Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Phiếu học tập Ly 10 NC Cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.46 MB, 98 trang )

Vật lý 10. Nâng cao
Baøi 1 : CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Nêu định nghĩa Chuyển động cơ bằng nhiều cách khác nhau ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ ?
2. Vật mốc là gì ? Lấy ví dụ ? Những vật nào thường được chọn là vật mốc ?
3. Vì sao chuyển động cơ có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một
vật đang chuyển động”) thường ta cần chú ý điều gì ?
4. Chất điểm là gì ? Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Lấy ví dụ ? Trả lời câu hỏi C1/7SGK ?
5. Quỹ đạo chuyển động là gì ? Lấy ví dụ ?
6. Giả sử một ôtô đang chuyển động trên một đường thẳng, hãy tìm cách mô tả vị trí của vật (chất điểm) trên
quỹ đạo chuyển động của nó ? (Gợi ý, trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được vị trí của
mình trên lộ trình ?) C2: Tọa độ của một điểm có phụ thuộc gốc O được chọn không ?
7. Một chiếc xe xuất phát từ An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, hãy xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt
các khái niệm gốc thời gian, thời điểm và thời gian.Dụng cụ đo thời gian ? Đơn vị đo thời gian chuẩn ? C3:
Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lúc chạy được không?
8. Tổng quát: muốn xác định được vị trí của một vật chuyển động theo thời gian, ta cần có những yếu tố nào?
Hệ quy chiếu là gì ?
9. Một ôtô chuyển động trên đường thẳng : nhận xét quỹ đạo của các điểm trên khung xe ?Quỹ đạo của các
điểm của khoang ngồi A (hình 1.6 và C4) khi đu quay hoạt động ?
10. Thế nào là chuyển động tịnh tiến ?
Vật lý 10. Nâng cao
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Ta chọn vật mốc là vật nào khi khảo sát các chuyển động sau :
a. Ôtô chạy trên đường. b. Quả táo rơi từ cành cây xuống. c. Viên bi lăn trên máng nghiêng.
d. Tâm một cơn bão. e. Trái Đất trong Thái dương hệ. f. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
g. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. i. Chiêu đãi viên đi lại trên máy bay. k. Kim đồng hồ quay.
2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ?
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ .
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ .
D. Các phát biểu trên là đúng.


3. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem như chất điểm ?
A. Ôtô đi từ ngoài đường vào gara. B. Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất.
C. Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Chuyển động cơ học là
A. sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật.
5. Tìm phát biểu sai :
A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động.
B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0).
C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (∆t > 0). D. Đơn vị SI của thời gian trong Vật lý là giây (s).
6. Điều nào sau đây ĐÚNG với vật chuyển động tịnh tiến ?
A. Quỹ đạo của vật luôn là đường thẳng.
B. Vận tốc của vật không đổi.
C. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng giống nhau.
D. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn song song
với chính nó.
7. Trường hợp nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến của vật rắn ?
A. Cái pittông chuyển động trong xilanh. B. Bè gỗ trôi trên sông.
C. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. D. Ngăn kéo chuyển động trong ngăn bàn.
8. Hệ quy chiếu gồm có :
A. Vật được chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc.
C. Một gốc thời gian và một đồng hồ. D. Tất cả các yếu tố trên.
9. Mốc thời gian là :
A. khoảng thời gian khảo sát chuyển động.
B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng.
C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng.
D. thời điểm kết thúc một hiện tượng.
10.Một ôtô khởi hành lúc 7 giờ.
a. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là :
A. t

o
= 7h. B. t
o
= 12h C. t
o
= 2h. D.

t
o
= 5h.
b. Sau 3 giờ đồng hồ thì ôtô dừng lại nghỉ. Nếu chọn mốc thời gian như câu a. Thời điểm ôtô dừng lại là :
A. t

= 10h. B. t = 5h. C. t = 4h. D. 12h.
c. Nếu chọn một thời gian là lúc 8h, và sau 3 giờ chuyển động thì ôtô dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu và
thời điểm dừng lại nghỉ là :
A. t
o
= -1h và t = 2h. B. t
o
= -1h và t = 3h. C. t
o
= 1h và t = 3h. D. Không xác định.
d. Nếu chọn gốc thời gian lúc 7h và lúc 10 giờ thì ôtô dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu, thời điểm dừng lại
nghỉ và thời gian ôtô chuyển động là :
A. t
o
= -1h ; t = 3h và ∆t = 3h . B. t
o
= 1h ; t = 3h và ∆t = 3h .

C. t
o
= 0h ; t = 3h và ∆t = 3h. D. Không xác định.
Vật lý 10. Nâng cao
Bài 2 : VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
ĐỀU.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Thế nào là chuyển động thẳng đều ? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động thẳng đều ?
2. Một đại lượng như thế nào thì gọi là đại lượng vectơ ? Nêu ví dụ về đại lượng vectơ ? Các yếu tố đặc trưng
của một vectơ ? 3. Đọc phần 1. Độ dời và cho biết em hiểu thế nào là độ dời trong chuyển động ?
4. Xác định vectơ độ dời của chuyển động trong các trường hợp sau?(điểm bắt đầu cđ là A, điểm kết thúc là H)
5. Tại sao độ dời là đại lượng vectơ ? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa độ dời trong chuyển động cong và
độ dời trong chuyển động thẳng ? 6. C1: Một đại lượng vectơ được xác định bởi các yếu tố nào ?
7. Dựa vào các ví dụ trên, nêu đặc điểm của vectơ độ dời trong chuyển động thẳng ?(gốc, phương, chiều, độ lớn).
(Gợi ý xác định độ lớn : Chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo, điểm M
1
có tọa độ x
1
; điểm M
2
có tọa độ x
2
.
Hãy xác định độ lớn của vectơ độ dời
21
MM
?) Độ dời

x có giá trị âm khơng, nếu có lấy ví dụ ?
8. C2: Giá trị đại số


x của vectơ độ dời có nói lên đầy đủ các yếu tố của vectơ độ dời khơng ?
9. C3: Độ lớn của độ dời có bằng qng đường đi được khơng ? Lấy ví dụ minh họa ? Khi nào độ lớn của độ dời
bằng qng đường đi được ?
10. C4 : Khẩu hiệu trong các cuộc thi điền kinh là cao hơn, nhanh hơn, xa hơn. Điều đó có liên quan đề đại
lượng nào trong vật lý ?
11. Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật ? Biểu thức vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng
thời gian từ t
1
đến t
2
? Quan hệ giữa
tb
v

