Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đề tài " nước thải chăn nuôi " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.27 KB, 16 trang )

nhóm 2
1
LOGO
Ô nhiễm môi trường
Nước thải chăn nuôi
Nhóm 2
2nhóm 2
LOGO
MỞ ĐẦU

Theo báo của Cục chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải ra 80 triệu tấn chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí.

Hiện nay chất thải ngày càng gia tăng nhưng chưa có biện pháp thu gom và xử lý.Đặc biệt ở vùng nông thôn

Riêng đối với nước thải chăn nuôi lượng đã qua xử lý chiếm 10,22% ; chưa qua xử lý chiếm 89,01%
3nhóm 2
LOGO
Tình hình chăn nuôi gia súc,
gia cầm ở Việt Nam
Vật nuôi 2004 2005 2007 2008
Dê cừu
Lợn
Trâu

Gia cầm
(.10
3
)
1.020.196
26.143.727
2.869 802


4.907.910
218.153
1.314.139
24.434.895
2.922.155
5.540.700
219.910
-
26.560.651
2.996.415
6.724.703
226.027
-
26.702.000
-
-
247.300
(Đơn vị :con)
Nguồn:Theo cục chăn nuôi,2008.
4nhóm 2
LOGO
Nguồn thải
Thành phần nước thải chăn nuôi
Các thông số cần kiểm soát
Biện pháp xử lý
NỘI DUNG
NỘI DUNG
5nhóm 2
LOGO
I - Nguồn phát sinh nước thải

Nước tiểu, phân thải,
1
Nước vệ sinh chuồng trại,
nước tắm rửa
2
Thức ăn dư thừa, vật liệu
lót chuồng chất thải rắn
khác
3
6nhóm 2
LOGO
Lượng phân gia súc ước tính
năm 2001 theo khu vực
Vùng
Phân trâu Phân bò Phân lợn
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng Sông Cửu Long
45.156
2.803
20.370
5.741
10.157
2.006

762
2.223
1.092
43.567
3.739
6.598
1.864
9.226
10.015
4.918
5.065
2.143
63.574
14.963
13.667
2.598
9.235
5.304
2.833
5.396
9.577
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002
(đơn vị: tấn)
7nhóm 2
LOGO
II. Thành phần nước thải
1
Chất hữu

2

Vi sinh
vật
3
Chất vô

8nhóm 2
LOGO



Các chất hữu cơ:
Các chất hữu cơ: hợp chất hữu cơ chiếm 70–80% gồm cellulose, protit, acid amin, chất béo, hidratcarbon và các dẫn xuất của chúng…. Hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy.

Vi sinh vật gây bệnh
Vi sinh vật gây bệnh
Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus và trứng ấu trùng giun sán gây bệnh như:
Giun sán
Vi khuẩn Sallmonella
Vi khuẩn E. coli
9nhóm 2
LOGO

Các chất vô cơ:
Các chất vô cơ: Các chất vô cơ chiếm 20–30% gồm cát, đất, muối, ure,ammonium, muối chlorua, SO4
2-
,…
Trong nước thải chăn nuôi heo thường chứa hàm lượng N và P rất cao. Hàm lượng N-tổng trong nước thải chăn nuôi 571 – 1026 mg/L, Photpho từ 39 – 94 mg/L
Kim loại nặng ( zn, As, Cd,…)
Ngoài ra, còn chứa CH
4

và N
2
O, đây là 2 khí rất nguy hiểm gây hiệu ứng nhà kính.
10nhóm 2
LOGO
Thành phần và lượng phân nguyên
chất của một số loại vật
Nguồn:Nguyễn Đức Hưng, 2006
Loại
phân
Nước
(%)
N
(%)
P
(%)
K
(%)
NPK
(%)
Sản
lượng
phân cả
năm(kg)
Tổng
lượng
NPK
Trâu 82 0.313 0.162 0.129 1.604 3650 58.54
Bò 73.8 0.380 0.284 0.992 1.622 2190 36.59
Lợn 83 0.537 0.930 0.984 2.453 700 17.17

Gà 16 2.461 1.710 - - - -
Vịt 17 1.528 1.030 - - - -
11nhóm 2
LOGO
III – Các thông số cần kiểm soát

pH, BOD, COD, DO,Nito tổng số,
photpho tổng số, SS, Coliform

Trong thông số pH được biểu thị trực tiếp
trên thiết bị xử lý.

Các thông số còn lại được tiến hành phân
tích tại phòng thí nghiệm.
12nhóm 2
LOGO
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (QCVN
24:2009/BTNMT - Nước thải công nghiệp )
TT Thông số Đơn vị
Giá trị C
A B
1 pH - 6-9 5,5-9
2 BOD
5
(20
0
C) mg/l 30 50
3 COD mg/l 50 100
4 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100

5 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 5 10
6 Tổng Nitơ mg/l 15 30
7 Tổng Phôtpho mg/l 4 6
8 Coliform MPN/100
ml
3000 5000
13nhóm 2
LOGO
Kết quả phân tích nước
phân chuồng ở Việt Nam
Thông số Đơn vị Hàm lượng
MES ( chất rắn lơ lửng)
COD
BOD
5
NTK ( Nitơ tổng số theo
Kjendhal)
NH
4
+
toàn phần
Cl
-
pH
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

3.000-8.000
2.500-6.000
1.000-3.000
200-500
300-400
150-200
7-8
Nguồn: Giáo trình ô nhiễm nước, trường đại học Cần Thơ, 2006
14nhóm 2
LOGO
IV – Biện pháp
Ủ phân hữu cơ
Hồ sinh học Khí sinh học
Một số biện
pháp khác
Phương pháp
lắng cặn
Biện pháp xử lý
15nhóm 2
LOGO
KẾT LUẬN

Ngành chăn nuôi đang phát triển mạnh về quy mô và số lượng. Tuy nhiên quy mô chăn nuôi gia tăng kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, bùng phát dịch bệnh, ô nhiễm môi trường nước là điều
khó tránh khỏi.

Chính vì vậy muốn phát triển bền vững ngành chăn nuôi thì phải chú ý đến vấn đề môi trường nhiều hơn và cần có những nghiên cứu về ảnh hưởng tiêu cực của chăn nuôi để đưa ra các biện
pháp nhằm bảo vệ môi trường .
16nhóm 2
LOGO

×