Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA CN 7 PHAN THUY SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.88 KB, 24 trang )

Ngày soạn: 19/03/2009
Ngày giảng: 24/03/2009
PHẦN THỦY SẢN
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
Tiết 44: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THỦY SẢN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được vai trò của nuôi thủy sản
- Hiểu được 1 số nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản
II/ Chuẩn bò:
- GV: Hình 75 SGK và sưu tầm các tranh vẽ có liên quan đến bài học
- HS: Như CBBM tiết 43
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ KTBC: Không
2/ Bài mới:
* Mở bài: Nuôi thủy sản ở nước ta đang trên đà phát triển, đã và đang
đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để hiểu rõ vai trò và
nhiệm vụ của nuôi thủy sản, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học: Vai trò
và nhiệm vụ của nuôi thủy sản
Nội dung kiến thức Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Vai trò của nuôi thủy
sản:
- Cung cấp thực phẩm
cho xã hội
- Cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế
biến
- Làm sạch môi trường
nước
- Thức ăn cho chăn nuôi
HĐ1:


- Cho HS quan sát H
75SGK và giải thích H
75
- Phân tích kó từng vai
trò một thông qua việc
cung cấp 1 số thông tin
và gợi ý cho HS bổ sung
thêm
- Đặt câu hỏi:
+ Hãy cho biết nguồn
thực phẩm mà em biết
từ nuôi thủy sản?
+ Tại sao nuôi thủy sản
làm sạch môi trường
nước?
- Quan sát hình 75 tìm
hiểu vai trò của nuôi
thủy sản
- HS phát biểu
II/ Nhiệm vụ chính của
nuôi thủy sản ở nước
ta:
- Khai thác tối đa tiềm
năng của mặt nước và
giống nuôi
- Cung cấp thực phẩm
tươi sạch
- Ứng dụng những tiến
bộ khoa học công nghệ
vào nuôi thủy sản

+ Kể tên những sản
phẩm thủy sản mà nước
ta xuất khẩu sang nước
khác?
HĐ2:
- Giải thích 3 nhiệm vụ
chính của nuôi thủy sản
trong những năm tới
- Đặt câu hỏi:
+ Nước ta có những điều
kiện thuận lợi nào để
phát triển nghề nuôi
thủy sản?
+ Tại sao chúng ta cần
phát triển nghề nuôi
thủy sản?
+ Tại sao 1 số đòa
phương nuôi thủy sản
không hiệu quả?
+ Liên hệ ở đòa phương
em, nghề nuôi thủy sản
có phát triển không?
Tại sao?
- HS nghe giới thiệu
- Họp nhóm, thảo luận,
phát biểu
3/ Củng cố:
- Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?
- Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản?
4/ Dặn dò:

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
* CBBM: - Đọc trước bài: Môi trường nuôi thủy sản
- Tìm hiểu: + Tính chất lí, hóa, sinh học của nước nuôi thủy sản?
+ Để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá ta cần phải
làm gì?
*
Ngày soạn: 26/03/2009
Ngày giảng: 31/03/2009
Tiết 45: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm của nước nuôi thủy sản
- Nêu được một số tính chất vật lí, hóa học, sinh học của nước ao
- Biết được các biện pháp cải tạo nước và đáy ao
II/ Chuẩn bò:
- GV: Tranh
- HS: Như CBBM tiết 44
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ KTBC:
- Nước nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?
- Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?
2/ Bài mới:
* Mở bài: Môi trường sống của thủy sản là gì? Đặc điểm, tính chất của môi
trường đó là gì? -> Bài mới
Nội dung kiến thức Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Đặc điểm của nước
nuôi thủy sản:
- Có khả năng hòa tan
các chất vô cơ và hữu cơ
- Khả năng điều hòa chế

độ nhiệt của nước
- Thành phần ôxi thấp
và khí cácbôníc cao
II/ Tính chất của nước:
1/ Tính chất lí học:
a/ Nhiệt độ: Có ảnh
hưởng đến tiêu hóa, hô
hấp và sinh sản của tôm

