Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Phiếu học tập Ly 10 CB Hay lắm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.34 MB, 83 trang )

Vật lý 10.
Baøi 01 : CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Nêu định nghĩa Chuyển động cơ bằng nhiều cách khác nhau ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ ?
2. “Các vật khác” trong định nghĩa chuyển động cơ có tác dụng gì ?
3. Vì sao chuyển động cơ có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một
vật đang chuyển động”) thường ta cần chú ý điều gì ?
4. Đọc phần 2 và hoàn thành câu hỏi C1/8 SGK ? Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Chất điểm là gì ?
Lấy ví dụ ?
5. Quỹ đạo chuyển động là gì ? Quỹ đạo chuyển động có thể có những dạng nào? Lấy ví dụ ? Khi người ta
nói vật chuyển động thẳng, chuyển động cong hay chuyển động tròn, điều đó có nghĩa gì ?
6. Trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được vị trí của mình trên lộ trình ? Lấy ví dụ và
phân tích ?
7. Hoàn thành câu hỏi C2 ? Vật được chọn làm mốc có điểm gì đặc biệt ?
8. Kết luận về cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo chuyển động của nó?
9. Hệ tọa độ dùng để làm gì ? Hãy xác định tọa độ của các điểm M, N trong hình vẽ sau ? Tọa độ của một
điểm có phụ thuộc gốc O được chọn không ?
10. Một chiếc xe xuất phát từ An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, hãy xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt
các khái niệm gốc thời gian, thời điểm và thời gian.Dụng cụ đo thời gian ? Đơn vị đo thời gian chuẩn ?
11. Tổng quát: muốn xác định được vị trí của một vật chuyển động theo thời gian, ta cần có những yếu tố
nào? Hệ quy chiếu là gì ?

2

1

3

4

-1



- 2

-3

-4
1 •
2 •
3 •
4 •
5 •
M •
N •

O
x
y
Vật lý 10.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Ta chọn vật mốc là vật nào khi khảo sát các chuyển động sau :
a. Ơtơ chạy trên đường. b. Quả táo rơi từ cành cây xuống. c. Viên bi lăn trên máng nghiêng.
d. Tâm một cơn bão. e. Trái Đất trong Thái dương hệ. f. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
g. Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây. i. Chiêu đãi viên đi lại trên máy bay. k. Kim đồng hồ quay.
2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ?
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ .
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . D. Các phát biểu trên là đúng.
3. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem như chất điểm ?
A. Ơtơ đi từ ngồi đường vào gara. B. Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất.
C. Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Chuyển động cơ học là
A. sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật.
5. Tìm phát biểu sai :
A. Mốc thời gian (t = 0) ln được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động.
B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0).
C. Khoảng thời gian trơi qua ln là số dương (∆t > 0). D. Đơn vị SI của thời gian trong Vật lý là giây (s).
6. Hệ quy chiếu gồm có :
A. Vật được chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc.
C. Một gốc thời gian và một đồng hồ. D. Tất cả các yếu tố trên.
7. Mốc thời gian là :
A. khoảng thời gian khảo sát chuyển động.
B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng.
C. thời điểm bất kì trong q trình khảo sát một hiện tượng. D. thời điểm kết thúc một hiện tượng.
8.Một ơtơ khởi hành lúc 7 giờ.
a. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là :
A. t
o
= 7h. B. t
o
= 12h C. t
o
= 2h. D.

t
o
= 5h.
b. Sau 3 giờ đồng hồ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Nếu chọn mốc thời gian như câu a. Thời điểm ơtơ dừng lại là :
A. t


= 10h. B. t = 5h. C. t = 4h. D. 12h.
c. Nếu chọn một thời gian là lúc 8h, và sau 3 giờ chuyển động thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu và
thời điểm dừng lại nghỉ là :
A. t
o
= -1h và t = 2h. B. t
o
= -1h và t = 3h. C. t
o
= 1h và t = 3h. D. Khơng xác
định.
d. Nếu chọn gốc thời gian lúc 7h và lúc 10 giờ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu, thời điểm dừng lại
nghỉ và thời gian ơtơ chuyển động là :
A. t
o
= -1h ; t = 3h và ∆t = 3h . B. t
o
= 1h ; t = 3h và ∆t = 3h .
C. t
o
= 0h ; t = 3h và ∆t = 3h. D. Khơng xác định.
Bài 02 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Một chất điểm M chuyển động trên đường thẳng AB (ta chỉ xét chuyển động theo một chiều). Giả sử chọn
trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động. Tại thời điểm t
1
, vật đi qua
Vật lý 10.
điểm M
1

có tọa độ x
1
. Tại thời điểm t
2
, vật đi qua điểm M
2
có tọa độ x
2
. Nêu biểu thức xác định các đại lượng sau
: thời gian chuyển động của vật trên quãng đường từ M
1
đến M
2
; Quãng đường vật đi được trong khoảng thời
gian trên; tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường M
1
M
2
? Đơn vị, ý nghĩa của đại lượng tốc độ trung bình ?
2. Thế nào là chuyển động thẳng đều ?
3. Quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng đều được xác định như thế nào ? Nhận xét ?
4. Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng trên đường (chọn là trục Ox, chiều dương là chiều chuyển động).
Người ta xác định vị trí của nó ở các thời điểm t khác nhau và thu được kết quả ở bảng sau :
t(s) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
x(m
)
0 0,2
5
1 2,25 4 6,25 8,75 11.2
5

13,7
5
16,2
5
18,7
5
a. Bắt đầu từ thời điểm nào chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều. Khi đó tốc độ của vật là bao nhiêu ?
b. Hãy xác định tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 10s.
5. Một chất điểm M chuyển động đều với vận tốc v trên đường thẳng AB. Tại thời điểm t
o
, chất điểm ở vị trí
M
o
.Tại thời điểm t, chất điểm ở vị trí M. Thiết lập biểu thức thể hiện sự phụ thuộc vị trí M của chất điểm vào vị
trí M
o
, v, t, t
o
? (Gợi ý : Khi khảo sát một chuyển động cơ, ta cần có những yếu tố nào ? Vị trí của một chất
điểm được xác định như thế nào ? Xác định quãng đường vật đi được theo vị trí của vật,theo tốc độ trung bình
và thời gian chuyển động ? Tổng hợp các mối liên hệ trên ta sẽ giải quyết được vấn đề.)
6. Phương trình chuyển động là gì ? Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng
như thế nào ?
7. Theo bài toán 1 : Hãy chọn gốc thời gian thích hợp (khi vật bắt đầu chuyển động thẳng đều) và viết phương
trình chuyển động của vật lúc bắt đầu chuyển động thẳng đều. Biểu diễn bằng đồ thị sự phụ thuộc tọa độ của
vật chuyển động thẳng đều theo thời gian? Em có kết luận gì về dạng đồ thị thu được ?(chọn hai trục tọa độ
vuông góc : Trục tung là trục tọa độ với tỉ xích 5m ứng với 1ôli vở; Trục hoành là trục thời gian với tỉ xích 1s
ứng với 1ôli vở.)
8. Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? Dạng đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng
đều? Ý nghĩa của đồ thị tọa độ - thời gian ?

II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Trong chuyển động thẳng đều :
A. đường đi s tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. đường đi s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tọa độ của một vật chuyển động thẳng đều ?
Vật lý 10.
A. Tọa độ của vật ln ln thay đổi theo thời gian. B. Tọa độ của vật có thể dương, âm hoặc bằng 0.
C. Tọa độ của vật biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
3. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại các
thời điểm t
1
= 2s và t
2
= 6s, tọa độ tương ứng của vật là x
1
= 20m và x
2
= 4m. Kết luận nào sau đây là SAI ?
A. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox.
C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ là t = 5s. D. Phương trình tọa độ của vật là x = 28 - 4t (m).
4. Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Phương trình nào là phương trình của
chuyển động thẳng đều.
A. x = - 3(t – 1). B.
.2
6
=
+
t
x

C.
.
1
20
1
tx
=

D. Cả ba phương trình trên.
5. Cho đồ thị (x - t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên.
Tìm phát biếu SAI mà một học sinh đã suy ra từ đồ thị này.
A. Vật chuyển động theo chiều dương (+).
B. Vào lúc chọn làm mốc thời gian, vật có tọa độ x
o
.
C. Biết tỉ xích trên hai trục, có thể tính được vận tốc của vận.
D. Từ mốc thời gian đến thời điểm t, vật đi được đoạn đường MN.
6. Tiếp câu 5. Tìm phát biếu SAI.
A. Vận tốc càng lớn thì đường thẳng MN càng dốc. B. Sau thời gian t
N
vật vẫn tiếp tục chuyển động.
C. Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác, điểm xuất phát từ M của đồ thị có vị trí cố định.
D. Nếu chọn chiều dương ngược lại, đồ thị MN vẫn khơng thay đổi.
7. Cho các đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động thẳng đều như hình vẽ.
Có thể suy ra được các kết luận nào kể sau ?
A. Ta bắt đầu xét hai chuyển động cùng một lúc.
B. Vật (1) chuyển động theo chiều (+). Vật (2) chuyển động ngược chiều (+)
C. Tại thời điểm t
1
hai vật chuyển động gặp nhau.