21
MM
(phương, chiều)?
12. Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc trung bình
tb
v
trong chuyển động thẳng ? Khi xét chuyển động thẳng, nếu
dựa vào giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình thì ta có thể biết được điều gì ?Đơn vị của vận tốc trung bình ?
Theo cách tính trên, hãy nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc trung bình của chất điểm ?
13. Viết lại biểu thức tính tốc độ trung bình đã học ở lớp 8. Có thể đồng nhất khái niệm vận tốc trung bình ở trên
với khái niệm tốc độ trung bình khơng ?
14. Trả lời C5 Hoặc Một ơtơ chuyển động từ Quy Nhơn đi Gia Lai với vận tốc trung bình 60km/h. Con số này có
cho biết chính xác độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm nào đó trong q trình chuyển động
khơng ?
15. Nếu chọn


t = t
2
– t
1
rất nhỏ, sao cho trong thời gian này chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều thì vectơ
vận tốc trung bình có điểm gì đặc biệt ? (chiều và độ lớn).
16. Nêu biểu thức và đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t ?
17. Nêu định nghĩa chuyển động thẳng đều theo nhiều cách khác nhau ? (định nghĩa theo độ dời, theo vận tốc
trung bình, theo vận tốc tức thời)
18. Bài tốn : Một chất điểm M chuyển động đều với vận tốc v trên đường thẳng AB. Tại thời điểm t
o
, chất điểm ở
vị trí M
o
.Tại thời điểm t, chất điểm ở vị trí M. Thiết lập biểu thức thể hiện sự phụ thuộc vị trí M của chất điểm vào
vị trí M
o
, v, t, t
o
? (Gợi ý : Khi khảo sát một chuyển động cơ, ta cần có những yếu tố nào ? Vị trí của một chất
điểm được xác định như thế nào ? Xác định qng đường vật đi được theo vị trí của vật, thời gian vật đi hết
qng đường từ M
o
đến M? Vận tốc trong chuyển động thẳng đều được xác định như thế nào ? Tổng hợp các mối
liên hệ trên ta sẽ giải quyết được vấn đề.
19. Phương trình chuyển động là gì ? Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng
như thế nào ?
20. Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? Vẽ và nêu dạng đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động
thẳng đều ? Hệ số góc của đồ thị được xác định như thế nào, cho nhận xét.

Vật lý 10. Nâng cao
21. Hãy vẽ và nêu dạng đồ thị vận tốc – thời gian ? C6 : Có thể suy ra quãng đường đi được nhờ đồ thị vận tốc
theo thời gian đuợc không ?.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1.Chọn câu SAI. Khi chất điểm chuyển động trên một đường thẳng trong khoảng thời gian

t thì
A. độ dời được xác định bởi vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm.
B. độ dời ∆x bằng độ biến thiên của tọa độ x của chất điểm từ tọa độ ban đầy x
1
đến tọa độ cuối x
2
.
C. độ dời bằng khoảng cách từ vị trí đầu đến vị trí cuối của chất điểm.
D. vectơ độ dời có độ lớn bằng chiều dài khoảng cách từ vị trí đầu đến vị trí cuối của chất điểm.
2. Câu nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Vận tốc trung bình bằng thương số của quãng đường đi được và thời gian chất điểm đi hết quãng đường đó.
B. Tốc độ trung bình là một đại lượng đại số. C. Tốc độ trung bình bao giờ cũng khác với vận tốc trung bình.
D. Khi chuyển động thẳng theo chiều dương của trục Ox thì vận tốc trung bình của chất điểm bằng tốc độ trung bình
của nó
3. Câu nào dưới đây là SAI ?
A. Vectơ vận tốc tức thời có gốc tại vị trí của chất điểm ở thời điểm t, có phương trùng với quỹ đạo thẳng và
có chiều trùng với chiều chuyển động của chất điểm.
B. Độ lớn của vận tốc tức thời đúng bằng tốc độ tức thời tại thời điểm đó.
C. Vectơ vận tốc tức thời có phương trùng với trục Ox và luôn luôn hướng theo chiều dương của trục Ox.
D. Khi đổi chiều trục tọa độ Ox thì chiều của vectơ vận tốc tức thời không đổi.
4. Trong chuyển động thẳng đều :
A. đường đi s tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. đường đi s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
5. Chọn câu SAI. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau :

A. Quỹ đạo là một đường thẳng.
B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
C. Vận tốc trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
D. Vận tốc không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
6. Theo đúng định nghĩa, các tính chất nào kể sau thuộc về chuyển động thẳng đều ?
A. không bao giờ dừng lại. B. không có giai đoạn khởi hành.
C. vạch đường thẳng vô tận. D. Các tính chất A, B, C.
7. Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Phương trình nào là phương trình của
chuyển động thẳng đều.
A. x = - 3(t – 1). B.
.2
6
=
+
t
x
C.
.
1
20
1
tx
=

D. Cả ba phương trình trên.
8. Cho đồ thị (x - t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên.
Tìm phát biếu SAI mà một học sinh đã suy ra từ đồ thị này.
A. Vật chuyển động theo chiều dương (+).
B. Vào lúc chọn làm mốc thời gian, vật có tọa độ x
o

.
C. Biết tỉ xích trên hai trục, có thể tính được vận tốc của vận.
D. Từ mốc thời gian đến thời điểm t, vật đi được đoạn đường MN.
9. Tiếp câu 8. Tìm phát biếu SAI.
A. Vận tốc càng lớn thì đường thẳng MN càng dốc. B. Sau thời gian t
N
vật vẫn tiếp tục chuyển động.
C. Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác, điểm xuất phát từ M của đồ thị có vị trí cố định.
D. Nếu chọn chiều dương ngược lại, đồ thị MN vẫn không thay đổi.
10. Một chuyển động thẳng đều có phương trình : x = - 4(t – 2) + 10 (m, s). Một học sinh thực hiện biến đổi
và viết lại phương trình dưới dạng x = -4t + 18 (m, s). Trị số 18 có ý nghĩa vật lí nào kể sau ?
A. thời điểm lúc vật ở tại gốc tọa độ. B. tọa độ của vật ở thời điểm gốc (t
o
= 0)
C. không có ý nghĩa vật lí mà chỉ do biến đổi toán học. D. một ý nghĩa khác A, B, C.
11. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại các
thời điểm t
1
= 2s và t
2
= 6s, tọa độ tương ứng của vật là x
1
= 20m và x
2
= 4m. Kết luận nào sau đây là SAI ?
A. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s.
M
N
O
t