VD: Tôm 25 – 30
0
C
Cá 20 – 30
0
C
b/ Độ trong: Là 1 trong
những tiêu chí để đánh
giá độ tốt xấu của 1 vực
nước nuôi thủy sản
HĐ1:
- Gt: Có 3 đặc điểm có
tác dụng tích cực đến
môi trường sống, thức
ăn và các chất khí hòa
tan.
- Đặt câu hỏi:
+ Tại sao dùng phân hữu
cơ hay vô cơ làm thức ăn
cho cá?
+ Căn cứ vào đâu để

bón phân
+ Chế độ nước mát về
mùa hè, ấm về mùa
đông có vai trò gì?
+ Nước bẩn thành phần
khí nào nhiều hơn?
HĐ2:
- Hướng dẫn HS quan
sát hình vẽ và trả lời
câu hỏi:
+ Nguồn nhiệt được tạo
ra trong ao chủ yếu do
nguyên nhân nào?
- Nghe GV giới thiệu
- Họp nhóm phát biểu
- HS phát biểu
- HS nghe thông báo
c/ Màu nước:
- Màu nõn chuối hoặc
vàng lục -> Nước béo
- Màu tro đục, xanh
đồng -> Nước gầy
- Màu đen, mùi thối ->
Nước bệnh
d/ Sự chuyển động của
nước (SGK)
2/ Tính chất hóa học:
a/ Các chất khí hòa tan:
Trong nước có nhiều
loại khí hòa tan, nhưng

khí oxi và cacbônic có
ảnh hưởng trực tiếp đến
tôm, cá nhiều hơn cả
b/ Các muối hòa tan
c/ Độ PH
PH = 6 – 9 => Thích hợp
cho nhiều loài tôm, cá
3/ Tính chất sinh học:
- SV phù du gồm:
+ TV phù du
+ ĐV phù du
- TV đáy (TV bậc cao)
- ĐV đáy
III/ Biệân pháp cải tạo
nước và đất đáy ao:
(SGK)
- GV bổ sung và làm rõ
hơn nguyên nhân tạo ra
nguồn nhiệt trong ao
- GV trình bày tóm tắt
ảnh hưởng của nguồn
nhiệt đến hô hấp và
sinh sản của tôm, cá
- Gt độ trong của nước
thông qua độ trong để
xác đònh chất lượng
vùng nước
- Mô tả về hình dạng,
kích thước của đóa
Sêchxi và cách đo độ

trong
- Hướng dẫn tìm hiểu
đặc điểm và các nguyên
nhân làm cho nước có
màu
- Đặt câu hỏi:
+ Nước nuôi thủy sản có
những tính chất hóa học
nào?
+ Các loại khí hòa tan
trong nước và sự hòa tan
phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
+ Nguyên nhân sinh ra
các muối hòa tan trong
nước là gì?
- Yêu cầøu HS nhắc lại
khái niệm PH -> Đặt
câu hỏi:
+ Độ PH ảnh hưởng đến
tôm, cá như thế nào?
+ Độ PH thích hợp nhất
- Nghe GV mô tả giới
thiệu
- Nghiên cứu thông tin
SGK + kiến thức cũ ->
Họp nhóm làm BT và
trả lời các câu hỏi của
GV
cho nuôi tôm, cá là bao

nhiêu?
- Yêu càu HS quan sát H
78 SGK -> Làm BT
HĐ3:
- Đặt vấn đề: Ao là nơi
sinh sống của sinh vật
nói chung và của tôm,
cá nói riêng. Muốn nuôi
tôm, cá có năng suất cao
thì cần phải cải tạo
nước và đáy ao
- Đặt câu hỏi:
+ Những ao nào cần
được cải tạo?
+ Em hãy nêu biện pháp
cải tạo nước ao mà em
biết?
- Đặt vấn đề: Mỗi loại
đất có thành phần, kết
cấu và khả năng hấp
thụ khác nhau -> Khi cải
tạo cần có những biện
pháp khác nhau -> Đặt
câu hỏi:
+ Ở đòa phương em cải
tạo đáy ao bằng cách
nào?
- Nhấn mạnh: Mối quan
hệ chặt chẽ của việc cải
tạo nước và đáy ao

- HS nghiên cứu thông
tin SGK
-> Trả lời câu hỏi
3/ Củng cố:
- Trình bày đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
- Nêu tính chất lí, hóa, sinh học của nước nuôi thủy sản?
- Để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì?
4/ Dặn dò:
- Học bài và trả lời 3 câu hỏi phần củng cố
* CBBM: - Đọc trước bài: Thực hành: Xác đònh nhiệt độ, độ trong và độ PH
của nước nuôi thủy sản