D. A, B, C đều đúng.
8. Một chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ.
Ta suy ra được các kết quả nào kể sau ?
A. vật chuyển động theo chiều dương.
B. vật có vận tốc v
o
khơng đổi.
C. diện tích S biểu thị qng đường đi được tới thời điểm t
1
.
D. A, B, C đều đúng.
9. Một chuyển động thẳng đều có phương trình : x = - 4(t – 2) + 10 (m, s).
Một học sinh thực hiện biến đổi và viết lại phương trình dưới dạng
x = -4t + 18 (m, s). Trị số 18 có ý nghĩa vật lí nào kể sau ?
A. thời điểm lúc vật ở tại gốc tọa độ. B. tọa độ của vật ở thời điểm gốc (t
o
= 0)
C. khơng có ý nghĩa vật lí mà chỉ do biến đổi tốn học. D. một ý nghĩa khác A, B, C.
10. Lúc 7h hai ơtơ cùng qua hai điểm A và B cách nhau 60km, chuyển
động ngược chiều đến gặp nhau. Độ lớn vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của
xe đi từ B là 20km/h. Coi chuyển động của các xe như chuyển động thẳng đều.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một trục tọa độ. Xác định thời gian hai xe đi để gặp
nhau, thời điểm gặp nhau, vị trí lúc gặp nhau và qng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau.
c. Kiểm tra lại câu b bằng phép tốn. d. Vị trí và khoảng cách của hai xe lúc 9h.
Bài 03 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Một chiếc xe đang chuyển động thẳng khơng đều trên đoạn đường s, vận tốc trung bình trên cả qng đường s có
M
N

O
t
x
x
N
x
o
t
N
O
t
x
(1)
x
o1
(2)
x
02
t
1
O
t
v
t
1
v
o
s
Vật lý 10.
cho biết chính xác vận tốc của xe tại một điểm trên quỹ đạo khơng ? Muốn biết tại điểm đó xe chuyển động nhanh,

chậm, theo hướng nào ta phải làm thế nào ?
2. Em hiểu thế nào là vận tốc tức thời ?
3. Đọc sách phần “I.1 Độ lớn của vận tốc tức thời” và trả lời câu hỏi : Một vật đang chuyển động thẳng khơng đều,
muốn biết tại một điểm M nào đó vật chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì ? Tại sao phải xét qng đường ∆s
vật đi trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t ? Trong khoảng thời gian rất ngắn đó vận tốc thay đổi như thế nào ? Có thể
áp dụng cơng thức nào để tính vận tốc ? Trả lời câu hỏi C1 ?
4. Nêu định nghĩa và đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời ?
5. Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi? Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? chuyển động thẳng nhanh dần
đều; chuyển động thẳng chậm dần đều ?
6. Xét 2chuyển động sau : Vật 1: tại thời điểm t
1
= 2s có vận tốc v
1
= 2m/s ; tại t
2
= 8s có vận tốc v
2
= 14m/s.
Vật 2 : tại t
1
= 3s có vận tốc v
1
= 2m/s ; tại t
2
= 8s có vận tốc v
2
= 17m/s. Hỏi vật nào có sự thay đổi vận tốc
nhanh hơn. Nêu cách thức tính ?
7. Gia tốc là gì ? Dựa vào biểu thức định nghĩa gia tốc
t

v
tt
vv
a


=


=
12
12
, hãy nêu và chứng minh đặc điểm của
vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều) ?(Gợi ý : biểu diễn các vectơ
vận tốc
21
;vv
của vật tại cùng một điểm O, dùng kiến thức tốn học “trừ hai vectơ” tìm vectơ
v∆
, từ phương
chiều của
v∆
suy ra phương chiều của
a
(xét chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần) (Trình bày vào
bảng nhóm rồi đem lên bảng trình bày Tơ1, 2 xét chuyển động thẳng nhanh dần đều; tổ 3, 4 xét chuyển động
thẳng chậm dần đều ) Đơn vị của gia tốc ?
8. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn vận tốc biến đổi theo thời gian. Hãy thiết lập cơng thức tính
vận tốc của chuyển động tại thời điểm t bất kỳ ? Nêu quy ước về dấu của a và v trong cơng thức trên khi vật
chuyển động thẳng nhanh dần đều; chậm dần đều ? Giải thích tại sao ?

9. a. Bài tốn 1 : Một người đi xe máy chuyển động nhanh dần đều trong 4 s vận tốc tăng từ 3 m/s lên đến 5m/s.
Xác định gia tốc của chuyển động ? Viết cơng thức tính vận tốc của chuyển động tại một thời điểm t bất kỳ ?
Biểu diễn sự thay đổi của vận tốc tức thời theo thời gian bằng đồ thị ?
b. Bài tốn 2 : Một người đi xe máy với vận tốc 32km/h bỗng phát hiện có tín hiệu đèn đỏ, người đó hãm phanh
để dừng trước vạch tạm dừng trong thời gian 1phút. Xác định gia tốc của chuyển động ? Viết cơng thức tính vận
tốc của chuyển động tại một thời điểm t bất kỳ ? Biểu diễn sự thay đổi của vận tốc tức thời theo thời gian bằng
đồ thị ?
c. Nhận xét dạng đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều ?
10. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ trung bình trên qng đường s có mối quan hệ như thế nào với vận
tốc tại đầu qng đường và vận tốc cuối qng đường đó ?
11. Xây dựng cơng thức tính qng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Quy ước dấu của a, v khi
vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều ?
12. Trả lời câu C4; C5 ; C7 ?
13. Xây dựng cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và qng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều ?
14 : Trả lời câu C8?
15. Một chất điểm M chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v
o
và gia tốc a trên đường thẳng AB.
Tại thời điểm t
o
, chất điểm qua vị trí M
o
.Tại thời điểm t, chất điểm qua vị trí M. Thiết lập biểu thức thể hiện sự
phụ thuộc vị trí M của chất điểm vào vị trí M
o
, v
o
, a, t, t
o
? (Gợi ý : Khi khảo sát một chuyển động cơ, ta cần có

những yếu tố nào ? Vị trí của một chất điểm được xác định như thế nào ? Xác định qng đường vật đi được
theo vị trí của vật, theo cơng thức s ? Tổng hợp các mối liên hệ trên ta sẽ giải quyết được vấn đề.)
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đại lượng nào sau đây tăng đều theo thời gian ?
A. Tọa độ. B. Đường đi. C. Vận tốc. D. Gia tốc.
Vật lý 10.
2. Công thức nào dưới đây là công thức tính vận tốc của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều ?
A. v = 5 + 2t
2
. B. v = 5 – 2t
2
. C. v = 5 + 2t. D. v = 5 – 2t.
3. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x = 4 – 3t + t
2
(m, s) Gia tốc của chuyển động là :
A. 0,5m/s
2
. B. 1m/s
2
. C. 2m/s
2
. D. Đáp án khác.
4. Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 5 – 4t + 2t
2
. Chuyển động của vật là chuyển động
nhanh hay chậm dần đều; với gia tốc bằng bao nhiêu ?
A. C/động nhanh dần đều; a = 2m/s
2
. B. C/động nhanh dần đều; a = 4m/s

2
.
C. C/động chậm dần đều; a = 2m/s
2
. D. C/động chậm dần đều; a = 4m/s
2
.
5. Chọn phát biểu đúng ?
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm.
B. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm.
C. Chuyển động thẳng nhanh dầu đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc ở mọi điểm.
D. Chuyển động chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều.
6. Tìm phương trình đúng của tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A.
2
2
1
attxvx
oo
++=
B.
2
2
1
attvxx
oo
++=
.
C.
2

2
1
tvatxx
oo
++=
. D.
tatvxx
oo
2
2
1
++=
7. Tìm công thức SAI về liên hệ giữa đường đi, vận tốc, gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
A.
o
o
vv
as
vv
+
=−
2
. B.
.
2
22
a
vv
s


=
C.
o
tb
vv
as
v

=
D.
.2asvv
o
=−
8. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Có thể kết luận như thế
nào về chuyển động này ?
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều.
C. chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều. D. không có trường hợp như vậy.
9. Chọn phát biểu đúng. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì
A. gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương.
B. vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
C. gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
D. các phát biểu A và B đều đúng.
10. Chuyển động chậm dần đều có:
A. vectơ vận tốc ngược hướng với vectơ gia tốc. B. vectơ vận tốc cùng hướng với vectơ gia tốc.
C. tích số a.v < 0. D. Các kết luận A và C đều đúng.
11. Chọn câu sai.
A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các vectơ vận tốc và gia tốc ngược chiều nhau
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc luôn có giá trị dương.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, tọa độ là hàm bậc hai của thời gian.