x
x
N
x
o
t
N
Vật lý 10. Nâng cao
B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox.
C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ là t = 5s.
D. Phương trình tọa độ của vật là x = 28 - 4t (m)
Bài tập tự luận :
1. Một xe máy chạy trên một đường thẳng. Khi đi ngang qua cột số 3km, đồng hồ của người lái xe chỉ
7h06min. Khi đi ngang qua cột số 26km, đồng hồ chỉ 7h50min.
a. Hãy biểu diễn vectơ độ dởi của xe trên trục Ox, và nói rõ phương, chiều và độ lớn của vectơ này. Lấy tỉ
xích 1cm ứng với 2km.
b. Tình vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của xe trong khảng thời gian nói trên.
c. Xe máy chạy đến cột số 28km thì quay ngược lại, về đến cột số 25km lúc 8h00min. Xác định vận tốc trung
bình và tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian từ 7h06min đến 8h00min.
2. Một xe nhỏ chuyển động đều trên một máng đệm khí nằm ngang. Sau khi đi qua vị trí O một khoảng thời
gian 10s, xe đạt đến vị trí A cách O một đoạn 0,8m. Xe dừng lại ở A 15s rồi quay ngược trở lại với vận tốc
khơng đổi và sau 15s xe đến vị trí B cách O về phía bên kia một đoạn 0,25m.
a. Hãy biểu diễn tọa độ của xe theo thời gian t.
b. Viết các phương trình chuyển động của xe.
c. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của xe trong suốt khoảng thời gian chuyển động.
3. Từ hai đầu một con đường thẳng dài 180km, hai xe chạy lại phía nhau. Xe thứ nhất có vận tốc khơng đổi
36km/h. Xe thứ hai xuất phát sau xe kia 20phút và chạy với vận tốc khơng đổi 45km/h.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe ?
b. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục ?
c. Sau bao lâu hai xe gặp nhau, vị trí gặp nhau ?

Bài 4 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Xét hai chuyển động sau : Vật 1 : tại thời điểm t
1
= 2s có vận tốc v
1
= 2m/s ; tại thời điểm t
2
= 8s có vận tốc v
2
= 14m/s. Vật 2 : tại thời điểm t
1
= 3s có vận tốc v
1
= 2m/s ; tại thời điểm t
2
= 8s có vận tốc v
2
= 17m/s. Hỏi vật
nào có sự thay đổi vận tốc nhanh hơn. Nêu cách thức tính ?
2. Gia tốc là gì ? Biểu thức tính gia tốc trung bình (kể tên các đại lượng vật lý có trong biểu thức) ? Đặc điểm
của vectơ gia tốc trung bình : điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ? (Gợi ý : Biểu diễn
21
,vv
tại cùng một điểm O,
dùng kiến thức cộng trừ vectơ, xác định vectơ
v∆
, từ đó suy ra phương, chiều của
a


phụ thuộc vào
21
,vv
như
thế nào )
3. Từ biểu thức gia tốc, hãy nêu đơn vị của gia tốc ?
4. Biểu thức, ý nghĩa và đặc điểm của vectơ gia tốc tức thời ?
5. Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều ? Lấy ví dụ, chứng minh ? Dùng bảng số liệu Bảng 3/20 SGK để
chứng tỏ rằng chuyển động của xe lăn trên máng nghiêng là chuyển động thẳng biến đổi đều.
6. Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều bằng nhiều cách khác nhau ? Thế nào là chuyển động thẳng
nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều ?
7. Xây dựng biểu thức thể hiện sự biến đổi vận tốc theo thời gian ? Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều, chậm dần đều có đặc điểm gì ?.
8. Hãy vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của hai loại chuyển động trong các trường hợp chuyển động cùng chiều
dương, ngược chiều dương đã chọn ?
9. Đặc điểm đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều ? Biểu thức xác định hệ số góc của
đường biểu diễn vận tốc theo thời gian , nhận xét ?
10. C1 : Tại thời điểm t
1
trên hình 4.4/23 SGK, vận tốc bằng bao nhiêu ?
Vật lý 10. Nâng cao
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đại lượng nào sau đây tăng đều theo thời gian ?
A. Tọa độ. B. Đường đi. C. Vận tốc. D. Gia tốc.
2. Cơng thức nào dưới đây là cơng thức tính vận tốc của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều ?
A. v = 5 + 2t
2
. B. v = 5 – 2t
2

. C. v = 5 + 2t. D. v = 5 – 2t.
3. Chọn phát biểu đúng ?
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc ln ln âm.
B. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều ln ln âm.
C. Chuyển động thẳng nhanh dầu đều có gia tốc ln cùng chiều với vận tốc ở mọi điểm.
D. Chuyển động chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều.
4. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm n với gia tốc a < 0. Có thể kết luận như thế
nào về chuyển động này ?
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều.
C. chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều. D. khơng có trường hợp như vậy.
5. Chọn phát biểu đúng. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì
A. gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương.
B. vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
C. gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
D. các phát biểu A và B đều đúng.
6. Chuyển động chậm dần đều có:
A. vectơ vận tốc ngược hướng với vectơ gia tốc. B. vectơ vận tốc cùng hướng với vectơ gia tốc.
C. tích số a.v < 0. D. Các kết luận A và C đều đúng.
7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm gia tốc ?
A. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến
Vật lý 10. Nâng cao
thiên đó.
C. Gia tốc là một đại lượng vectơ. D. Các phát biểu đều đúng.
8. Điều nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai. B. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
C. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu sau : Đồ thị vận tốc – thời gian của các vật chuyển động thẳng trên
trục Ox được biểu diễn như hình vẽ. Đồ thị (I) và (II) ; (III) và (IV) song song nhau.

9.Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh c/động (I) và c/động (II)
A. Hai chuyển động có gia tốc khác nhau.
B. Độ tăng vận tốc của hai vật trong cùng một khoảng thời gian như nhau là bằng nhau.
C. Hai vật chuyển động trên hai đường thẳng song song.
D. Tại cùng một thời điểm t nào đó, vận tốc của hai vật như nhau.
10. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động (III) ?
A. Gia tốc của vật ln thay đổi theo thời gian. B. Độ lớn vận tốc của vật tăng đều.
C. Gia tốc và vận tốc của vật trái dấu. D. Gia tốc của vật có giá trị dương.
11. Điều khẳng định nào sau đây là đùng khi so sánh chuyển động (II) và chuyển động (III) ?
A. Cả hai đều là chuyển động nhanh dần đều. B. Gia tốc của hai vật trái dấu nhau.
C. Hai vật chuyển động ngược chiều nhau. D. Các khẳng định đều đúng.
12. Điều nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động (I) ?
A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Vật bắt đầu chuyển động từ gốc tọa độ O của trục tọa độ Ox.
C. Vận tốc ban đầu của vật v
o
= 0. D. Độ lớn gia tốc của vật khơng thay đổi theo thời gian.
13. Điều khẳng định nào sau đây là SAI khi so sánh chuyển động (III) và (IV) ?
A. Hai chuyển động có độ lớn gia tốc bằng nhau. B. Cả hai đều là chuyển động chậm dần đều.
C. Hai chuyển động ngược chiều. D. Hai chuyển động đều có vận tốc ban đầu khác 0.
Bài 5 : PHƯƠNG TRÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI
ĐỀU.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Nhắc lại phương trình chuyển động thẳng đều và cách thức xây dựng phương trình đó ?
2. Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có đặc điểm gì ? (quy luật biến đổi)
3. Đọc sách phần “1a. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều”, và cho biết một vật chuyển động thẳng
biến đổi đều thực hiện được độ dời ∆x = x – x
o
có thể xem là chuyển động thẳng đều với vận tốc được xác định
như thế nào ?
4. C1 :