*
Ngày soạn: 02/04/2009
Ngày giảng: 07/04/2009
Tiết 46: Thực hành:
XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI
THỦY SẢN
I/ Mục tiêu:
- Xác đònh được nhiệt độ, độ trong và độ PH của nước nuôi thủy sản
- Có ý thức làm việc cẩn thận chính xác
II/ Chuẩn bò:
- GV: + Tài liệu có liên quan
+ Dụng cụ: Nhiệt kế thủy ngân, đóa Sếchxi, bộ thang màu đo PH, thùng
đựng nước, tranh vẽ có liên quan
- HS: Như CBBM tiết 45
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ KTBC:
- Trình bày đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
- Nêu tính chất lí, hóa, sinh học của nước nuôi thủy sản?

- Để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì?
2/ Bài mới:
* Mở bài: Nêu mục tiêu tiết thực hành
HĐ1: Tổ chức thực hành
- Kiểm tra dụng cụ
- Phân nhóm, sắp xếp vò trí thực hành
HĐ2: Thực hiện qui trình thực hành: ( Theo SGK)
- GV hướng dẫn và thao tác mẫu
- HS thực hành, GV quan sát và hướng dẫn, uốn nắn các thao tác cho HS
3/ Củng cố:
- HS thu dọn vệ sinh
- HS tự đánh giá kết quả
- GV tổng kết -> Cho điểm
4/ Dặn dò:
* CBBM:
- Đọc trước bài: Thức ăn của động vật nuôi thủy sản
- Tìm hiểu: + Thức ăn tôm, cá gồm những loại nào?
+ Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
+ Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
*
Ngày soạn: 09/04/2009
Ngày giảng: 14/04/2009
Tiết 47: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
I/ Mục tiêu:
- Biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt được sự khác nhau giữa thức
ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên
- Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá
II/ Chuẩn bò:
- GV: + Tranh hình 82, 83 SGK
+ Sưu tầm tranh vẽ có liên quan đến bài học

- HS: Như CBBM tiết 46
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ KTBC: Không
2/ Bài mới:
* Mở bài: SGV
Nội dung kiến thức Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Những loại thức ăn
của tôm, cá:
1/ Thức ăn tự nhiên:
HĐ1:
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Thế nào là thức ăn tự
- Nghiên cứu thông tin +
Hình 82, 83 SGK -> Họp
Có sẵn trong nước gồm:
Vi khuẩn, TV thủy sinh,
ĐV phù du, ĐV đáy và
mùn bã hữu cơ
2/ Thức ăn nhân tạo:
Do con người cung cấp
trực tiếp gồm: Thức ăn
tinh, thức ăn thô và
thức ăn hỗn hợp
II/ Quan hệ về thức ăn:
Là thể hiện sự liên quan
giữa các nhóm sinh vật
trong vực nước nuôi
thủy sản
nhiên? Thức ăn nhân

tạo?
- Yêu cầu HS làm BT ở
SGK -> Trả lời:
+ Em hãy kể 1 số loại
thức ăn tự nhiên mà em
biết?
+ Thức ăn nhân tạo gồm
có những loại nào?
HĐ2:
- Yêu cầu giải thích sơ
đồ 16 SGK
- GV nhận xét và đúc
kết
- Từ mối quan hệ về
thức ăn => Làm thế nào
để tăng lượng thức ăn
cho tôm, cá?ù
nhóm để làm BT và trả
lời các câu hỏi của GV
- Họp nhóm giải thích
- Đại diện nhóm trình
bày
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- Đàm thoại
3/ Củng cố:
+ Thức ăn tôm, cá gồm những loại nào?
+ Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
+ Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
4/ Dặn dò:

- Học bài và trả lời lại 3 câu hỏi phần củng cố
* CBBM: - Đọc trước bài: Chăm sóc, quản lí và phòng trò bệnh cho động vật
thủy sản
- Tìm hiểu: + Muốn phòng bệnh cho tôm, cá, theo em cần phải có những
biện pháp gì?
+ Kể tên 1 số cây cốc thể dùng để chữa bệnh cho tôm, cá
*
*
Ngày soạn: 30/04/2009
Ngày giảng: 05/05/2009
Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG NUÔI THỦY SẢN
Tiết 48: CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO
ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (Tôm, cá)
I/ Mục tiêu:
- Biết được kó thuật chăm sóc tôm, cá
- Hiểu được cách quản lí ao nuôi
- Biết phương pháp phòng và trò bệnh cho tôm, cá
II/ Chuẩn bò:
- GV: + Hình 84, 85 SGK và sưu tầm tranh ảnh
+ Một số cây thuốc, thuốc tân dược trò bệnh cho tôm, cá
- HS: Như CBBM tiết 47
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ KTBC:
- Thức ăn tôm, cá gồm những loại nào?
- Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
- Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
2/ Bài mới:
* Mở bài: SGV
Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kó thuật chăm sóc
tôm, cá nuôi:
1/ Thời gian cho ăn: 7 -8
giờ sáng
2/ Cho ăn: Đủ lượng, đủ
chất
II/ Quản lí:
1/ Kiểm tra ao nuôi tôm,
cá: Bảng 9 SGK
2/ Kiểm tra sự tăng
trưởng của tôm, cá: SGK
III/ Một số phương
HĐ1:
- Đặt câu hỏi:
+ Tại sao phải tập trung
cho tôm, cá ăn vào buổi
sáng (7-8h)
+ Để cho tôm, cá ăn
đúng kó thuật cần thực
hiện các nguyên tắc
nào? Cách cho ăn như
thế nào?
HĐ2:
- Đặt câu hỏi:
+ Những công việc của
quản lí ao là gì?
+ Để thực hiện các công
việc đó, cần tiến hành
- Nghiên cứu thông tin

SGK -> Trả lời câu hỏi
- Dựa vào bảng 9, H 84
và thông tin SGK ->
Họp nhóm trả lời câu
hỏi
pháp phòng và trò bệnh
cho tôm, cá:
1/ Phòng bệnh: SGK
2/ Dùng cây thuốc thảo
mộc hay tân dược để
phòng và trò bệnh:
- Hóa chất: Vôi, thuốc
tím, NaCl, Sun phát
đồng, xanh mêtylen
- Cây thuốc nam: Lá
xoan, cây tỏi, hạt cau…
- Thuốc tân dược:
Kháng sinh, Sunfamit,
VTM C…
như thế nào?
HĐ3:
- Đặt câu hỏi:
+ Tại sao phải coi trọng
việc phòng bệnh hơn trò
bệnh cho vật nuôi thủy
sản? Phòng bệnh bằng
cách nào?
- Giải thích lần lượt các
biện pháp thông qua
các câu hỏi:

+ Thiết kế ao nuôi như
thế nào cho hợp lí?
+ Mục đích của việc vệ
sinh môi trường là gì?
+ Mục đích tăng cường
sức đề kháng của tôm,
cá?
- Khi tôm, cá bò bệnh có
nên dùng thuốc không?
- Kể tên các loại hóa
chất, thuốc tân dược và
các cây thuốc nam được
dùng để phòng, trò bệnh
cho tôm, cá?
- Nghiên cứu thông tin
SGK để trả lời
- Dựa thông tin SGK ->
Họp nhóm trả lời câu
hỏi
- Quan sát hình + mẫu
vật + thông tin SGK để
trả lời

3/ Củng cố:
- Trình bày tóm tắt các biện pháp chăm sóc tôm, cá?
- Những công việc của quản lí ao là gì?
- Muốn phòng bệnh cho tôm, cá, theo em cần phải có những biện pháp gì?
- Kể tên 1 số cây cốc thể dùng để chữa bệnh cho tôm, cá?
4/ Dặn dò:
- Học bài và trả lời lại các câu hỏi phần củng cố

* CBBM: Học kó đề cương -> Chuẩn bò kiểm tra HK2
*
Ngày soạn: 17/04/2009
Ngày giảng: 09/05/2009
Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KỲ II
I/ Mục tiêu:
Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ II. Qua kiểm tra đánh giá trình
độ tiếp thu của HS => GV rút kinh nghiệm cho năm học đến
II/ Chuẩn bò:
- GV: + Lập ma trận
Nội
dung
Mức độ kiến thức Tổng
điểm
Biết Hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Chương
Phần III
(1,5đ)
Câu 1,2
phần I
I phần
chăn
nuôi
(0,5đ)
Câu 1,2,4
phần II
(0,75đ)
Phần IV
(1đ)