12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời.
A. Vận tốc tức thời là vận tốc của một thời điểm nào đó.
B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo.
C. Vận tốc tức thời là một đại lượng vectơ.
D. Các phát biểu đều đúng.
Baøi 04 : SÖÏ RÔI TÖÏ DO.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Thế nào là sự rơi của vật ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi của vật ? Làm thí nghiệm minh họa ?
2. Làm các thí nghiệm 1,2,3,4 và trả lời câu hỏi C1?
Vật lý 10.
3. Mơ tả thí nghiệm với ống Niu tơn ? Mơ tả thí nghiệm của Galilê ?
4. Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khơng khí thì mọi vật sẽ rơi như thế nào ?
5. Nêu định nghĩa sự rơi tự do ?
6. Nêu phương án thí nghiệm xác đònh phương chiều của sự rơi tự do? Nêu phương và chiều của sự rơi tự do?
7. Chứng minh dấu hiệu nhận biết một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều : Hiệu hai quãng đường đi
được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi. (Gợi ý : Chọn mốc thời gian lúc
vật bắt đầu khởi hành (v
0
= 0, t
o
= 0). Tính quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp 1
τ
,2
τ
,3
τ
,4
τ
…? Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian τ thứ nhất; τ thứ hai, τ thứ ba; τ thứ
tư…?Xác đònh hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian τ liên tiếp bằng nhau ? So sánh ?)

8. Nêu thí nghiệm có thể chứng tỏ chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều ? (Đọc sách trình
bày phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm; dựa vào hình 4.3 chứng minh chuyển động rơi tự do là chuyển
động nhanh dần đều ?
9.Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do ?
10. Cơng thức tính vận tốc và phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? Chọn hệ quy chiếu thích hợp cho
chuyển động rơi của một vật ? Khi vật rơi tự do, v
0
= ?; a = và t
0
= ? Nêu cơng thức tính vận tốc và qng đường
đi được trong sự rơi tự do? Cơng thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc?
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi
A. Một cái lá.
B. Một sợi chỉ.
C. Một mẩu phấn.
D. Một chiếc khăn tay.
2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi là sự rơi tự do ?
Vt lý 10.
A. Nộm mt hũn si lờn cao.
B. Nộm mt hũn si theo phng nm ngang.
C. Nộm mt hũn si theo phng xiờn gúc.
D. Th hũn si ri xung.
3. Thớ nghim ca Galilờ thỏp nghiờng thnh Pida v thớ nghim vi ng Niutn chng t (cỏc) kt qu no
nờu sau õy ?
A. mi vt u ri theo phng thng ng.
B. ri t do l chuyn ng nhanh dn u.
C. cỏc vt nng, nh u ri t do nhanh nh nhau.
D. c ba kt qu A, B, C.
4. Hai git nc ma t mỏi nh ri t do xung t. Chỳng ri mỏi nh cỏch nhau 0,5s. Khi ti t, thi

im chm t ca chỳng cỏch nhau bao nhiờu ?
A. nh hn 0,5s. B. bng 0,5s.
C. ln hn 0,5s D. khụng tớnh c vỡ khụng bit cao ca mỏi nh.
5. c im no di õy khụng phi l c im ca chuyn ng ri t do ca cỏc vt ?
A. Chuyn ng theo phng thng ng, chiu t trờn xung.
B. Chuyn ng thng, nhanh dn u.
C. Ti mt ni v gn mt t, mi vt ri t do nh nhau.
D. Lỳc t = 0 thỡ v 0.
6. Mt vt c th ri t do t cao 4,9m xung t. B qua lc cn ca khụng khớ. Ly g = 9,8m/s
2
. Vn
tc v ca vt khi chm t l bao nhiờu ?
A. v = 9,8m/s.
B. v 9,9 m/s.
C. v = 10 m/s.
D. v 9,6 m/s.
7. Mt hũn si nh c nộm thng ng xung di vi vn tc u bng 9,8m/s t cao 39,2m. Ly g =
9,8m/s
2
. B qua lc cn ca khụng khớ. Hi sau bao lõu hũn si ri ti t ?
A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3s. D. t = 4s.
8. Tip theo bi 7. Vn tc ca vt khi chm t l bao nhiờu ?
A. v = 9,8m/s. B. v = 19,6m/s C. v = 29,4m/s D. 38,2m/s
9. Hai vt c th ri t do ng thi t hai cao khỏc nhau h
1
v h
2
. Khong thi gian ca vt th nht
ln gp ụi khong thi gian ri ca vt th hai. B qua lc cn ca khụng khớ. T s cỏc cao h
1

/h
2
l bao
nhiờu ?
A.
2
2
1
=
h
h
B.
5,0
2
1
=
h
h

C.
4
2
1
=
h
h
D.
1
2
1

=
h
h
10. Tỡm phỏt biu SAI.
A. Trong trng hp cú th b qua nh hng ca khụng khớ v cỏc yu t khỏc lờn vt, ta cú th coi s ri
ca vt l ri t do.
B. Trờn b mt Trỏi t mi vt u ri t do vi cựng mt gia tc.
C. Ri t do l mt chuyn ng thng nhanh dn u khụng cú vn tc ban u.
D. Nguyờn nhõn duy nht gõy ra ri t do l trng lc.
Baứi 05 : CHUYEN ẹONG TROỉN ẹEU.
I. Phiu hc tp tỡm hiu bi :
1. Th no l chuyn ng trũn? Ly vớ d v chuyn ng trũn ?
2. Vit cụng thc tớnh tc trung bỡnh trong chuyn ng trũn ?
3. Nờu nh ngha chuyn ng thng u ? Th no l chuyn ng trũn u ? Ly vớ d ?
Vt lý 10.
4. Hóy nhc li cỏch xỏc nh ln vn tc tc thi trong chuyn ng thng ? c im ca vn tc tc
thi trong chuyn ng thng ? Cú th xỏc nh ln vn tc tc thi trong chuyn ng trũn u bng
cỏch xỏc nh ln vn tc tc thi trong chuyn ng thng c khụng ? Ti sao ? Vect di trong
chuyn ng c xỏc nh nh th no ? í ngha ca vect di ?
5. Nờu c im ca vect vn tc trong chuyn ng trũn u ? Hng ca vect vn tc trong chuyn
ng trũn u cú im gỡ c bit ?
6. Biu din cỏc vect vn tc ca cht im ti cỏc v trớ A, B, C, D trờn qu o ca nú ? Tr li cõu C2
SGK ?
7. Gi O l tõm v r l bỏn kớnh ca ng trũn qu o, M l v trớ tc thi ca vt chuyn ng. Bỏn kớnh
ni vt vi tõm ng trũn OM cú c im gỡ trong quỏ trỡnh vt chuyn ng ? Gúc l gỡ, c xỏc
nh nh th no ?
8. Xõy dng biu thc th hin s quay nhanh hay chm ca bỏn kớnh OM ? Tc di cho bit quóng
ng vt i c trong mt n v thi gian thỡ tc gúc cho ta bit iu gỡ? Biu thc xỏc nh tc
gúc ? c im ca tc gúc trong chuyn ng trũn u ? Nờu n v ca tc gúc ? ( : o bng
radian (rad); t o bng s; n v ca ?)