2
o
vv +
có phải là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi ?
5. Một chất điểm M chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc khơng đổi a trên đường thẳng AB. Tại thời
điểm t
o
, chất điểm qua vị trí M
o
với vận tốc v
o
.Tại thời điểm t, chất điểm qua vị trí M với vận tốc v. Thiết lập
phương trình chuyển động của chuyển động biến đổi đều ? (làm vào bảng nhóm, đại diện lên trình bày)
6. Biểu thức tính qng đường chất điểm đi được ? Điều kiện áp dụng ?
7. Từ phương trình của chuyển động, cho biết x và t có mối quan hệ như thế nào? Hãy cho biết dạng đồ thị tọa
độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều ? Đồ thị tọa độ - thời gian phụ thuộc những yếu tố nào ?
8. Viết phương trình chuyển động của chất điểm trong trường hợp vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khơng
vận tốc đầu ?
9. Từ phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều, nếu loại bỏ yếu tố thời gian thì sẽ có được một hệ thức
liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dời. Hãy xây dựng hệ thức đó ?
10. Trường hợp chuyển động từ trạng thái nghỉ (v
o
= 0), chuyển động chỉ theo một chiều và chọn chiều đó làm
chiều dương.Hãy nhận xét dấu của v, tính chất của chuyển động, quan hệ giữa độ dời ∆x và qng được đi được
s? Viết biểu thức tính qng đường đi được ? Cơng thức tính thời gian đi hết qng đường s và vận tốc v của
chất điểm tính theo gia tốc a và qng đường s ?
O
t(s)
v(m/s)
(I)

(II)
(III)
(VI)
Vật lý 10. Nâng cao
PHƯƠNG TRÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x = 4 – 3t + t
2
(m, s) Gia tốc của chuyển động là :
A. 0,5m/s
2
. B. 1m/s
2
. C. 2m/s
2
. D. Đáp án khác.
2. Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 5 – 4t + 2t
2
. Chuyển động của vật là chuyển động
nhanh hay chậm dần đều; với gia tốc bằng bao nhiêu ?
A. C/động nhanh dần đều; a = 2m/s
2
. B. C/động nhanh dần đều; a = 4m/s
2
.
C. C/động chậm dần đều; a = 2m/s
2
. D. C/động chậm dần đều; a = 4m/s
2
3. Tìm phương trình đúng của tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi đều ?

A.
2
2
1
attxvx
oo
++=
B.
2
2
1
attvxx
oo
++=
.
C.
2
2
1
tvatxx
oo
++=
. D.
tatvxx
oo
2
2
1
++=
4. Cho phương trình của một chuyển động thẳng như sau : x = t

2
– 4t + 10 (m,s). Có thể suy ra từ phương
trình này các kết quả nào dưới đây ?
A. gia tốc của chuyển động là 1m/s
2
. B. tọa độ đầu của vật là 10m.
C. khi bắt đấu xét thì chuyển động là nhanh dần đều. D. cả ba kết quả A, B, C.
5. Tiếp theo câu 4. (Các) kết quả nào kể sau phù hợp với chuyển động thẳng có phương trình đã cho.
A. vật dừng tại tức thời lúc t = 2s. B. tọa độ cực tiểu của vật là 6m.
C. vật đổi chiều chuyển động một lần. D. cả ba kết quả A, B, C.
Dữ kiện này sử dụng cho câu 6, 7, 8. Trên một đường thẳng có 2 xe (1) và (2).
Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe có dạng như hình bên.
6. Có thể kết luận nào dưới đây về các chuyển động này ?
A. xe (1) chuyển động thẳng đều.
O
t
v
2v
o
v
o
t
1
t
2
(1)
(2)
Vt lý 10. Nõng cao
B. xe (2) ang nm yờn, ri tng tc ui theo xe (1).
C. ti thi im t

1
, hai xe cú cựng vn tc.
D. A, B, C u ỳng.
7. Tỡm kt lun SAI v chuyn ng ca hai xe ti thi im t
1
?
A. Hai xe cú cựng vn tc. B. xe (2) ui kp xe (1).
C. hai xe tip tc chuyn ng theo chiu (+). D. xe (2) tip tc chuyn ng nhanh dn u.
8. Cú th kt lun nh th no sau õy v chuyn ng ca xe (2) ti thi im t
2
?
A. ui kp xe (1). B. hóm phanh gim vn tc bng xe (1).
C. chuyn ng thng u sau ú. D. A, B, C u ỳng.
9. Chn cõu sai.
A. Trong chuyn ng thng chm dn u, cỏc vect vn tc v gia tc ngc chiu nhau
B. Chuyn ng thng nhanh dn u, vn tc bin thiờn theo hm bc nht i vi thi gian.
C. Trong chuyn ng thng nhanh dn u, vn tc luụn cú giỏ tr dng.
D. Trong chuyn ng thng nhanh dn u, ta l hm bc hai ca thi gian.
D kin sau dựng cho cõu 10, 11, 12. Mt xe chuyn bỏnh chy thng nhanh dn u.
10. Xe cú gia tc khụng i. Cui quóng ng 1km u tiờn vn tc xe tng v. Cui quóng ng 1km
tip theo vn tc xe tng thờm v. So sỏnh v v v ?
A. v < v B. v = v. C. v > v. D. khụng yu t so sỏnh.
11. Xe vn cú gia tc khụng i. Cui quóng ng s
1
t lỳc khi hnh vn tc xe tng v. Cui quóng
ng s
2
tip theo vn tc xe t ti 2v. So sỏnh s
2
v s

1
?
A. s
2
< s
1
. B. s
2
= s
1
. C. s
2
> s
1
. D. khụng yu t so sỏnh.
12. Trờn quóng ng 1km u tiờn t lỳc khi hnh xe cú gia tc a
1
v cui quóng ng ny vn tc xe
tng v. Trờn quóng ng 1km tip theo xe cú gia tc a
2
v cui quóng ng ny vn tc xe tng thờm
v = ẵ v. So sỏnh a
2
v a
1
?
A. a
2
< a
1