3,75đ
Chương
II phần
chăn
nuôi
Phần đầu
của câu 1
(2đ)
Câu 3
phần I
(0,25đ)
Câu3 phần
II (0,25đ)
Phần
sau của
câu 1
(1đ)
3,5đ
Chương
I phần
thủy sản
Phần đầu
của câu 2
(1,75đ)
Câu 4
phần I
(0,25đ)
Câu 5,6
phần II
(0,5đ)

Phần
sau của
câu 2
(0,25đ)
2,75đ
Tổng
điểm
1,5đ 3,75đ 3,5đ 1,25đ 10đ
+ Đề kiểm tra
2/ HS: Kiến thức đã ôn tập
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Đề kiểm tra:
A/ Trắc nghiệm: (5đ)
I/ Đánh dấu X vào ô trống của câu trả lời đúng: (1đ)
1/ Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng:
a/ Nước và Lipit b/ Nước và chất khô
c/ Nước và Gluxit d/ Nước và Prôtêin
2/ Phương pháp xử lí nhiệt dùng cho loại thức ăn:
a/ Có nhiều chất xơ b/ Giàu tinh bột
c/ Có chất độc, khó tiêu d/ Thô xanh
3/ Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây dựng nên chọn hướng chuồng:
a/ Nam b/ Bắc
c/ Đông Bắc d/ Đông Nam
4/ Nước nuôi thủy sản có đặc điểm:
a/ Ôxi và Cacbônic đều cao b/ Ôxi và Cacbônic đều thấp
c/ Ôxi thấp và Cacbônic cao d/ Ôxi cao và Cacbônic thấp
II/ Ghi chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống của các câu sau: (1,5đ)
1/ Chọn ghép đôi giữa con đực với con cái để cho sinh sản gọi là nhân
giống thuần chủng
2/ Đối với các loại rau cỏ tươi xanh, người ta dự trữ bằng phương pháp ủ

xanh
3/ Nên cho vật nuôi non bú sữa đầu
4/ Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 30% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit
5/ Nuôi thủy sản để làm sạch môi trường nước
6/ Nước nuôi thủy sản không có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu

III/ Hãy chọn các từ sau để điền vào chỗ trống cho đủ nghóa: (1,5đ)
(chất độc hại; ngon miệng; tiêu hóa; thô cứng; mùi vò; khối lượng; lâu
hỏng)
Chế biến thức ăn làm tăng ………………………………… , tăng tính …………………………………… để vật nuôi thích
ăn, ăn được nhiều, dễ ………………………………………, làm giảm bớt ……………………………………., làm giảm độ ……………………………
và khử bỏ ………………………………………
IV/ Ghép chữ (a,b,c…) ở cột B với số (1,2,3…) ở cột A sao cho phù hợp: (1đ)
Cột A
Cột B
1/ Prôtêin được cơ thể hấp thu dưới dạng các a/ đường đơn
2/ Lipit được cơ thể hấp thu dưới dạng các b/ glyxêrin và axit béo
3/ Gluxit được cơ thể hấp thu dưới dạng các c/ vitamin
4/ Muối khoáng được cơ thể hấp thu dưới dạng các d/ axit amin
e/ ion khoáng
1 + …………… , 2 + …………… , 3 + …………… , 4 + ……………
B/ Tự luận: (5đ)
1/ Văcxin là gì? Cho biết tác dụng của văcxin? Những điều cần chú ý khi sử
dụng văcxin? Theo em,
để phòng trò bệnh cho vật nuôi, chúng ta phải làm như thế nào? (3đ)
2/ Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo? Vẽ sơ
đồ về mối quan hệ thức
ăn của tôm, cá? Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết làm thế nào để
tăng lượng thức ăn cho
tôm, cá? (2đ)