9. C3 : cú loi ng h treo tng m kim giõy quay u liờn tc. hóy tớnh tc gúc ca kim giõy trong
ng h ? (gúc m kim giõy quột c khi quay c mt vũng; thi gian m kim giõy quay)
10. Trong chuyn ng trũn u cú s dng hai loi vn tc l vn tc di v tc gúc. Vn tc di cho bit
tc chuyn ng khụng thay i nhng hng chuyn ng luụn thay i; tc gúc núi lờn s quay
nhanh hay chm ca bỏn kớnh qu o. Hai i lng ny cú quan h vi nhau khụng ? Nu cú thỡ quan h
nh th no, xõy dng biu thc th hin mi quan h ú ? (Trong hỡnh trũn, di cung, bỏn kớnh v gúc
tõm chn cung quan h vi nhau nh th no, t biu thc v v , rỳt ra biu thc liờn h)
11. C6 : Hóy tớnh tc gúc ca chic xe p trong cõu C2 ?
12. Ta bit kim giõy c quay c mt vũng trũn thỡ ht thi gian l 60s, ngi ta gi 60s ú l chu k ca
kim giõy. Vi cỏch gi tng t thỡ chu kỡ ca kim gi, kim phỳt l bao nhiờu ? Chu k ca chuyn ng
trũn l gỡ ? n v ? C4 : Hóy chng minh cụng thc 5.3:


2
=T
?
13. Tn s ca chuyn ng trũn u l gỡ ? n v ? Mi quan h gia chu kỡ v tn s trong chuyn ng
trũn u ? Chng minh ?
14. nh ngha v c im ca vect gia tc trong chuyn ng thng bin i u ? Trong chuyn ng
trũn u cú tn ti vect gia tc khụng ? Vỡ sao ? V hỡnh, vn dng biu thc nh ngha vect gia tc xỏc
nh phng, chiu v ln ca vect gia tc trong chuyn ng trũn u ?
15. Nờu c im ca vect gia tc trong chuyn ng trũn u ? C7 : Hóy chng minh cụng thc a
ht
= r.
2
?
Baứi 05 : CHUYEN ẹONG TROỉN ẹEU
II. Phiu hc tp cng c, vn dng :
1. Chuyn ng ca vt no di õy l chuyn ng trũn u ?
A. Chuyn ng ca Trỏi t quanh Mt Tri. B. Chuyn ng ca u kim ng h.

C. Chuyn ng ca cỏnh qut khi mi cm in. D. Chuyn ng ca u van xe p.
2. Ch ra nhn xột sai v tc gúc.
A. Vect tc gúc c trng cho nhanh chm ca chuyn ng c v ln v phng, chiu.
Vật lý 10.
B. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh chậm quanh tâm O của vectơ tia của chất điểm.
C. Có thể tính tốc độ góc bằng công thức
T
π
ω
2
=
. D. Đơn vị của tốc độ góc là rad/s.
3. Tìm câu SAI khi nói về chuyển động tròn đều.
A. Có cùng tần số, chuyển động nào có bán kính lớn hơn thì tốc độ dài lớn hơn.
B. Có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn.
C. Có cùng tốc độ góc, chuyển động nào có bán kính lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
D. Có cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính lớn thì có tốc độ dài lớn.
4. Điều nào sau đây đúng khi nói về vận tốc trong chuyển động cong ?
A. Vectơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ
đạo tại điểm đó.
B. Vectơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương vuông góc với phương của tiếp tuyến
với quỹ đạo tại điểm đó.
C. Phương của vectơ vận tốc không đổi theo thời gian.
D. Trong quá trình chuyển động, vận tốc luôn có giá trị dương.
5. Điều nào sau đây đúng khi nói về tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều ?
A. Tốc độ góc là đại lượng luôn thay đổi theo thời gian.
B. Tốc độ góc đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời
gian để quay góc đó.
C. Đơn vị của tốc độ góc là mét trên giây (m/s) D. Các phát biểu trên đều
đúng.

6. Xét một chất điểm trên mặt đất quay cùng với Trái Đất quanh trục cực. Điều nào sau đây là đúng ?
A. Tốc độ dài của chất điểm tại mọi vị trí là như nhau.
B. Tốc độ dài của các điểm trên vòng tròn xích đạo là lớn nhất.
C. Tốc độ góc của các điểm trên vòng tròn xích đạo là nhỏ nhất.
D. Chu kì quay của các điểm trên vòng tròn xích đạo là lớn nhất.
7. Điều nào sau đây là SAI khi nói về vật chuyển động tròn đều ?
A. Chu kì quay càng lớn thì vật quay càng chậm. B. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng
chậm.
C. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. D. Vận tốc quay càng nhỏ thì vật quay càng
chậm.
8. Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục. Gọi v
1
, T
1
là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên
vành bánh xe cách trục quay R
1
; v
2
, T
2
là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách
trục quay R
2
=
2
1
R
1
.Tốc độ dài và chu kỳ của 2 điểm đó là:

A. v
1
= v
2
, T
1
= T
2.
B. v
1
= 2v
2
, T
1
= T
2.
C. v
1
= 2v
2
, T
1
= 2T
2.
D. v
1
= v
2
, T
1

=2T
2.
9. Trong chuyển động tròn đều
A. tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B. tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính
quỹ đạo.
C. chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. D. tần số tỉ lệ thuận với chu kỳ.
10. Chọn câu trả lời đúng . Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều:
A. Có độ lớn được tính bởi công thức: v = v
0
+ at. B. Có độ lớn là một hằng số.
C. Có phương vuông góc với đường tròn quĩ đạo. D. Tất cả đều sai.
11. Chọn câu đúng nhất. Trong chuyển động tròn đều:
A. Vectơ vận tốc luôn luôn không đổi B. Vectơ vận tốc không đổi về hướng.
C. Vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo.
D. Vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quĩ đạo.
12. Trả lời đúng hay sai và giải thích tại sao trong các câu hỏi sau : “Trong các chuyển động tròn đều …”
a. có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
b. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn.
Vật lý 10.
c. chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
d. có cùng chu kỳ thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn ?
e. Trong chuyển động tròn, gia tốc của chất điểm là gia tốc hướng tâm là đúng hay sai ?
13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều ?
A. Gia tốc vẫn thỏa mãn cơng thức định nghĩa
t
v
tt
vv
a
o

o


=


=


.
B. Vectơ gia tốc ln cùng hướng với các vectơ vận tốc.
C. Độ lớn của gia tốc tính bởi cơng thức
t
v
a


=
.
D. Tất cả đều đúng.
14. Điều nào sau đây là SAI khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều ?
A. Vectơ gia tốc ln hướng vào tâm quỹ đạo.
B. Độ lớn của gia tốc tính bởi cơng thức
r
v
a
2
=
, với v là tốc độ dài, r là bán kính quỹ đạo.
C. Trong chuyển động tròn đều, gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn và hướng của vận tốc.

D. Vectơ gia tốc ln vng góc với vectơ vận tốc tại mọi thời điểm.
15. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là SAI ?
A. Gia tốc trong chuyển động tròn đều gọi là gia tốc hướng tâm.
B. Vận tốc của vật chuyển động tròn đều có độ lớn khơng đổi.
C. Trong chuyển động tròn đều vận tốc có độ lớn khơng đổi.
D. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính.
16. Chuyển động tròn đều có :
A. vectơ gia tốc a có độ lớn khơng đổi, hướng thay đổi.
B. vận tốc phụ thuộc thời gian và hướng khơng thay đổi.
C. vectơ gia tốc a có độ lớn khơng đổi, hướng của vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trùng nhau.
D. vectơ gia tốc là vectơ hằng số.
17. Một chiếc bánh xe có bán kính 40cm, quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xác định :
a. Chu kì, tần số.
b. Tốc độ góc của bánh xe.
c. Vận tốc dài của xe.
d. Gia tốc hướng tâm của bánh xe.
18. Điền vào các ơ trống trong câu sau khi nói về chuyển động tròn đều :
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là (1)…., vận tốc dài của các điểm nằm trên quỹ đạo có hướng
(2)…, có độ lớn …(3)… và …(4)….; còn tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của các điểm đó có biểu thức là …(5)
…, (6)…, và ….(7)…; Vận tốc dài và vận tốc góc được liên hệ với nhau bằng biểu thức …(8)….
19. So sánh gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc của chuyển động tròn đều. (Ý nghĩa, hướng,
Biểu thức tính, độ lớn, đơn vị)
20. Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. So sánh tốc độ góc, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm
của một điểm A nằm ở mép đĩa (cách tâm đĩa một khoảng bằng bán kính r của đĩa) và điểm B nằm ở chính giữa
bán kính r của đĩa.
Bài 06 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.CÔNG THỨC CỘNG VẬN
TỐC.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Chuyển động cơ học là gì ? Nhắc lại tính tương đối của chuyển động và đứng n đã học ở lớp 8. Nêu ví
dụ minh họa cụ thể ? Trong thực tế, ta nói một vật đang đứng n thì vật mốc được chọn ở đây là gì ?