. B. a
2
= a
1
. C. a
2
> a
1
. D. khụng yu t so sỏnh.
Baứi 6 : Sệẽ RễI Tệẽ DO.
I. Phiu hc tp tỡm hiu bi :
1. Hóy lm cỏc thớ nghim sau. Tn1: Th ng thi 1t giy v1 viờn phn; Tn2: th ng thi 2 t giy, 1 t
vo nh li v 1 t nguyờn.Tn3 : hai chic hp cú hỡnh dng bờn ngoi ging nhau, mt hp c, mt hp
khoột lừi. Nờu mc ớch ca tng thớ nghim; Nhn xột v thi im chm t ca cỏc vt c th ng thi
ú? Yu t no nh hng n s ri ca cỏc vt?
2. Mụ t thớ nghim vi ng Newton? Nhn xột v s ri ca hũn ỏ v lụng chim?
3. Lc cn ca khụng khớ nh hng n cỏc vt ri nh th no? Ly vớ d minh ho.
4. Thụng bỏo: hũn ỏ v lụng chim ri trong ng chõn khụng (ng Newton) l ri t do. Th no l s ri t
do? Khi no mt vt cú th c coi l ri t do? C1: Ngi nhy dự cú ri t do khụng ?
5. Chuyn ng ri t do cú phng v chiu nh th no ? Nờu thớ nghim minh ha cho nhn nh ú ?
6. C2: Ri t do l chuyn ng u hay nhanh dn ? Lm th no bit c iu ú ?
7. Chuyn ng ri t do cú ging mt trong cỏc dng chuyn ng m ta ó hc khụng ? Trong chuyn ng
ca viờn bi trờn mỏng nghiờng, nu ta tng dn dc ca mỏng nghiờng thỡ chuyn ng ca viờn bi l
chuyn ng gỡ ? Nu tip tc tng dc thỡ chuyn ng ú cú thay i dng khụng ? Cú th dựng b thớ
nghim kho sỏt chuyn ng nhanh dn u kim tra d oỏn v tớnh cht chuyn ng ri t do c
khụng ? Nu cú thỡ phi b trớ thớ nghim nh th no ?
8. Bi toỏn : Chng minh rng, trong chuyn ng thng nhanh dn u, hiu hai quóng ng i c trong
hai khong thi gian liờn tip bng nhau l mt lng khụng i ?(Gi ý : Xột chuyn ng thng nhanh dn
u khụng vn tc u s = ẵat
2

. Tớnh quóng ng vt i c trong 1t(s); 2t(s); 3t(s); 4t(s); .; (n-1)t(s);
nt(s). Tớnh quóng ng vt i c trong t giõy th 1( s
1
), trong t giõy th 2(s
2
), trong t giõy th 3(s
3
),
trong t giõy th 4(s
4
)., trong t giõy th n. Tỡm hiu hai quóng ng i c trong hai khong thi gian
liờn tip bng nhau (d
1
= s
2
s
1
; d
2
= s
3
s
2
; d
3
= s
4
s
3
;.), so sỏnh v nhn xột ?)

9. Da vo v trớ ca vt ri sau nhng khong thi gian bng 0,1s c ghi li trờn bng giy hỡnh 6.4/30
Vật lý 10. Nâng cao
SGK, nhận xét tính chất của chuyển động rơi tự do ?
10. Kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do ?
11. Mô tả thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do với phương án thí nghiệm như SGK ?
12. Nêu công thức tính gia tốc rơi tự do g ? Vì sao ta sử dụng được công thức
t
s
g
2
=
? Dựa vào số liệu ở
Bảng 1/30 SGK, rút ra kết luận về gia tốc của chuyển động rơi tự do ? Nhận xét gì về gia tốc của một vật chỉ
dưới tác dụng của trọng lực ? Kết luận về gia tốc của vật rơi tự do ?
13. Nêu các yếu tố của vectơ gia tốc rơi tự do ?
14. Chọn hệ quy chiếu thích hợp cho chuyển động rơi của một vật ? Khi vật rơi tự do, v
0
= ? và t
0
= ? Nêu công
thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong sự rơi tự do? Công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc?
SÖÏ RÔI TÖÏ DO
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi
A. Một cái lá. B. Một sợi chỉ.
C. Một mẩu phấn. D. Một chiếc khăn tay.
2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi là sự rơi tự do ?
A. Ném một hòn sỏi lên cao. B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang.
C. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc. D. Thả hòn sỏi rơi xuống.
3. Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống Niutơn chứng tỏ (các) kết quả

nào nêu sau đây ?
A. mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng. B. rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
C. các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do nhanh như nhau. D. cả ba kết quả A, B, C.
4. Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời
điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu ?
A. nhỏ hơn 0,5s. B. bằng 0,5s.
C. lớn hơn 0,5s D. không tính được vì không biết độ cao của mái nhà.
5. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật ?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì v ≠ 0.
6. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 9,8m/s
2
.
Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8m/s. B. v ≈ 9,9 m/s. C. v = 10 m/s. D. v ≈ 9,6 m/s.
7. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g
Vật lý 10. Nâng cao
= 9,8m/s
2
. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất ?
A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3s. D. t = 4s.
8. Tiếp theo bài 7. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8m/s. B. v = 19,6m/s C. v = 29,4m/s D. 38,2m/s
9. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h
1
và h
2
. Khoảng thời gian của vật thứ nhất
lớn gấp đơi khoảng thời gian rời của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Tỉ số các độ cao h
1

/h
2

bao nhiêu ?
A.
2
2
1
=
h
h
B.
5,0
2
1
=
h
h
C.
4
2
1
=
h
h
D.
1
2
1
=

h
h
10. Tìm phát biểu SAI.
A. Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của khơng khí và các yếu tố khác lên vật, ta có thể coi sự
rơi của vật là rơi tự do.
B. Trên bề mặt Trái Đất mọi vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc.
C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều khơng có vận tốc ban đầu.
D. Ngun nhân duy nhất gây ra rơi tự do là trọng lực.
Bài 8 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Nêu biểu thức xác định vectơ vận tốc trong chuyển động ? Một chất điểm thực hiện chuyển động cong bất kỳ,
trong khoảng thời gian ∆t, chất điểm dời chỗ từ M đến M’ (hình 8.2/37), nêu biểu thức và đặc điểm của vectơ vận
tốc trung bình trong chuyển động cong ?
2. Nêu cách xác định vectơ vận tốc tức thời ? Đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong ? (Gợi
ý : Nếu lấy ∆t rất nhỏ thì vectơ
'MM
có đặc điểm gì ? Từ đó suy ra đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời).
3. Thế nào là chuyển động tròn đều ? Lấy ví dụ về chuyển động tròn đều ?
4. Đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều ?
5. C1 : Khi chuyển động tròn đều, chất điểm có thay đổi vận tốc khơng ?
6. Nêu cơng thức tính khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng tròn ? “Khoảng thời gian” này có thay đổi trong
suốt q trình chất điểm chuyển động khơng? Chu kỳ T là gì ? Đặc điểm của chuyển động có chu kỳ ? Chuyển
động tròn đều có đặc điểm gì ?
7. là gì ? Cơng thức liên hệ giữa f và T ?
8. Từ cơng thức tính tốc độ dài trong chuyển động tròn đều, hãy tìm quan hệ giữa chu kì chuyển động và tốc độ
dài ?
9. Đọc sách phần 4/39 SGK trả lời câu hỏi : Thế nào là góc qt ∆ϕ ? Mối quan hệ giữa cung đường đi ∆s và ∆ϕ ?
Xây dựng khái niệm tốc độ góc ? Đơn vị; Ý nghĩa của tốc độ góc ?
10. Xây dựng mối quan hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều ?
11. Xây dựng mối quan hệ giữa tốc độ góc và Chu kỳ T hay tốc độ góc và tần số f trong chuyển động tròn đều ?

