Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bài 24 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.75 KB, 7 trang )

Giáo sinh thực tập: Nguyễn Đình Sơn
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhàn
Tên trường: Trường THPT Nguyễn Trãi

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh có thể:
1. Kiến thức
- Trình bày được sự phát triển của các luồng tư tưởng, tôn giáo trong các thế
kỉ XVI-XVIII.
- Trình bày được sự phát triển của giáo dục và văn học; nghệ thuật và khoa
học-kĩ thuật trong các thế kỉ XVI-XVIII.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm, thái độ trân trọng những giá trị
tinh thần của nhân dân.
- Bồi dưỡng cho học lòng yêu nước, yêu bản sắc văn hoá dân tộc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ: Bản đồ chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của các cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ XVIII.
Câu 2: Em hãy trình bày các thành quả đạt được của khởi nghĩa Tây Sơn cuối
thế kỉ XVIII?
1
Giới thiệu bài mới
Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của con người, trở thành
những đặc trưng của mỗi dân tộc. Qua mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử thì có


những đặc trưng văn hoá khác nhau. Ở thế kỷ XVI – XVIII nhà nước phong kiến
có nhiều biến đổi. Chính sự biến đổi của xã hội cộng với sự phát triển kinh tế, giao
lưu hàng hoá với thế giới bên ngoài đã tác động đến tình hình văn hoá của nước ta
ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Vậy tình hình văn hoá ở thế kỷ XVI – XVIII
diễn ra như thế nào và có những điểm mới gì chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 24: “
Tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI – XVIII”.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động cơ bản của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần
nắm vững
Hoạt động : Cả lớp và cá nhân
* GV? Tình hình tôn giáo ở thế kỷ X-
XV phát triển như thế nào?
- HS trả lời: Đạo Nho, đạo Phật đều
phổ biến.
+ Đạo Phật thời Lý - Trần
+ Đạo Nho thời Lê
- GV nhận xét và kết luận
* GV đặt vấn đề: Vậy thì tình hình
tôn giáo ở các thế kỷ XVI – XVIII
phát triển như thế nào?
- Học sinh theo dõi SGK và trả lời
câu hỏi
- GV nhận xét và kết luận
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
- Nho giáo từng bước suy đồi.
2
* GV? Tại sao trong thời kỳ này
Nho giáo lại suy thoái không còn
được tôn sùng như thời kỳ trước?

- HS dựa vào kiến thức cũ để trả lời
+ Trật tự phong kiến, trật tự xã hội
bị đảo lộn, các quan hệ mới trong xã
hội dần thay thế các quan hệ cũ lỗi
thời.
+ Nhà nước phong kiến khủng
khoảng, chính quyền trung ương tập
quyền nhà Lê suy sụp.
- GV trình bày: Khi Nho giáo suy
thoái thì Phật giáo lại có điều kiện
khôi phục lại
- GV chứng minh bằng một số công
trình hiến trúc Phật giáo như: Chùa
Thiên Mụ, trùng tu chùa Tây
Phương, Tây Thiên, chùa Quỳnh
Lâm…
- GV tiếp tục giới thiệu: Trong thời
kỳ này bên cạnh những tôn giáo đã
tồn tại khá lâu thì cũng xuất hiện loại
tôn giáo mới
* GV? Em hãy cho biết trong thời kỳ
này tôn giáo nào được xuất hiện vào
nước ta? Xuật hiện ở đâu và được du
nhập vào nước ta theo con đường
nào?
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Phật giáo , Đạo giáo được phục hồi.
- Đạo Thiên chúa đã du nhập và được
truyền bá ngày càng rộng rãi.
 Sự chuyển biến về ý thức hệ

 Sự khủng hoảng tinh thần của
nhân dân Đại Việt đương thời.
- Tín ngưỡng truyền thống được phát
huy: thờ cúng tổ tiên, thờ những
người có công với làng với nước; các
ngôi đình, nhà thờ dòng họ được sửa
chữa, xây dựng to đẹp hơn
3
- GV nhận xét và kết luận
Các giáo sỹ theo các thuyền buôn
nước ngoài vào Việt Nam truyền
đạo, nhà thờ được mọc lên ở nhiều
nơi và càng ngày càng có nhiều tín
đồ.
Bên cạnh những tôn giáo bên ngoài
thì tín ngưỡng dân gian vẫn tiếp tục
phát triển : chùa chiền, lăng miếu
được xây dựng ở nhiều nơi bên cạnh
các nhà thờ tạo nên một sự dung hợp
của các loại hình tôn giáo.
 Người dân Đại Việt tạo nên
một nếp văn hóa riêng…
Hoạt động: Nhóm
- GV chia lớp thành hai nhóm và đưa
ra nhiệm vụ cho nhiệm vụ cho mỗi
nhóm
- Nhóm 1: Hãy nêu tình hình phát
triển của giáo dục trong thời kỳ này
và rút ra nhận xét
- Nhóm 2: Hãy trình bày về tình hình