2. Một người đang ngồi trên một ơtơ đang chạy với vận tốc v
1
. So với một người đứng bên đường thì người
đó chuyển động với vận tốc như thế nào; vận tốc của người đó so với một người khác chuyển động người
chiều ?
3. Một người đứng trong toa tàu đang chuyển động ném một quả bóng lên cao theo phương thẳng đứng.
Hãy xác định quỹ đạo của quả bóng đối với : một người khác ngồi trong toa tàu; Một người đứng n bên
Vật lý 10.
đường ? Từ đó có kết luận gì ?
4. Tại sao không dùng vật mốc để giải thích sự khác nhau về quỹ đạo chuyển động mà phải dùng hệ quy
chiếu ? Quỹ đạo chuyển động của vật là gì ? Để xác định quỹ đạo chuyển động của vật ta phải làm gì ?
Muốn xác định vị trí của vật tại một thời điểm bất kỳ ta cần có những yếu tốc nào ?
5. Lấy ví dụ tương tự để thấy hình dạng quỹ đạo chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Trả lời câu
C1 ? Kết luận về tính tương đối của quỹ đạo chuyển động ?
6. Ngoài quỹ đạo chuyển động còn có đại lượng nào khác phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Lấy ví dụ chứng tỏ
vận tốc chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Một chiếc thuyền có vận tốc so với nước là 4km/h, nước
chảy với vận tốc 1km/h. Tính vận tốc thực của thuyền đối với bờ khi thuyền xuôi dòng; ngược dòng. Kết
luận về tính tương đối của vận tốc ?
7. Bài toán : Hai người đang đứng yên trên hai chiếc thuyền đang chuyển động cùng chiều, với các vận tốc
có độ lớn không đổi lần lượt là v
1
, v
2
thì người thứ nhất ném cho người thứ hai một gói hàng theo phương
chuyển động. Hỏi các đại lượng sau có như nhau không đối với hai người ?( Thời gian chuyển động của gói
hàng ; ví trí của gói hàng ở một thời điểm nhất định; vận tốc của gói hàng ở một thời điểm đã cho.)
8. Nêu tổng quát các khái niệm sau : hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động ?
9. Bài toán : Một chiếc thuyền có vận tốc đối với nước là
tn
v

(vận tốc tương đối); nước chảy với vận tốc
nb
v

so với bờ (vận tốc kéo theo). Xác định vận tốc của thuyền đối với bờ
tb
v

(vận tốc tuyệt đối) trong hai trường
hợp : thuyền chuyển động xuôi theo dòng nước; thuyền chuyển động ngược dòng nước ? (Gợi ý : Trong
từng trường hợp, hãy biểu diễn các vectơ vận tốc
tn
v
,
nb
v

tại cùng một điểm; dùng kiến thức cộng vectơ xác
định đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) của
tb
v

) (Làm trước ở bảng nhóm, lên trình bày)
10. Từ bài toán trên, hãy cho biết đâu là hệ quy chiếu chuyển động, đâu là hệ quy chiếu đứng yên ? Phân
biệt tổng quát các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo ?
11. Phát biểu và viết biểu thức công thức cộng vận tốc?
12. Xác định đặc điểm của vectơ vận tốc tuyệt đối trong các trường hợp sau :
3,22,1
vv ↑↑
;

3,22,1
vv ↑↓
;
3,22,1
vv ⊥
?
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Hãy ghép các câu sau với các quỹ đạo chuyển động cho dưới đây. Viết các chữ tương ứng trong các dưới mỗi
hình cho phù hợp.
a. Quỹ đạo chuyển động quan sát được của một
em bé khí em đó đứng trên đoàn tàu đang
chuyển động về phía bên trái và ném một quả
Vt lý 10.
búng thng ng lờn cao.
b. Mt ngi ng bờn ng quan sỏt chuyn ng ca qu búng.
c. Qu o chuyn ng quan sỏt c ca mt phi cụng khi ngi phi cụng ú lỏi mt
mỏy bay hng sang trỏi v th mt thựng hng xung phớa di.
d. Mt ngi ng trờn mt t quan sỏt chuyn ng ca thựng hng.
2. Chn cõu ỳng. ng Trỏi t ta s thy :
A. Mt Tri ng yờn, Trỏi t quay quanh Mt Tri, Mt Trang quay quanh Trỏi
t.
B. Mt Tri v Trỏi t ng yờn. Mt Trng quay quanh Trỏi t.
C. Mt Tri ng yờn, Trỏi t v Mt Trang quay quanh Mt Tri.
D. Trỏi t ng yờn, Mt Tri v Mt Trng quanh quanh Trỏi t.
3. Phỏt biu no sau õy cú liờn quan n tớnh tng i ca chuyn ng.
A. Mt vt cú th xem l chuyn ng so vi vt ny nhng vn cú th xem l ng yờn
so vi vt khỏc.
B. Mt vt chuyn ng vi vn tc 3m/s.
C. Mt vt ng yờn so vi Trỏi t.
D. Mt vt chuyn ng thng u.

4. Ti sao núi vn tc cú tớnh tng i ?
A. Do vt chuyn ng vi vn tc khỏc nhau cỏc im khỏc nhau trờn qu o.
B. Vỡ chuyn ng ca vt c quan sỏt bi cỏc quan sỏt viờn khỏc nhau.
C. Vỡ vn tc ca vt ph thuc vo h quy chiu.
D. Do quan sỏt chuyn ng cỏc thi im khỏc nhau.
5. Chọn câu sai
A. Quỹ đạo của một vật là tơng đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của
vật là khác nhau.
B. Vận tốc của vật là tơng đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng
một vật là khác nhau.
C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tơng đối.
D. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều
đúng.
6. Một chiếc thuyền chuyển động ngợc dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nớc. Nớc chảy
với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14km/h B. v = 21km/h. C. v = 9km/h D. v
= 5km/h.
7. Mt chic ph chy xuụi dũng t A n B mt 2h, khi chy v mt 4h. Nu ph tt mỏy
th trụi theo dũng nc t A n B thỡ thi gian chuyn ng cú th nhn giỏ tr no sau
õy ?
A. 8h. B. 2h. C. 6h. D. 4h.
8. Một chiếc thuyền chuyển động ngợc dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nớc. Nớc chảy
với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14km/h B. v = 23km/h C. v = 9km/h D. v
= 5km/h.
9. Trng hp no di õy liờn quan n tớnh tng i ca chuyn ng ?
A. Ngi ngi trờn xe ụtụ ang chuyn ng thy cỏc git nc ma khụng ri thwo
phng thng ng.
B. Vt chuyn ng nhanh dn u.
C. Vt chuyn ng chm dn u.

Vật lý 10.
D. Một vật chuyển động thẳng đều.
10. Từ cơng thức cộng vận tốc
231213
vvv

+=
, kết luận nào là đúng ?
A. Khi
12
v


23
v

cùng phương, cùng chiều thì
231213
vvv +=
.
B. Khi
12
v


23
v

cùng phương, ngược chiều thì
231213

vvv −=
.
C. Khi
12
v


23
v

vng góc thì
2
23
2
1213
vvv +=
.
D. Tất cả đều đúng.
Bài 07 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯNG VẬT LÍ.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Hãy xác định khối lượng và chiều dài của cuốn sách Vật lý 10 ? Vì sao có kết quả đó ? Thế nào là phép
đo một đại lượng vật lí ? Có mấy loại phép đo ?
2. Nêu cách xác định thể tích của một hình hộp chữ nhật ? Thế nào là phép đo gián tiếp ?
3. Trong các đại lượng đã học, đại lượng nào có thể thực hiện bằng phép đo trực tiếp, đại lượng nào có thể
thực hiện phép đo gián tiếp ? Lấy ví dụ về một đại lượng vật lý vừa có thể đo bằng phép đo trực tiếp, vừa có
thể đo bằng phép đo gián tiếp ?
4. Hệ SI là gì ? Hệ SI có những đơn vị cơ bản nào ?
5. Thế nào là sai số hệ thống; sai số ngẫu nhiên ? Lấy ví dụ minh họa ?
6. Tại sao phép tính giá trị trung bình ? Nêu cách tính ?
7. Phân biệt sai số trong khi đo và sai sót trong khi đo ?