Vật lý 10. Nâng cao
Bài 8 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ?
A. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
C. Chuyển động của cánh quạt khi mới cắm điện. D. Chuyển động của đầu van xe đạp.
2. Chỉ ra nhận xét sai về tốc độ góc.
A. Vectơ tốc độ góc đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động cả về độ lớn và phương, chiều.
B. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh chậm quanh tâm O của vectơ tia của chất điểm.
C. Có thể tính tốc độ góc bằng cơng thức
T
π
ω
2
=
. D. Đơn vị của tốc độ góc là rad/s.
3. Tìm câu SAI khi nói về chuyển động tròn đều.
A. Có cùng tần số, chuyển động nào có bán kính lớn hơn thì tốc độ dài lớn hơn.
B. Có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn.
C. Có cùng tốc độ góc, chuyển động nào có bán kính lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
D. Có cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính lớn thì có tốc độ dài lớn.
4. Điều nào sau đây đúng khi nói về vận tốc trong chuyển động cong ?
A. Vectơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo
tại điểm đó.
B. Vectơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương vng góc với phương của tiếp tuyến với quỹ
đạo tại điểm đó.
C. Phương vủa vectơ vận tốc khơng đổi theo thời gian.
D. Trong q trình chuyển động, vận tốc ln có giá trị dương.
5. Điều nào sau đây đúng khi nói về tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều ?
A. Tốc độ góc là đại lượng ln thay đổi theo thời gian.

B. Tốc độ góc đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian
để quay góc đó.
C. Đơn vị của tốc độ góc là mét trên giây (m/s) D. Các phát biểu trên đều đúng.
6. Xét một chất điểm trên mặt đất quay cùng với Trái Đất quanh trục cực. Điều nào sau đây là đúng ?
A. Tốc độ dài của chất điểm tại mọi vị trí là như nhau.
B. Tốc độ dài của các điểm trên vòng tròn xích đạo là lớn nhất.
C. Tốc độ góc của các điểm trên vòng tròn xích đạo là nhỏ nhất.
D. Chu kì quay của các điểm trên vòng tròn xích đạo là lớn nhất.
7. Điều nào sau đây là SAI khi nói về vật chuyển động tròn đều ?
A. Chu kì quay càng lớn thì vật quay càng chậm. B. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
Vật lý 10. Nâng cao
C. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. D. Vận tốc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
8. Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục. Gọi v
1
, T
1
là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành
bánh xe cách trục quay R
1
; v
2
, T
2
là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R
2
=
2
1
R
1

.Tốc độ dài và chu kỳ của 2 điểm đó là:
A. v
1
= v
2
, T
1
= T
2.
B. v
1
= 2v
2
, T
1
= T
2.
C. v
1
= 2v
2
, T
1
= 2T
2.
D. v
1
= v
2
, T

1
=2T
2.
9. Trong chuyển động tròn đều
A. tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B. tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
C. chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. D. tần số tỉ lệ thuận với chu kỳ.
10. Chọn câu trả lời đúng . Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều:
A. Có độ lớn được tính bởi cơng thức: v = v
0
+ at. B. Có độ lớn là một hằng số.
C. Có phương vng góc với đường tròn quĩ đạo. D. Tất cả đều sai.
11. Chọn câu đúng nhất. Trong chuyển động tròn đều:
A. Vectơ vận tốc ln ln khơng đổi B. Vectơ vận tốc khơng đổi về hướng.
C. Vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo.
D. Vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi và hướng vào tâm quĩ đạo.
Bài 9 : GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Nhắc lại khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Trong chuyển động tròn đều có tồn tại
khái niệm gia tốc khơng ? Vì sao ?
2. Xét một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài v theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Tại thời
điểm t
1
, chất điểm ở vị trí M
1
có vận tốc
1
v

; tại thời điểm t
2

chất điểm ở vị trí M
2
có vận tốc
2
v

.Hãy trình bày
cách xây dựng để xác định đặc điểm (điểm đặc, phương, chiều và độ lớn) của vectơ gia tốc trong chuyển động
tròn đều ?
Vật lý 10. Nâng cao
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1.
Bài 10 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Chuyển động cơ học là gì ? Nêu ví dụ chứng tỏ chuyển động và đứng n có tính tương đối ?
2. Một người đứng trong toa tàu đang chuyển động ném một quả bóng lên cao theo phương thẳng đứng. Hãy xác
định quỹ đạo của quả bóng đối với : một người khác ngồi trong toa tàu; Một người đứng n bên đường ? Từ đó
có kết luận gì ? Lấy ví dụ tương tự để thấy hình dạng quỹ đạo chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Kết
luận về tính tương đối của quỹ đạo chuyển động ?
3. Ngồi quỹ đạo chuyển động còn có đại lượng nào khác phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Lấy ví dụ chứng tỏ vận
tốc chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ?
4. Bài tốn : Hai người đang đứng n trên hai chiếc thuyền đang chuyển động cùng chiều, với các vận tốc có độ
lớn khơng đổi lần lượt là v
1
, v
2
thì người thứ nhất ném cho người thứ hai một gói hàng theo phương chuyển
động. Hỏi các đại lượng sau có như nhau khơng đối với hai người ?( Thời gian chuyển động của gói hàng ; ví trí
của gói hàng ở một thời điểm nhất định; vận tốc của gói hàng ở một thời điểm đã cho.)
5. Nêu tổng qt các khái niệm sau : hệ quy chiếu đứng n, hệ quy chiếu chuyển động; Vận tốc tuyệt đối; vận

