Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DUNG-GA CN 7 ( TUẦN 9-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.83 KB, 7 trang )

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
Tuần: 9 Ngày soạn: 03/10/2010
Tiết : 17 Ngày dạy:
Bài 20:
THU HOẠCH , BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và
chế biến nông sản.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
II. CHUẨN BỊ:
− GV: Phóng to hình 31SGK
− HS: Xem trước bài. Tìm hiểu các cách thu hoạch, chế biến nông sản ở đòa
phương
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp:7a3……………….;7a4……………….
2.Kiểm bài cũ:
? Nêu mục đích của việc làm cỏ vun xới? Kỹ thuật bón thúc?
? Có các phương pháp tưới nước nào? Ưu, nhược điểm của từng phương pháp?
3.Đặt vấn đề:
- Thu hoạch, bảo quản, chế biến là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất cây
trồng. Khâu kỹ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hưởng tới một cách trực tiếp năng
suất cây trồng, chất lượng sản phẩm và giá trò hàng hoá.
4.Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung bài
Hoạt động 1.Tìm hiểu về thu hoạch nông sản
GV: Cho HS thảo luận: Khi thu
hoạch cần đảm bảo những yêu


cầu gì?
Gợi ý:
?Lúa để quá chín mới thu hoạch
thì sẽ như thế nào?
Các nhóm thảo luận nêu ý kiến:

Lúa sẽ rụng năng suất giảm
GV:Ntơr Ha Dũng - 1 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
? Bắp thu hoạch kéo dài trong một
tuần có được không? Tại sao?
→ Gọi HS trình bày.
Yêu cầu HS xác đònh tên các
phương pháp thu hoạch qua hình
vẽ, sau đó liên hệ thực tế đòa
phương → Kể tên các loại cây
trồng được thu hoạch bằng các
phương pháp đó.
Bắp sẽ bò già…
HS trả lời, chốt lại kiến thức
Yêu cầu: Thu hoạch phải đúng lúc, nhanh
gọn và cẩn thận.
HS làm bài tập trang 47 SGK. Đại diện HS
báo kết quả: a. Hái; b. Nhổ; c. Đào; d. Cắt
HS kể tên các loại cây trồng được thu hoạch
bằng các phương pháp đó: hái cà, đậu; đào
khoai…
Phương pháp thu hoạch: hái , nhổ, đào…
HS kể tên một số dụng cụ dùng để thu
hoạch: dao, kéo, cuốc…

Hoạt động 3.Tìm hiểu về bảo quản nông sản
GV nêu câu hỏi:
?Bảo quản nông sản nhằm mục
đích gì?
GV yêu cầu → nêu các điều kiện
bảo quản
Từ đó cho HS rút ra kết luận.
?Hãy nêu các cách bảo quản mà
em biết.
?Bảo quản lạnh thường áp dụng
cho loại nông sản nào?
Các nhóm thảo luận nêu ý kiến. HS khác bổ
sung
Mục đích: Để hạn chế hao hụt số lượng và
giảm sút về chất lượng.
HS nêu ví dụ về một số nông sản và điều
kiện bảo quản.
HS rút ra kết luận:
Điều kiện bảo quản:
Hạt: phơi, sấy khô
Rau, quả: sạch sẽ, không giập nát
Kho bảo quản phải xây dựng ở nơi cao ráo,
thoáng khí, tránh được mối mọt…
HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi: cho vào
kho lạnh…
Sau đó HS đọc mục 3 trang 48 → hoàn chỉnh
kiến thức.
Phương pháp bảo quản: bảo quản thông
thoáng, bảo quản kín, bảo quản lạnh.
HS thảo luận nêu ý kiến: trái cây, rau cải…