8. Thế nào là sai số tuyệt đối ứng với lần đo , cách tính ?
9. Sai số tuyệt đối trung bình được tính theo cơng thức nào, được dùng trong sai số nào ? Khi xác định sai
số ngẫu nhiên cần chú ý điều gì ?
10. Sai số tuyệt đối của phép đo được xác định như thế nào ?
11. Nêu cách viết kết quả đo một đại lượng A ? Các chữ số có nghĩa là gì ? Nêu chú ý khi viết kết quả của
phép đo (về số chữ số có nghĩa của sai số tuyệt đối và giá trị trung bình ). Ví dụ : phép đo thời gian đi hết
qng đường s cho giá trị trung bình là 2,2458s với sai số phép đo tính được là ∆t = 0.00256s. Hãy viết kết
quả đo trong các trường hợp : a. ∆t lấy một chữ số có nghĩa. b. ∆t lấy một chữ số có nghĩa.
12. Thế nào là sai số tỉ đối ? Ý nghĩa của sai số tỉ đối ? Ví dụ : học sinh 1 đo chiều dài cuốn sách cho giá trị
trung bình 24,457cm, với sai số phép đo tính được là 0,025cm; học sinh 2 đo chiều dài lớp học cho giá trị trung
bình là 10,354m, với sai số phép đo tính được là 0,25cm. Hỏi phép đo nào chính xác hơn ?
13. Nêu cách xác định sai số của các phép đo gián tiếp (sai số tuyệt đối của một tổng, hiệu; sai số tỉ đối của
một tích, thương ? Nêu các chú ý ?
Vật lý 10.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1.
Thực hành : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA
TỐC RƠI TỰ DO.
Họ và tên : Lớp : Nhóm :
I. Mục đích : Nêu mục đích của bài thực hành?
II. Cơ sở lý thuyết :
1. Sự rơi tự do là gì ?
2. Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?(phương, chiều, tính chất, gia tốc rơi tự do)
3. Viết cơng thức tính gia tốc rơi tự do ? Phép đo gia tốc rơi tự do là phép đo gián tiếp hay trực
tiếp ? Muốn xác định gia tốc rơi tự do ta cần đo những đại lượng nào ?
III. Dụng cụ cần thiết: Nêu tên và cơng dụng các dụng cụ cần thiết của bài thực hành.
IV. Tiến hành thí nghiệm : Nêu các bước chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm ?
Vật lý 10.
V. Kết quả:
1. Khảo sát chuyển động rơi tự do: Đo thời gian rơi và ghi kết quả ứng với các khoảng cách s

khác nhau. Sau đó, tính các đại lượng được yêu cầu trong bảng.
Vị trí đầu của vật rơi : s
o
= ( mm)
Thời gian rơi (s)
i
t
2
i
t
2
2
i
i
i
s
g
t
=
2
i
i
i
s
v
t
=
s(m)
1 2 3 4 5
0,05

0,2
0,45
0,80
2. Vẽ đồ thị : Dựa vào bảng kết quả, chọn tỉ lệ thích hợ, vẽ đồ thị s = s(t
2
) và v = v(t)
Đồ thị s – t
2
Đồ thị v - t
3. Nhận xét:
a. Đồ thị s = s(t
2
) có dạng là một đường . Như vậychuyển động của vật rơi tự do là
chuyển động .
b. Đồ thị v = (t) có dạng là một đường , tức là vận tốc rơi tự do
theo thời gian. Vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động .
Vật lý 10.
c. Tính :
1 2 3 4
4
g g g g
g
+ + +
= =

1 1
g g g∆ = − =
;
2 2
g g g∆ = − =



3 3
g g g∆ = − =
;
4 4
g g g∆ = − =

d. Viết kết quả của phép đo gia tốc rơi tự do :

( )
axm
g g g= ± ∆ =
Bài 09 : TỔNG HP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA CHẤT ĐIỂM.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Lực là gì ? Vì sao lực là đại lượng vectơ ? Đặc điểm của vectơ lực ? Đặc điểm của vectơ lực ? Đường thẳng
mang vectơ lực gọi là gì ? Đơn vị lực là gì ?
2. Thế nào là các lực cân bằng ? Lấy ví dụ minh họa? Đặc điểm của hai lực cân bằng ? Vẽ hình minh họa ?
3. Quan sát thí ngiệm (H9.5) cho biết các lực tác dụng lên vòng nhẫn O; trạng thái của vòng nhẫn (cân bằng hay
khơng cân bằng); vẽ ra giấy ba vectơ biểu diễn ba lực đó (chọn tỉ lệ xích 1đơn vị độ dài ứng với trọng lượng của
một quả cân) ?
4. Vòng nhẫn đứng n cân bằng, có nhận xét gì về các lực tác dụng lên vòng nhẫn O. Vẽ lực
F
r
cân bằng với
lực
3
F
r

. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lực
F
r
và hai lực
1 2
;F F
r r
? Nối ngoạn của ba vectơ
1 2
; ;F F F
r r r
và cho
nhận xét về tứ giác vừa tạo được ?
5. Việc thay thế hai lực
1 2
;F F
r r
bằng lực
F
r
có đặc điểm như trên được gọi là phép tổng hợp lực ? Thế nào là phép
tổng hợp lực. Nêu quy tắc tổng hợp lực ?
6. Tìm hợp lực của các lực sau ? Nhận xét gì về sự phụ thuộc của độ lớn hợp lực vào góc hợp bởi hai lực thành
phần ?
7. Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì vận dụng quy tắc này như thế nào ?
8. Tìm hợp lực của ba lực
1 2 3
; ;F F F
r r r
trong thí nghiệm nói trên (H9.6) ?

9. Muốn cho một chất điểm đứng n cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải như thế nào?
Vật lý 10.
10. Trong thí nghiệm trên, lực
3
F
r
gây ra những tác dụng gì đối với các dây OM, ON ? Nếu khơng tác dụng vào
vòng nhẫn lực
3
F
r
, nhưng vẫn muốn vòng nhẫn đứng n cân bằng thì phải tác dụng vào vòng nhẫn các lực như
thế nào theo hai phương OM, ON ? Biểu diễn các lực
' '
1 2
;F F
r r
đó ?
11. Nhận xét gì về hai lực
' '
1 2
;F F
r r
vừa vẽ và lực
3
F
r
? Như vậy có thể thay thế một lực bằng hai lực có tác dụng
giống hệt như lực đó, phép thay thế trên gọi là gì ? Nêu định nghĩa phép phân tích lực ?
12. Khi nào thì có thể phân tích một lực thành các lực thành phần ? Nêu các bước phân tích lực ?

13. Vật khối vng được đặt nằm n trên mặtphẳng nghiêng. Hãy phân tích trọng lực của vật ra các thành phần
song song và vng góc với mặt phẳng nghiêng ?
Bài 09 : TỔNG HP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Có hai lực đồng quy
1 2
;F F
r r
. Đặt α là góc tạo bởi chúng và
hl
F
r
là hợp lực của chúng. Ký hiệu F để chỉ độ lớn của
lực. Giả sử F
1
> F
2
. Xét các hệ thức :
I. F
hl
= F
1
+ F
2
. II. F
hl
= F
1
– F
2

. III.
2 2
1 2hl
F F F= +
. IV. Một hệ thức khác.
a. Nếu α = 0 thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
b. Nếu α = 90
o
thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
c. Nếu α = 180
o
thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
c. Nếu 0 < α < 90
o
thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
2. Có hai lực
1 2
;F F
r r
vng góc với nhau. Các độ lớn là 7N và 24N. Hợp lực của
1
F
r

2
F

r
có độ lớn bao nhiêu ?
A. 31N. B. 25N. C. 168N D. một giá trị khác.
3. Có hai lực vng góc với nhau với các độ lớn F
1
= 3N và F
2
= 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc
bao nhiêu ? (lấy tròn tới độ)
A. 30
o
và 60
o
. B. 42
o
và 48
o
. C. 37
o
và 53
o
. D. một giá trị khác.
4. Có hai lực bằng nhau cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F thì góc tạo bởi hai lực thành
phần có giá trị nào kể sau ?
A. 30
o
B. 60
o
. C. 120
o

D. một giá trị khác.
5. Trên một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,6m so với mp ngang có vật nhỏ trọng lượng 10N. Hãy áp dụng phân
tích lực và điều kiện cân bằng của chất điểm để trả lời các câu hỏi sau : (vẽ hình minh họa)
a. Lực nén vng góc do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng lớn bao nhiêu ?
A. 6N B. 8N C. 10N. D. một giá trị khác.
b. Do có ma sát với mặt phẳng nghiêng nên vật nằm n. Lực ma sát do vật
tác dụng vào mặt phẳng nghiên có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 6N B. 8N C. một giá trị khác. D. khơng tính được.
6. Một chất điểm đứng n dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N, 10N.
a. Nếu bỏ đi lực 10N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 14N. B. 2N. C. 10N. D. khơng biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
b. Góc giữa hai lực 6N và 8N là :
A. 30
o
B. 45
o
. C. 60
o
. D. 90
o
.
7. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động
A. thẳng. B. thẳng đều. C. biến đổi đều. D. tròn đều.
Vật lý 10.
Baøi 10: BA ÑÒNH LUAÄT NIU TÔN.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
Vật lý 10.
BA ÑÒNH LUAÄT NIU TÔN.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động.