tốc tương đối; vận tốc kéo theo ?
6. Xét chuyển động của một người ở vị trí B bắt đầu đi từ cuối bè đến đầu một chiếc bè đang trơi trên sơng. Tại
thời điểm ban đầu, điểm cuối bè ở vị trí A so với bờ sơng. Sau một khoảng thời gian ∆t, điểm cuối bè dịch
chuyển đến vị trí A’; khi đó người đã đi được một đoạn trên bè nên có vị trí B’. So sánh vị trí A và B lúc bắt đầu
đi; B và A’ sau khoảng thời gian ∆t chuyển động? Xác định các vectơ độ dời của người đối với bờ, độ dời của
người đối với bè, độ dời của bè đối với bờ, gọi tên các độ dời đó ? Theo quy tắc 3 điểm trong vectơ, ta có mối
quan hệ như thế nào giữa các độ dời? Xây dựng cơng thức liên hệ giữa các vận tốc trong từng hệ quy chiếu khác
nhau ?
7. Xét trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia ? (làm tương tự)
8. Kết luận tổng qt về quy tắc cơng vận tốc của một vật đối với hai hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến đối với
nhau ?
9. Xác định đặc điểm của vectơ vận tốc tuyệt đối trong các trường hợp sau :
3,22,1
vv ↑↑
;
3,22,1
vv ↑↓
;
Vật lý 10. Nâng cao
3,22,1
vv ⊥
?
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Hãy ghép các câu sau với các quỹ đạo chuyển động cho dưới đây. Viết các chữ tương ứng trong các dưới mỗi hình cho
phù hợp.
a. Quỹ đạo chuyển động quan sát được của một em bé khí em đó đứng trên đồn tàu
đang chuyển động về phía bên trái và ném một quả bóng thẳng đứng lên cao.
b. Một người đứng ở bên đường quan sát chuyển động của quả bóng.
c. Quỹ đạo chuyển động quan sát được của một phi cơng khi người phi cơng đó lái

một máy bay hướng sang trái và thả một thùng hàng xuống phía dưới.
d. Một người đứng trên mặt đất quan sát chuyển động của thùng hàng.
2. Chọn câu đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy :
A. Mặt Trời đứng n, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trang quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng n. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng n, Trái Đất và Mặt Trang quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng n, Mặt Trời và Mặt Trăng quanh quanh Trái Đất.
3. Phát biểu nào sau đây có liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
A. Một vật có thể xem là chuyển động so với vật này nhưng vẫn có thể xem là đứng n so với vật khác.
B. Một vật chuyển động với vận tốc 3m/s.
C. Một vật đứng n so với Trái Đất. D. Một vật chuyển động thẳng đều.
4. Tại sao nói vận tốc có tính tương đối ?
A. Do vật chuyển động với vận tốc khác nhau ở các điểm khác nhau trên quỹ đạo.
B. Vì chuyển động của vật được quan sát bởi các quan sát viên khác nhau.
C. Vì vận tốc của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Do quan sát ch/động ở các thời điểm khác nhau.
5. Chän c©u sai
A. Q ®¹o cđa mét vËt lµ t¬ng ®èi. §èi víi c¸c hƯ quy chiÕu kh¸c nhau th× q ®¹o cđa vËt lµ kh¸c nhau.
B. VËn tèc cđa vËt lµ t¬ng ®èi. Trong c¸c hƯ quy chiÕu kh¸c nhau th× vËn tèc cđa cïng 1vËt lµ kh¸c nhau.
C. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm trong kh«ng gian lµ t¬ng ®èi.
D. Nãi r»ng Tr¸i §Êt quay quanh MỈt Trêi hay MỈt Trêi quay quanh Tr¸i §Êt ®Ịu ®óng.
6. Mét chiÕc thun chun ®éng ngỵc dßng víi vËn tèc 14km/h so víi mỈt níc. Níc ch¶y víi vËn tèc 9km/h so víi bê.
VËn tèc cđa thun so víi bê lµ
A. v = 14km/h B. v = 21km/h. C. v = 9km/h D. v = 5km/h.
7. Một chiếc phà chạy xi dòng từ A đến B mất 2h, khi chạy về mất 4h. Nếu phà tắt máy thả trơi theo dòng nước từ A đến
Vật lý 10. Nâng cao
B thì thời gian chuyển động có thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. 8h. B. 2h. C. 6h. D. 4h.
8. Mét chiÕc thun chun ®éng ngỵc dßng víi vËn tèc 14km/h so víi mỈt níc. Níc ch¶y víi vËn tèc 9km/h so víi bê.
VËn tèc cđa thun so víi bê lµ
A. v = 14km/h B. v = 23km/h C. v = 9km/h D. v = 5km/h.

9. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến tính tương đối của chuyển động ?
A. Người ngồi trên xe ơtơ đang chuyển động thấy các giọt nước mưa khơng rơi thwo phương thẳng đứng.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều.
C. Vật chuyển động chậm dần đều. D. Một vật chuyển động thẳng đều.
10. Từ cơng thức cộng vận tốc
231213
vvv

+=
, kết luận nào là đúng ?
A. Khi
12
v


23
v

cùng phương, cùng chiều thì
231213
vvv +=
.
B. Khi
12
v


23
v


cùng phương, ngược chiều thì
231213
vvv −=
.
C. Khi
12
v


23
v

vng góc thì
2
23
2
1213
vvv +=
. D. Tất cả đều đúng.
11. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như
nhau. Hỏi toa tàu nào chạy.
A. Tàu H đứng n, tàu N chạy. B. Tàu H chạy, tàu N đứng n.
C. Cả hai tàu đều chạy. D. Các câu trên đều khơng đúng.
12. Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sáng hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai
đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tính huống nào sau đây chắc chắn
khơng xảy ra ?
A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn.
B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn.
C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng n.
D. Toa tàu A đứng n. Toa tàu B chạy về phía sau.

