số 3
Phiếu học tập số 3
Chỉ số
so sánh

QH ở
TV C
3

QH ở
TV C
4

QH ở
TV
CAM
Đại diện


Chất
nhận
CO
2


Sản
phẩm
đầu tiên

Thời
gian cố
đinj
CO
2



Các TB
Qhợp
của lá

Các loại
lục lạp

? pha tối ở thực vật CAM diễn ra như thế
nào ? chu trình CAM có ý nghĩa gì đối
với thực vật ở vùng sa mạc ?
Pha tối ở thực vật C
3
, C
4
và thực vật
CAM có điểm nào giống và khác nhau
Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT,
giáo viên bổ sung hoàn chỉnh.
IV. CỦNG CỐ
- Lập sơ đồ tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối ?
- Nguồn gốc ôxi trong quang hợp ?
- Hãy chọn đáp án đúng :
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Chuẩn bị các câu hỏi còn lại
Phần bổ sung kiến thúc :
- Đọc thêm mục em có biết trang 42 sách giáo khoa.

×