văn học trong thời kỳ này và tìm ra
những điểm mới của văn học trong
thời kỳ này so với các thời kỳ trước.
- Các nhóm thảo luận trong 5 phút và
trình bày trước lớp
- GV nhận xét và kết luận
- GV mở rộng
+ Về giáo dục: Cả Đàng Ngoài và
Đàng Trong giáo dục đều giảm sút
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ
VĂN HỌC
* Giáo dục
- Giáo dục Nho học vẫn được duy trì.
- Ở Đàng Ngoài đã sa sút.
- Ở Đàng Trong được quan tâm: khoa
thi đầu tiên- năm1646.
- Thời Quang Trung: chữ Nôm được
đưa vào nội dung thi cử.
=> Nội dung giáo dục Nho học hạn
chế sự phát triển kinh tế.
4
Nội dung giáo dục Nho học khuôn
sáo ngày càng không phù hợp với
thực tế xã hội, nội dung khoa học
không được chú ý nên không đóng
góp cho sự phát triển đất nước
Chất lượng giáo dục giảm sút
+ Văn học
Văn học chữ Hán giảm sút do sự suy
thoái của Nho giáo

Văn học chữ Nôm phát triển. Tinh
thần dân tộc trỗi dậy và họ tìm thấy ở
tiếng mẹ đẻ cái khả năng diễn đạt
thuận lợi hơn những tình cảm mới
của họ.
Văn học dân gian phát triển chứng tỏ
đời sống tinh thần của nhân dân ngày
càng được đề cao góp phần cho sự
phong phú của văn học

* Văn học
- Văn học chữ Hán mất dần vị thế.
- Văn học chữ Nôm nở rộ
+ Có nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng:
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,
Phùng Khắc Khoan…
+ Áng thơ Nôm bất hủ: Chinh phụ
ngâm, Cung oán ngâm khúc…với các
thể thơ lục bát, song thất lục bát.
- Văn học dân gian phát triển rầm rộ
với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ,
truyện cười…=>
+ca ngợi quê hương
+phản ánh những phong tục tập quán
+ nguyện vọng về cuộc sống tự do, tự
do yêu đương nam-nữ.
+ tố cáo sự thối nát và bất công của
bộ máy quan lại.
chuẩn bị tư tưởng cho các cuộc
khởi nghĩa nông dân trong thế kỉ

XVIII.
Hoạt động : Cả lớp và cá nhân
* GV? Nghệ thuật kiến trúc điêu
khắc của nước ta thế kỷ XVI – XVIII
phát triển như thế nào?
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA
HỌC - KỸ THUẬT
* Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp
5
- HS trả lời GV nhận xét và kết luận
Ở thế kỷ X- XV nghệ thuật kiến trúc
phát triển rất mạnh chịu ảnh hưởng
của các nhân tố bên ngòai như: Nho
giáo, Phật giáo.
* GV yêu cầu học sinh đọc SGK và
trả lời câu hỏi : Nghệ thuật kiến trúc,
điêu khắc trong thời kỳ này phát
triển như thế nào?
- HS trả lời
- GV bổ sung và minh hoạ bằng
nhiều tranh ảnh như: Phật bà nghìn
mắt nghìn tay, các vị La Hán chùa
Tây Phương
- GV cho HS lập bảng thống kê các
thành tựu khoa học- kỹ thuật trên các
lĩnh vực sử học, triết học, quân sự, y
học, kỹ thuật
Lĩnh vực Thành tựu
Sử học

Triết học
Quân sự
Y học
Kỹ thuật
* GV ? Khoa học - kỹ thuật ở thế kỷ
XVI - XVIII có những ưu điểm và
hạn chế gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét và kết luận
+ Khoa học đã có sự xuất hiện một
tục phát triển: thể hiện trên các đình
làng, các cung điện, dinh thự của vua
chúa…
- Nghệ thuật sân khấu phát triển:
tuồng, chèo, các làn điệu dân ca:
quan họ, hát giặm…
* Khoa học - kỹ thuật
- Sử học: Bên cạnh các bộ sử của nhà
nước thì có các bộ sử của tư nhân
như: Đại việt thông sử, Phủ biên tạp
lục, Đại Việt Sử ký tiến biên…
- Triết học: Có các tập sách của
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn
- Quân sự: Hổ trướng khu cơ của
Đào Duy Từ…
- Y học: Có nhiều bộ sách của Hải
Thượng Lãn Ông
6
số nhà khoa học nhưng khoa học tự
nhiên chưa phát triển

+ Kỹ thuật: Đã được tiếp cận với một
số thành tựu khoa học phương Tây
nhưng chưa phát triển
- Kỹ thuật: Kỹ thuật đúc súng, đóng
thuyền…

3. Củng cố và dăn dò:
- Yêu cầu học sinh tìm các tài liệu liên quan đến tình hình văn hoá của thế kỷ
XVI – XVIII.
- Dặn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới
7

×