2/ Đáp án:
A/ Trắc nghiệm: (5đ)
I/ 1đ => 0,25đ/ 1 câu
1/ b 2/ c 3/ d 4/ c
II/ 1,5đ => 0,25đ/ 1 câu
1/ S 2/ Đ 3/ Đ 4/ S 5/ Đ 6/ S
III/ 1,5đ => 0,25đ/ 1 từ
mùi vò; ngon miệng; tiêu hóa; khối lượng; thô cứng; chất độc hại
IV/ 1đ => 0,25đ/ 1 câu
1 + d ; 2 + b ; 3 + a ; 4 + e
B/ Tự luận: (5đ)
1/ (3đ)
- Văcxin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh
mà ta muốn phòng (0,5đ)
- Văcxin có tác dụng bằng cách tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dòch
(0,5đ)
- Những điều cần chú ý khi sử dụng văcxin: (1đ)
+ Chỉ dùng phòng bệnh cho vật nuôi khỏe
+ Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc
+ Văcxin đã pha phải dùng ngay. Sau khi dùng, văcxin còn thừa phải xử lí
theo đúng qui đònh
+ Sau khi tiêm văcxin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp
theo
- Các biện pháp phòng trò bệnh cho vật nuôi: (1đ)
+ Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
+ Tiêm phòng đầy đủ các loại văcxin
+ Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và vệ sinh môi trường sạch
sẽ
+ Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trò khi có triệu chứng
bệnh, dòch bệnh ở vật nuôi

2/ (2đ)
- Sự khác nhau giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo: (1đ)
+ Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: Vi khuẩn, thực vật thủy
sinh, động vật phù du,
động vật đáy và mùn bã hữu cơ
+ Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp. Có 3 nhóm: Thức ăn
tinh, thức ăn thô và
thức ăn hỗn hợp
- Vẽ sơ đồ: (0,75đ)
- Từ mối quan hệ về thức ăn, để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá, người ta
thường tăng cường cho
tôm, cá ăn chất dinh dưỡng hòa tan (0,25đ)
3/ Thống kê điểm thi:
Lớp Sỉ số G K Tb Y Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
7/1 36
7/2 38
7/3 40
K.7 114
4/ Dặn dò:
* CBBM:
- Đọc trước bài: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
- Tìm hiểu: + Các phương pháp thu hoạch tôm, cá?
+ Tại sao phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Nêu tên vài phương
pháp mà em biết?
+ Ở đòa phương em, thường chế biến sản phẩm thủy sản bằng
cách nào?
*

Ngày soạn: 07/05/2009

Ngày giảng:
Tiết 49: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THỦY
SẢN
I/ Mục tiêu:
Biết được các phương pháp:
- Thu hoạch
- Bảo quản sản phẩm thủy sản
- Chế biến thủy sản
II/ Chuẩn bò:
- GV: + Hình 86, 87 SGK
+ Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan
- HS: Như CBBM tiết 52
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ KTBC: Không
2/ Bài mới:
* Mở bài: SGV
Nội dung kiến thức Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Thu hoạch:
1/ Đánh tỉa thả bù
2/ Thu hoạch toàn bộ
II/ Bảo quản:
1/ Mục đích: (SGK)
2/ Các phương pháp bảo
quản:
- Ướp muối
- Làm khô
HĐ1:
- Nêu các phương pháp
thu hoạch tôm, cá?

- Tác dụng của đánh tỉa,
thả bù là gì?
- Ở phương pháp thu
hoạch toàn bộ, cách thu
hoạch tôm và cá có gì
khác nhau?
- Nêu ưu, nhược điểm
của 2 phương pháp thu
hoạch trên?
HĐ2:
- Các sản phẩm không
được bảo quản thì sẽ
như thế nào?
- Nghiên cứu thông tin
SGK để họp nhóm trả
lời câu hỏi
- Vận dụng kiến thức
thực tế, H 86 SGK và
thông tin SGK để trả lời
- Làm lạnh
III/ Chế biến:
1/ Mục đích: (SGK)
2/ Các phương pháp chế
biến:
- Phương pháp thủ công
- Phương pháp công
nghiệp
- Hãy nêu tên vài
phương pháp bảo quản
mà em biết?

