Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các công đoạn cần thiết trong qui trình sản xuất vaccine phòng cúm H5N1 cho người pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.19 KB, 8 trang )




Các công đoạn cần thiết trong
qui trình sản xuất vaccine ph
òng
cúm H5N1 cho người






Vaccine là phương tiện tốt nhất
phòng chống bệnh cúm. Tuy nhi
ên,
trong số tất cả các loại vaccine thì
quá trình sản xuất vaccine cúm là
phức tạp và khó khăn nhất. Vì do
bản chất tiến hoá liên tục của virus
cúm đòi hỏi phải giám sát liên tục
trên toàn cầu và vì vậy phải thay
thế thành phần chủng làm vaccine
thường xuyên mỗi năm. Hơn nữa,
sự lây truyền của vius cúm này
trong mùa cúm, cũng như là trư
ờng
hợp xảy ra trận đại dịch cúm là rất
nhanh. Điều này có nghĩa là mỗi
công đoạn trong quá trình sản xuất
vaccine đòi hỏi phải tuân thủ


nghiêm ngặt để vacine được sản
xuất và phân phát kịp thời.

Quy trình s
ản xuất vaccine cúm bao
gồm những bước sau:

Bước 1: Thu nhận mẫu bệnh và
thông tin tình hình dịch tễ bệnh
cúm:
Công đoạn này được tiến hành
thường xuyên trong năm bởi các
nhân viên y tế, nhân viên giám sát
hoặc Trung tâm cúm quốc gia
(National Influenza Centres -
NICs). Mục đích của công đoạn
này để cung cấp dữ liệu cho việc
chọn lựa chủng virus ứng cử làm
vaccine.

Bước 2: Chẩn đoán, phân lập
virus và các phân tích sơ bộ:
Công đoạn này được thực hiện
trong vòng vài giờ đến 3 tuần bởi
các nhân viên của NICs và những
phòng thí nghiệm cúm quốc gia
khác.

Trước tiên virus cần được phân lập
trong tế bào phôi trứng gà hoặc tế

bào MDCK. Sau đó xác định virus
thuộc type cúm nào (A B, C, ).
Nếu là type cúm A, thì sẽ tiếp tục
thực hiện thử nghiệm xác định
virus thuộc phân type HA và NA
nào của cúm type A. Dựa vào đặc
điểm kháng nguyên hoặc sự phân
bố theo thời gian và vùng đ
ịa lý của
virus gây nhiễm, NICs sẽ chọn lựa
mẫu virus và gửi đến 1 trong 4
Trung tâm hợp tác với tổ chức Y tế
thế giới (WHO Collaborating
Centres - WHO CCs) đ
ặt ở Atlanta,
London, Melbourne hoặc Tokyo.
Đối với virus H5N1 và nh
ững virus
thuộc cúm type A khác mà có tiềm
năng gây đại dịch cúm thì NICs
hoặc những phòng thí nhgiệm cúm
quốc gia khác còn tiến hành chẩn
đoán sơ bộ bằng PCR và giải trình
tự. Các kết quả này sau đó cũng
được gửi lại cho WHO CCs.

Bước 3: Sản xuất kháng huyết
thanh chồn sương:
Công đoạn này mất 3- 5 tuần được
thực hiện bởi WHO CCs ở Atlanta,

London, Melbourne, Memphis và
Tokyo. Mục đích của công đoạn
này là sản xuất kháng thể ở chồn
sương nhằm xác định mối tương
quan về tính kháng nguyên của
virus (antigenic distance) để chọn
lựa virus ứng cử làm vaccine.

Bước 4: Phân tích đặc điểm di
truyền và kháng nguyên
Công đoạn này mất 1-3 tuần và
được thực hiện bởi WHO CCs ở
Atlanta, London, Melbourne,
Memphis và Tokyo.
Mỗi năm, WHO CCs xây dựng
thường xuyên thử nghiệm HI
(heamagglutination inhibition) sử
dụng kháng huyết thanh sản xuất
ở chồn sương của hơn 5000 chủng
virus cúm và sau đó giải trình tự để
xác định phân type. Với phân tích
này sẽ cho cái nhìn toàn diện về
đặc điểm kháng nguyên và di
truyền của virus đang gây dịch.

Ngoài phân tích đặc điểm di truyền
và kháng nguyên của virus, WHO
CCs còn hợp tác với FDA (Food
and Drug Administration, Mỹ),
NIBSC (National Institute of

Biological Standards and Control,
Anh) và TGA (Therapeutic Goods
Adminitration, Úc) tiến hành phân
tích các mẫu huyết thanh thu nhận
từ người trưởng thành và một vài
trẻ em được gây miễn. Mục đích
của phân tích này là nhằm xác định
tính kháng nguyên của virus gần
đây có thay đổi đáng kể so với
virus củ hay không, để xác định
xem liệu kháng thể tạo ra do
vaccine hiện tại có đủ chống lại
virus cúm hi
ện thời hay không. Nói
cách khác, liệu vaccine củ vẫn còn
hiệu lực bảo vệ chống lại virus
đang lưu hành ngoài thực địa hay
không.



×