Tuần 32 Sinh học 9:
Tiết 64 Bài 61: Luật bảo vệ môi trờng
Ngày soạn : 11/04/2006
Ngày dạy : 19/04/2006
Lớp dạy : 9A
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
+ Học sinh hiểu đợc sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trờng.
+ Học sinh nắm đợc những nội dung chính của chơng II và III trong Luật bảo vệ
môi trờng.
2. Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng t duy lôgíc, tổng hợp, khái quát hóa, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
+ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng, ý thức chấp hành luật.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
+ Su tầm: Luật bảo vệ môi trờng và nghị định hớng dẫn thi hành.
+ Bảng phụ.
2. Học sinh:
+ Chuẩn bị trớc bài ở nhà.
+ Su tầm tài liệu: Luật bảo vệ môi trờng và nghị định hớng dẫn thi hành.
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+? Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái?
+? Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển?
3. Bài mới
a. Giới thiệu: Tổng hợp từ các bài trớc để vào bài.
b. Các hoạt động dạy học:
* hoạt động 1: Sự cần thiết ban hành luật
Mục tiêu: + Học sinh hiểu đợc sự cần thiết phải ban hành Luật để ngăn chặn hậu
quả xấu ảnh hởng tới môi trờng.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu câu hỏi:
+? Vì sao phải ban hành Luật bảo vệ môi
trờng?
+? Nừu không có Luật bảo vệ môi trờng
thì hậu quả sẽ nh thế nào?
- Yêu cầu trao đổi giữa các nhóm cho
hoàn thiện câu trả lời.
- Đánh giá nhận xét các ý đúng, cha
đúng.
- Cá nhân nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến
thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành nội dung cột
3 bảng 61 SGK trang 184.
- Đại diện nhóm trình bày bắng cách ghi
lên bảng, các nhóm khác theo dõi, góp ý.
- Trao đổi giữa các nhóm rút ra kiến thức.
Tiểu kết: * Luật bảo vệ môi trờng nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của
con ngời cho môi trờng.
* Luật bảo vệ môi trờng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành
phần của môi trờng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nớc.
* hoạt động 2: Một số nội dung cơ bản
của luật bảo vệ môi trờng ở việt nam.
Mục tiêu: + Học sinh nắm đợc nội dung chính của chơng II và III về vấn đề suy
thoái và khắc phục suy thoái môi trờng.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu sơ lợc về nội dung Luật bảo
vệ môi trờng gồm 7 chơng, nhng phạm vi
bài học chỉ nghiên cứu chơng II và III.
- Đa yêu cầu:
+ Học sinh đọc các điều: 13, 14, 15, 16,
19, 20, 31, 34, 36 của chơng II và III.
+ Trình bày sơ lợc về phòng chống suy
thoái, ô nhiễm môi trờng, khắc phục ô
nhiễm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận lẫn nhau,
tìm ra kiến thức.
- Liên hệ: Em đã thấy sự cố môi trờng cha
và đã làm gì?
- Lu ý thêm học sinh: Tất cả các hành vi
làm tổn hại tới môi trờng đều phải bồi th-
ờng.
- Theo dõi, chú ý.
- Đại diện học sinh đọc SGK, lớp theo dõi
và ghi nhớ thông tin.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi theo 2 nội
dung giáo viên nêu ra.
- Khái quát vấn đề từ các điều trong Luật.
Chú ý: Thành phần đất, nớc, sinh vật của
môi trờng.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Trả lời:
+ Có thể cha thấy.
+ Có thể thấy trên tivi.
+ Các cảnh đã chứng kiến,
Tiểu kết: * Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trờng:
+ Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm giữ cho môi trờng xanh và sạch.
+ Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm xử lý chất thải đúng quy trình để chống
suy thoái và ô nhiễm môi trờng.
+ Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam.
+ Sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
* Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trờng:
+ Khi có sự cố về môi trờng thì các cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và
báo cáo với cơ quan quản lý cấp trên để xử lý.
* hoạt động 3: Trách nhiệm của mỗi ngời
trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trờng
Mục tiêu:
+ Nêu đợc trách nhiệm của bản thân và mọi ngời trong việc chấp hành Luật.
+ Nâng cao ý thức hơn nữa trong việc chấp hành Luật.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu yêu cầu học sinh:
+? Trả lời 2 câu hỏi mục SGK
T
185
?
- Nhận xét, bổ sung thêm.
- Yêu cầu học sinh khái quát kiến
thức.
- Liên hệ:
+ ở các nớc phát triển, mỗi ngời
dân đều rất hiểu Luật và thực hiện
tốt nên môi trờng đợc bảo vệ tốt.
+ Qua đó, học sinh phải biết chấp
hành Luật từ lúc còn nhỏ.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+ Tìm hiểu luật.
+ Việc cần thiết phải chấp hành Luật.
+ Tuyên truyền dới nhiều hình thức về Luật,
+ Các hành vi vi phạm
- Trình bày phần trả lời và hoàn thiện:
* Mỗi ngời dân phải tìm hiểu và nắm vững Luật
bảo vệ môi trờng.
* Tuyên truyền để mọi ngờithực hiện tốt Luật bảo
vệ môi trờng.
- Kể tên một số việc làm bảo vệ môi trờng ở một
số nớc.
- Ví dụ:
+ ở Singapore: ý thức chấp hành rất tốt.
+ ở Đức: Có Đảng đợc đặt tên với ý nghĩa bảo vệ
môi trờng: đảng xanh,
4. Kiểm tra - đánh giá:
+? Luật bảo vệ môi trờng ban hành nhắm mục đích gì?
+? Bản thân em đã chấp hành Luật nh thế nào?
5. Dặn dò - hớng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị: Giấy trắng khổ lớn và bút dạ nét đậm.
- Chuẩn bị bài mới:
Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trờng
vào việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng
Duyệt của ban giám hiệu