- Đặt thêm câu hỏi như
SGK (Phần II)
HĐ3:
- Tại sao phải chế biến
thủy sản?
- Kể các phương pháp
chế biến mà em biết?
Nêu đặc điểm của từng
phương pháp đó?
- Ở đòa phương em
thường chế biến sản
phẩm thủy sản bằng
cách nào?
- Yêu cầu HS làm BT
phẩn III trang 151 SGK
- Họp nhóm thảo luận
để trả lời
- Vận dụng kiến thức
thực tế, H 87 SGK và
thông tin SGK -> Họp
nhóm thảo luận để trả
lời câu hỏi
3/ Củng cố:
- Hãy nêu các phương pháp thu hoạch tôm, cá?
- Tại sao phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Nêu tên vài phương pháp mà em
biết?
- Ở đòa phương em, thường chế biến sản phẩm thủy sản bằng cách nào?
4/ Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu 1,2,3 trang 151 SGK
* CBBM: - Đọc trước bài: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

- Tìm hiểu: +Ý nghóa, nguyên nhân và một số biện pháp bảo vệ môi
trường thủy sản?
+ Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí,
cần tiến hành các biện
pháp nào?
*
Ngày soạn: 08/05/2009
Ngày giảng:
Tiết 50: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LI THỦY SẢN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghóa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
- Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
II/ Chuẩn bò:
- GV: Tranh ảnh để minh họa một số giống cá nuôi có tốc độ lớn nhanh, ít
nhiễm bệnh
- HS: Như CBBM tiết49
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ KTBC:
- Hãy nêu các phương pháp thu hoạch tôm, cá?
- Tại sao phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Nêu tên vài phương pháp mà em
biết?
- Ở đòa phương em, thường chế biến sản phẩm thủy sản bằng cách nào?
2/ Bài mới:
* Mở bài: SGV
Nội dung kiến thức Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Ý nghóa:
Môi trường thủy sản bò ô
nhiễm có ảnh hưởng xấu

đối với sinh vật thủy
sinh và con người, do đó
cần được bảo vệ.
II/ Một số biện pháp
bảo vệ môi trường:
1/ Các phương pháp xử
lí nguồn nước: SGK
2/ Quản lí môi trường
nuôi: SGK
III/ Bảo vệ nguồn lợi
thủy sản:
- Chống sự ô nhiễm của
môi trường nước
- Đánh bắt hợp lí
HĐ 1:
-Tại sao phải bảo vệ
môi trường nước?
- Các thủy vực bò ô
nhiễm do nguồn nước
thải nào?
HĐ 2:
- Giảng giải: Có nhiều
cách để xử lí nguồn
nước, nhưng người ta
dùng 2 phương pháp
phổ biến là: Lắng và
dùng hóa chất
- Em hãy nêu nội dung
của phương pháp lắng
(lọc) nước?

- Phương pháp sử dụng
hóa chất có những ưu,
nhược gì?
- Trong 2 phương pháp
trên, theo em người ta
thường dùng phương
pháp nào nhiều hơn? Vì
sao?
- Để giảm bớt độc hại
cho thủy sinh vật và cho
con người thì cần phải
thực hiện 1 số biện
pháp gì?
HĐ 3:
- Nêu lên những số liệu
- HS tự nghiên cứu
thông tin SGK -> Trả lời
câu hỏi
- Nghiên cứu thông tin
SGK + hiểu biết thực tế
-> Họp nhóm trả lời các
câu hỏi
- Nghiên cứu thông tin
SGK + hiểu biết thực tế
-> Họp nhóm làm BT và
trả lời các câu hỏi
về tình hình nguồn nước
thủy sản đang bò đe dọa
-> Yêu cầu HS làm BT
trang 153 SGK

- Có thể dùng điện và
chất nổ để khai thác cá
không?
- Chặt phá rừng đầu
nguồn có tác hại như
thế nào?
- Muốn khai thác và bảo
vệ nguồn lợi thủy sản
hợp lí, cần tiến hành
các biện pháp nào?
* Dựa vào mô hình
VAC, nêu lên mối liên
quan giữa chăn nuôi,
trồng trọt và thủy sản, ý
nghóa kinh tế và bảo vệ
môi trường
* Nêu 1 vài ví dụ về 1 số
giống cá có giá trò kinh
tế -> Ở đòa phương em
đang nuôi những giống
cá nào?
- Lắng nghe và ghi nhớ
kiến thức
3. Củng cố:
- Ý nghóa, nguyên nhân và một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản?
- Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành các biện
pháp nào?
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời 2 câu hỏi phần củng cố
*


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×