B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật sẽ dừng lại.
C. Nếu có lực tác dụng vào vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi.
D. Nếu có lực tác dụng vào vật thì vật phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
2. Khi nói về sự tượng tác giữa hai vật bất kì A và B, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Tác dụng giữa hai vật A, B bao giờ cũng có tính chất tương hỗ.
B. Khi vật A chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng từ vật B lên vật A.
C. Khi vật A tác dụng lên vật B, ngược lại vật B cũng tác dụng trở lại vật A.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
3. Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều. Lí do nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Vì vật có quán tính. B. Vì vật vẫn còn gia tốc.
C. Vì các lực tác dụng cân bằng nhau. D. Vì không có ma sát.
4. Chọn phát biếu đúng. A. Một vật sẽ đứng yên nếu không chịu tác dụng của lực nào.
B. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau thì đứng yên.
C. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên.
D. Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì vật đứng yên.
5. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính ?
A. Bụi rơi khỏi áo khi ta giũ mạnh. B. Vận động viên chạy lấy đà trước khi nhảy xa.
C. Búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống đất. D. Xe đang chạy và rẽ sang trái, hành khách nghiêng sang phải.
6. Trường hợp nào sau đây, vật không chịu tác dụng của hai lực cân bằng ?
A. Hòn đá nằm yên trên dốc núi. B. Giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Vật nặng treo bởi sợi dây.
7. Phát biểu nào sau đây là SAI ? A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
C. Khi vật chuyển động có gia tốc, ta có thể khẳng định đã có lực tác dụng lên vật.
D. Khi vật bị thay đổi hình dạng, ta có thể khẳng định đã có lực tác dụng lên vật.
8. Khi nói về quán tính của vật, phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi vật không chịu tácdụng của lực nào.
B. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính.
C. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính.
D. Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi vì vật có quán tính.

9. Phát biếu nào sau đây là SAI ? A. Gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật.
B. Chiều của vectơ gia tốc chỉ chiều chuyển động của vật.
C. Gia tốc của vật càng lớn thì vận tốc biến đổi càng nhanh.
D. Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
10. Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực và phản lực ?
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực luôn luôn đặt vào hai vật khác nhau.
C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau. D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.
11. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? A. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
B. Khối lượng là đại lượng vô hướng.
C. Với cùng một lực tác dụng như nhau, vật nào có khối lượng lớn hơn thì gia tốc thu được nhỏ hơn.
Vật lý 10.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
12. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tính chất của khối lượng ?
A. Khối lượng là đại lượng bất biến đối với mỗi vật. B. Khối lượng có tính chất cộng được.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại.
D. Trong hệ SI, đơn vị khối lượng là kilôgam (kg).
13. Chọn câu ĐÚNG. A. Vật chỉ chuyển động khi có lực tác dụng vào vật.
B. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật chuyển động theo hướng đó.
C. Khi vật chịu tác dụng của những lực không cân bằng thì vật chuyển động có gia tốc.
D. Một vật đang chuyển động sẽ dừng lại nếu các lực tác dụng vào vật ngừng tác dụng.
14. Cặp lực nào sau đây không phải là cặp “Lực và phản lực” treo định luật III Niutơn.
A. Quả bóng bay đến tác dụng vào tường một lực, tường tác dụng vào quả bóng một lực theo hướng ngược lại.
B. Vật đặt trên mặt đất chịu tác dụng của lực hút do Trái Đất gây ra và mặt đất tác dụng ngược trở lại vật một lực.
C. Người từ thuyền bước lên bờ tác dụng vào thuyền một lực và thuyền tác dụng lại người một lực.
D. Khi chân người đạp vào mặt đất một lực và mặt đất tác dụng vào chân một lực hướng về phía ngược lại.
15. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Lực và phản lực là hai lực cân bằng nhau. B. Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. D. Lực và phản lực đặt vào hai vật khác nhau.
16. Người ta kéo 1vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Nếu thôi tác dụng lực lên vật thì vật sẽ
A. dừng lại ngay. B. tiếp tục chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

C. chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. thay đổi vận tốc.
17. Tìm phát biểu SAI dưới đây khi vận dụng định luật II Niutơn ?
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lực
P mg=
r
r
.
B. Vật chịu tác dụng của các lực luôn chuyển động theo chiều hợp lực của tất cả các lực.
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khí thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chấy điểm thì điều kiện cân bằng của vật là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0.
18. Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì sau khi đi đuợc 50cm thì có vận tốc 0,7m/s.
Lực tác dụng vào vật là : A. F = 4,9N. B. F = 24,5N. C. F = 35N. D. F = 102N.
19. Một ôtô có khối lượng m = 1000kg đang chạy trên đoạn đường nằm ngang với vận tốc 4m/s thì hãm phanh. Nếu
lực hãm là 2000N thì quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn nhận giá trị nào sau đây ?
A. s = 3m. B. s = 4m C. s = 5m. D. s = 5,5m.
20. Một vật có trọng lượng là 50N nằm trên mặt phẳng ngang. Cho g = 10m/s
2
và bỏ qua ma sát. Dưới tác dụng của
một lực bằng 60N theo phương ngang, vật sẽ chuyển động với gia tốc là :
A. 12m/s
2
. B. 10m/s
2
. C. 2m/s
2
. D. Một giá trị khác.
21. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự cân bằng lực ?
A. Khi vật đứng yên, các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
B. Khi vật chuyển động thẳng đều, các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
C. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. D. Các phát biểu trên đều đúng.

22. Định luật I Niutơn cho biết
A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật. B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật.
C. nguyên nhân của chuyển động. D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào ?
23. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính ?
A. Thùng gỗ được kéo trượt trên sàn. B. Vật rơi trong không khí.
C. Học sinh vẩy nút cho mực văng ra. D. Vật rơi tự do.
24. Định luật II Niutơn cho biết
A. mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật.
B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc.
C. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
25. Trọng lực tác dụng lên một vật có
A. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. điểm đặt tại tâm của vật, phương nằm ngang.
C. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. D. độ lớn luôn thay đổi.
26. Một vật có khối lượng 800g, chuyển động với gia tốc 0,05m/s
2
. Lực tác dụng vào vật là
A. 0,4N. B. 0,04N. C. 40N. D. 16N.
27. Dưới tác dụng của lực F, vật khối lượng 100kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đướng
10m thì đạt vận tốc 25,2km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Vật lý 10.
a. Gia tốc của vật là : A. a = 2,45m/s
2
. B. a = 4,9m/s
2
. C. a =
7
m/s
2
. D. a = 14m/s

2
b. Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị : A. 49N. B. 490N. C. 245N. D. 1400N.
28. Dưới tác dụng của lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 40cm/s
2
.
a. Khối lượng của vật là : A. m = 0,5kg. B. m = 2kg. C. m = 50kg. D. m = 5kg.
b. Nếu vật đó chịu tác dụng một lực bằng 50N, gia tốc của vật là :
A. a = 100cm/s
2
. B. a = 1m/s
2
. C. a = 25 m/s
2
. D. a = 10 m/s
2
29. Một ơtơ khối lượng 3tấn đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi dừng
lại là 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
a. Gia tốc của xe là : A. a = -2 cm/s
2
. B. a = 2m/s
2
. C. a = -7,2 m/s
2
. D. a = 7,2 m/s
2
b. Qng đường xe đi được đến khi dừng là : A. s = 200m. B. s = 720m. C. 360m. D. 100m
c. Lực hãm phanh (cả ma sát) có độ lớn là : A. -6.10
3
N. B. 6.10
3