Hoạt động 3.Tìm hiểu về chế biến nông sản
GV:Ntơr Ha Dũng - 2 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
GV:Nêu câu hỏi cho HS thảo
luận:
?Tại sao phải chế biến nông sản?
Nhấn mạnh: Nông sản sau khi thu
hoạch hầu hết ở dạng tươi dễ biến
đổi về chất lượng .
?Kể tên một số nông sản được chế
biến? Có các cách chế biến nào?
?Kể tên các loại rau, củ, quả
thường được sấy khô.
?Gia đình em thường muối chua
những loại nông sản nào?
?Khi mua sản phẩm đóng hộp cần
chú ý điều gì?
Các nhóm thảo luận báo kết quả: chế biến
để nông sản không bò biến đổi về chất
lượng.
→ Tổng kết lại:
Mục đích: tăng giá trò sản phẩm và kéo dài
thời gian bảo quản.
HS kể tên một số nông sản được chế biến:
cà pháo, dưa leo…
HS nêu các phương pháp chế biến:
Sấy khô, chế biến thành bột mòn hay tinh
bột, muối chua, đóng hộp.
HS nêu ví dụ cụ thể: mít sấy, cà pháo muối


HS: Chú ý hạn sử dụng của sản phẩm.
Hoạt động 4:Vận dụng và cũng cố
? Khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nào?
? Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?
? Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ.
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà
Học bài, nắm vững nội dung củng cố.
Ôn lại từ bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
5.GHI BẢNG
I.THU HOẠCH
1.Yêu cầu:
- Thu hoạch phải đúng lúc, nhanh gọn và cẩn thận.
2.Thu hoạch bằng phương pháp nào?
Phương pháp thu hoạch: hái , nhổ, đào…
II.BẢO QUẢN
1.Mục đích:
- Để hạn chế hao hụt số lượng và giảm sút về chất lượng.
2.Các điều kiện để bảo quản tốt
- Điều kiện bảo quản:
GV:Ntơr Ha Dũng - 3 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
+ Hạt: phơi, sấy khô
+ Rau, quả: sạch sẽ, không giập nát
+ Kho bảo quản phải xây dựng ở nơi cao ráo, thoáng khí, tránh được mối mọt…
3.Phương pháp bảo quản:
- bảo quản thông thoáng, bảo quản kín, bảo quản lạnh.
III.CHẾ BIẾN
1. Mục đích:
- tăng giá trò sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
2.Phương pháp chế biến

- Sấy khô, chế biến thành bột mòn hay tinh bột, muối chua, đóng hộp.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
GV:Ntơr Ha Dũng - 4 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
Tuần:9 Ngày soạn: 03/10/2010
Tiết : 18 Ngày dạy:
Bài 21.LUÂN CANH, XEN VỤ, TĂNG VỤ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
2.Kĩ năng:
- Hiểu được tác động của các phương pháp canh tác.
3.Thái độ:
- Có hứng thú học tập bộ mơn
II. CHUẨN BỊ:
GV:
- Phóng to H33/SGK.
- Phóng to hình chụp một số khu ruộng, đồi trồng xen canh.
- Đọc bài trong SGK, thu nhập các tài liệu có liên quan đến luân canh, xen canh.
HS: Đọc trước bài ử nhà
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:7a3……………….;7a4……………….
2.Kiểm bài cũ:
?Tại sao phải thu hoạch đúng lúc,nhanh,gọn và cẩn thận?
?Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì?
3.Đặt vấn đề:
- Một trong những nhiệm vụ của trồng trọt là tăng số lượng và chất lượng của sản

phẩm là ln canh,xen canh,tăng vụ..vậy ln canh,xen canh,tăng vụ là làm thế nào?bài
hơm nay giúp ta giải quyết vấn đề này:
4.Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm luân canh, xen canh, tăng vụ
* Tên các loại cây trồng.
- Ở đòa phương em đang trồng loại lúa
gì? Sau khi gặt lúa sẽ trồng tiếp cây gì?
Thu hoạch sẽ trồng cây gì nữa? -> Đó là
hình thức luân canh.
- GV: Đưa ra 1, 2 VD -> đònh nghóa
SGK. Nhấn mạnh 3 yếu tố :
* Luân canh: Là cách gieo trồng luân
khác nhau trên cùng một diện tích.
VD: Năm 1 trồng ngô hay đậu, năm 2
trồng khoai lang -> lúa hè thu -> lúa
mùa xuân.
* Xen canh: Trên cùng một diện tích,
trồng hai loại màu khác cùng một lúc
GV:Ntơr Ha Dũng - 5 - Năm học:2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×