N. C. 21,6.10
3
N. D. - 21,6.10
3
N
30. Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 50cm thì có vận tốc 0,7m/s.
a. Gia tốc của vật là : A. a = 49m/s
2
. B. a = 4,9m/s
2
. C. a = 0,98 m/s
2
. D. a = 0,49 m/s
2
b. Lực tác dụng vật là : A. 245N B. 24,5N C. 2,45N. D. 59N
Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. -Sử dụng một lò xo, dùng hai tay lần lượt kéo dãn và nén lò xo. Nhận xét hiện tượng và trả lời :
a. Khi kéo (hoặc nén) lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo khơng ?
b. Khi nào thì lò xo ngừng dãn (hoặc ngừng nén) ? Có nhận xét gì về lực do tay tác dụng lên lò xo và do lò xo
tác dụng lên tay (điểm đặt, phương chiều, độ lớn, gọi là cặp lực gì )?
c. Nêu hiện tượng khi ta thả tay ra (khơng kéo hoặc khơng nén lò xo nữa) ? Có nhận xét gì trong trường hợp lò
xo lấy lại được hình dạng ban đầu ?
d. Lực xuất hiện khi hai tay kéo (nén) lò xo, lực làm lò xo trở về hình dạng ban đầu xuất hiện khi nào, tác dụng,
đặc điểm của nó ? Tên gọi của lực ấy ?
2. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn; khi bị nén ? (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)
3. Hãy vẽ vectơ biểu diễn lực do tay tác dụng vào lò xo và lực đàn hồi do lò xo tác dụng vào tay.
4. Trong thí nghiệm hình 12.2, vì sao khi treo các quả cân thì lò xo bị dãn. Khi quả cân đứng n, có nhận xét gì
về độ lớn lực kéo do trọng lượng quả cân tác dụng lên lò xo và lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả cân ? Như
vậy làm thế nào để biết được độ lớn lực đàn hồi của lò xo ? Muốn tăng lực của lò xo lên 2 hoặc 3 lần ta làm cách

nào ? Nếu treo q nhiều quả cân thì sao? Giải thích hiện tượng xảy ra ?
5. Cho các dụng cụ : lò xo, một số quả cân giống nhau có trọng lượng P = (N), thước thẳng chia đến mm. Hãy
thực hiện các bước thí nghiệm sau :
B1 : Đo chiều dài tự nhiên của lò xo : l
o
= (mm) = (m).
B2 : Lần lượt treo 1, 2, 3 quả nặng vào lò xo. Nêu các lực tác dụng lên quả nặng, đặc điểm của các lực này ?
B3 : Đo chiều dài của lò xo và tính độ dãn của lò xo trong mỗi trường hợp rơi ghi vào bảng sau.
Số quả nặng 0 1 2 3
F
đh
(N)
Độ dài l (mm)
Độ dãn ∆l (mm)
B4 : Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét mối liên hệ giữa F
đh
và ∆l. Phát biểu mối quan hệ đó.
6. Dựa vào bảng 12.1 kết quả thu được từ một lần thí nghiệm trả lời câu hỏi C3 ?
7. Nêu nội dung của định luật Húc ? Vì sao điều kiện áp dụng của định luật là “ Trong giới hạn đàn hồi” ?
8.Hệ số k trong biểu thức định luật có ý nghĩa gì ? Thiết kế một thí nghiệm để giải thích ý nghĩa của hệ số k ?
Vật lý 10.
9. Sử dụng bảng số liệu 12.2 (hoặc thí nghiệm) tính độ cứng k của lò xo đã sử dụng ?Hệ số k trong các lần đo có
khác nhau khơng ? Vì sao (nếu có) ?
10. Lực đàn hồi ở dây cao su, dây thép… có xuất hiện lực đàn hồi khơng, trong trường hợp nào, có gì khác so
với lực đàn hồi của lò xo ? Biểu diễn lực đàn hồi trong trường hợp một dây cao su bị kéo căng ? Nêu đặc điểm
của lực đàn hồi trong trường hợp này ? Lực đàn hồi trong trường hợp này thường được gọi là lực gì ?
11. Lực đàn hồi có xuất hiện đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau khơng ? Nêu đặc điểm của
lực đàn hồi trong trường hợp này ?
12. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau ?
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC

II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Lực đàn hồi có xu hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồi.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Tẩt cả các câu trên đều đúng.
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?
A. Lực đàn hồi ln ngược hướng với hướng biến dạng.
B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
C. Độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là khơng có giới hạn.
D. Lực đàn hồi phụ thuộc vào bản chất của lò xo.
3. Nội dụng của định luật Húc cho biết : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi sẽ
A. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật đàn hồi. B. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi. D. tỉ lệ với căn bậc hai với độ biến dạng.
4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi ?
A. Với các cật như lò xo, dây cao su, thanh dài lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vng góc với các mặt tiếp xúc.
C. Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
5. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật.
Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.
A. 500N. B. 0,05N. C. 20N. D. 5N.
6. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300g thì thấy lò xo giãn 2cm. Nếu treo thêm một vật có
khối lượng 150g thì lò xo giãn một đoạn là bao nhiêu ?
A. 1cm. B. 1cm. C. 3cm. D. 4cm.
7. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l
o
được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân có
khối lượng m = 100g thì chiều dài của lò xo là 24cm. Cho k = 100N/m; g = 10m/s
2

. Tính l
o
?
A. l
o
= 23cm. B. l
o
= 24cm. C. l
o
= 25cm. D. khơng tính được.
8. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Tính độ cứng k
và chiều dài của lò xo khi bị kéo bởi một lực 10N ?
A. 125N/m; 28cm. B. 125N/m; 48cm. C. 1,25N/m; 28cm. D. 21,25N/m; 48cm.
Bài 11 : LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
Vật lý 10.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Thả một vật từ độ cao h, vật rơi xuống đất, lực nào đã làm cho vật rơi ? Trái Đất hút làm cho vật rơi, vậy
vật nhỏ đó có hút lại Trái Đất không ? Vì sao ?
2. Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời chuyển động như thế nào ? Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có
phải là chuyển động theo quán tính không ? Vì sao ?
3. Nếu chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng không phải là chuyển động theo quan tính thì đó là chuyển
động gì ? Lực nào đã gây ra gia tốc cho chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng ? Gia tốc chuyển động của
Trái Đất, Mặt Trăng gọi là gia tốc gì, áp dụng định luật II Niuton nêu đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ
lớn) của lực tác dụng lên Trái Đất, Mặt Trăng ?
4. Lực Trái Đất hút các vật, các vật hút Trái Đất, lực làm cho Trái Đất, Mặt Trăng chuyển động có cùng bản
chất không ? Những lực này có gì khác so với các lực đã biết (như lực ma sát, lực đàn hồi )
5. Từ những câu hỏi từ 1 đến 4, hãy rút ra nhận xét chung về quan hệ giữa các vật trong vũ trụ ?
6. Cho hai vật khối lượng m
1
, m

2
đặt cách nhau một khoảng r. (hình vẽ)
a. Hãy vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật.
b. Nhận xét về đặc điểm các vectơ lực vừa vẽ ?
c. Hãy dự đoán xem độ lớn của lực hấp dẫn có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
7. Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn ? Biểu thức, tên, đơn vị các đại lượng có trong biểu thức ? Điều
kiện áp dụng của định luật ?
8. Viết biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau :
9. Vì sao trong đời sống hằng ngày, ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường ?
10. Ngoài định nghĩa “ Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật”, thì trọng lực còn được hiểu là
lực gì ?
11. Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Dựa vào định luật vạn vận hấp dẫn, lập công thức
tính độ lớn của trọng lực ?
12. Viết công thức tính độ lớn của trọng lực đã học ở định luật II Newton ? Từ đó rút ra công thức tính gia
tốc g ? Nhận xét sự phụ thuộc của g vàp độ cao h ? Viết công thức tính g ở gần mặt đất ?
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào :
r
m
1
m
2
m
1
m
2


r
1

r
2
d
Vật lý 10.
A. thể tích các vật. B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật.
C. môi trường giữa các vật. D. khối lượng riêng của các vật.
2. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có
độ lớn
A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng gấp bốn. D. không đổi.
3. Hãy chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0.
4. Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác
dụng lên Trái Đất ?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
5. Điều nào sau đây là SAI khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg.
B. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ở gần mặt đất.
6. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất ? (R là bán kính Trái Đất)
A.
2
.
R
M
g G
=
. B.

2
.R g
M
G
=
C.
2
.g R
M
G
=
. D.
2
.g R
M
G
=
7. Nếu giảm khối lượng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lượng vật kia, đồng thời giảm khoảng cách
giữa chúng đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ
A. giảm 4 lần. B. giữ nguyên như cũ. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
8. Lực hấp dẫn giữa hai vật là
A. lực đẩy. B. lực hút. C. lực đẩy hoặc lực hút. D. hai lực trực đối, cân bằng.
9. Lực hấp dẫn không thể bỏ qua trong trường hợp nào sau đây :
A. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. B. Va chạm giữa hai viên bi.
C. Chuyển động của hệ vật liên kết nhau bằng lò xo. D. Những chiếc tàu thủy đi trên biển.
10. Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có :
A. thể tích rất lớn. B. khối lượng riêng rất lớn.
C. khối lượng rất lớn. D. dạng hình cầu.
11. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy có khối lượng 6000 tấn ở cách nhau 1km (xem chúng là chất điểm) ?
12. Tìm lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng chì có khối lượng bằng nhau bằng 2kg, bán kính 10cm?

×