Bài 10 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Chuyển động cơ học là gì ? Nêu ví dụ chứng tỏ chuyển động và đứng n có tính tương đối ?
2. Một người đứng trong toa tàu đang chuyển động ném một quả bóng lên cao theo phương thẳng đứng. Hãy xác
định quỹ đạo của quả bóng đối với : một người khác ngồi trong toa tàu; Một người đứng n bên đường ? Từ đó
có kết luận gì ? Lấy ví dụ tương tự để thấy hình dạng quỹ đạo chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Kết
luận về tính tương đối của quỹ đạo chuyển động ?
3. Ngồi quỹ đạo chuyển động còn có đại lượng nào khác phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Lấy ví dụ chứng tỏ vận
tốc chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ?
4. Bài tốn : Hai người đang đứng n trên hai chiếc thuyền đang chuyển động cùng chiều, với các vận tốc có độ
lớn khơng đổi lần lượt là v
1
, v
2
thì người thứ nhất ném cho người thứ hai một gói hàng theo phương chuyển
động. Hỏi các đại lượng sau có như nhau khơng đối với hai người ?( Thời gian chuyển động của gói hàng ; ví trí
của gói hàng ở một thời điểm nhất định; vận tốc của gói hàng ở một thời điểm đã cho.)
5. Nêu tổng qt các khái niệm sau : hệ quy chiếu đứng n, hệ quy chiếu chuyển động; Vận tốc tuyệt đối; vận
tốc tương đối; vận tốc kéo theo ?
6. Xét chuyển động của một người ở vị trí B bắt đầu đi từ cuối bè đến đầu một chiếc bè đang trơi trên sơng. Tại
thời điểm ban đầu, điểm cuối bè ở vị trí A so với bờ sơng. Sau một khoảng thời gian ∆t, điểm cuối bè dịch
chuyển đến vị trí A’; khi đó người đã đi được một đoạn trên bè nên có vị trí B’. So sánh vị trí A và B lúc bắt đầu
đi; B và A’ sau khoảng thời gian ∆t chuyển động? Xác định các vectơ độ dời của người đối với bờ, độ dời của
người đối với bè, độ dời của bè đối với bờ, gọi tên các độ dời đó ? Theo quy tắc 3 điểm trong vectơ, ta có mối
quan hệ như thế nào giữa các độ dời? Xây dựng cơng thức liên hệ giữa các vận tốc trong từng hệ quy chiếu khác
nhau ?
7. Xét trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia ? (làm tương tự)
8. Kết luận tổng qt về quy tắc cơng vận tốc của một vật đối với hai hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến đối với
nhau ?
9. Xác định đặc điểm của vectơ vận tốc tuyệt đối trong các trường hợp sau :

3,22,1
vv ↑↑
;
3,22,1
vv ↑↓
;
Vật lý 10. Nâng cao
3,22,1
vv ⊥
?
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Hãy ghép các câu sau với các quỹ đạo chuyển động cho dưới đây. Viết các chữ tương ứng trong các dưới mỗi hình cho
phù hợp.
a. Quỹ đạo chuyển động quan sát được của một em bé khí em đó đứng trên đồn tàu
đang chuyển động về phía bên trái và ném một quả bóng thẳng đứng lên cao.
b. Một người đứng ở bên đường quan sát chuyển động của quả bóng.
c. Quỹ đạo chuyển động quan sát được của một phi cơng khi người phi cơng đó lái
một máy bay hướng sang trái và thả một thùng hàng xuống phía dưới.
d. Một người đứng trên mặt đất quan sát chuyển động của thùng hàng.
2. Chọn câu đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy :
A. Mặt Trời đứng n, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trang quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng n. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng n, Trái Đất và Mặt Trang quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng n, Mặt Trời và Mặt Trăng quanh quanh Trái Đất.
3. Phát biểu nào sau đây có liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
A. Một vật có thể xem là chuyển động so với vật này nhưng vẫn có thể xem là đứng n so với vật khác.
B. Một vật chuyển động với vận tốc 3m/s.
C. Một vật đứng n so với Trái Đất. D. Một vật chuyển động thẳng đều.
4. Tại sao nói vận tốc có tính tương đối ?

A. Do vật chuyển động với vận tốc khác nhau ở các điểm khác nhau trên quỹ đạo.
B. Vì chuyển động của vật được quan sát bởi các quan sát viên khác nhau.
C. Vì vận tốc của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Do quan sát ch/động ở các thời điểm khác nhau.
5. Chän c©u sai
A. Q ®¹o cđa mét vËt lµ t¬ng ®èi. §èi víi c¸c hƯ quy chiÕu kh¸c nhau th× q ®¹o cđa vËt lµ kh¸c nhau.
B. VËn tèc cđa vËt lµ t¬ng ®èi. Trong c¸c hƯ quy chiÕu kh¸c nhau th× vËn tèc cđa cïng 1vËt lµ kh¸c nhau.
C. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm trong kh«ng gian lµ t¬ng ®èi.
D. Nãi r»ng Tr¸i §Êt quay quanh MỈt Trêi hay MỈt Trêi quay quanh Tr¸i §Êt ®Ịu ®óng.
6. Mét chiÕc thun chun ®éng ngỵc dßng víi vËn tèc 14km/h so víi mỈt níc. Níc ch¶y víi vËn tèc 9km/h so víi bê.
VËn tèc cđa thun so víi bê lµ
A. v = 14km/h B. v = 21km/h. C. v = 9km/h D. v = 5km/h.
7. Một chiếc phà chạy xi dòng từ A đến B mất 2h, khi chạy về mất 4h. Nếu phà tắt máy thả trơi theo dòng nước từ A đến
Vt lý 10. Nõng cao
B thỡ thi gian chuyn ng cú th nhn giỏ tr no sau õy ?
A. 8h. B. 2h. C. 6h. D. 4h.
8. Một chiếc thuyền chuyển động ngợc dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nớc. Nớc chảy với vận tốc 9km/h so với bờ.
Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14km/h B. v = 23km/h C. v = 9km/h D. v = 5km/h.
9. Trng hp no di õy liờn quan n tớnh tng i ca chuyn ng ?
A. Ngi ngi trờn xe ụtụ ang chuyn ng thy cỏc git nc ma khụng ri thwo phng thng ng.
B. Vt chuyn ng nhanh dn u.
C. Vt chuyn ng chm dn u. D. Mt vt chuyn ng thng u.
10. T cụng thc cng vn tc
231213
vvv

+=
, kt lun no l ỳng ?
A. Khi
12

v

v
23
v

cựng phng, cựng chiu thỡ
231213
vvv +=
.
B. Khi
12
v

v
23
v

cựng phng, ngc chiu thỡ
231213
vvv =
.
C. Khi
12
v

v
23
v


vuụng gúc thỡ
2
23
2
1213
vvv +=
. D. Tt c u ỳng.
11. Mt hnh khỏch ngi trong toa tu H, nhỡn qua ca s thy toa tu N bờn cnh v gch lỏt sõn ga u chuyn ng nh
nhau. Hi toa tu no chy.
A. Tu H ng yờn, tu N chy. B. Tu H chy, tu N ng yờn.
C. C hai tu u chy. D. Cỏc cõu trờn u khụng ỳng.
12. Hnh khỏch A ng trờn toa tu, nhỡn qua ca s toa sỏng hnh khỏch B toa tu bờn cnh. Hai toa tu ang trờn hai
ng tu song song vi nhau trong sõn ga. Bng A thy B chuyn ng v phớa sau. Tớnh hung no sau õy chc chn
khụng xy ra ?
A. C hai toa tu cựng chy v phớa trc. A chy nhanh hn.
B. C hai toa tu cựng chy v phớa trc. B chy nhanh hn.
C. Toa tu A chy v phớa trc. Toa tu B ng yờn.
D. Toa tu A ng yờn. Toa tu B chy v phớa sau.
Baứi 11: SAI SO TRONG TH NGHIEM THệẽC HAỉNH.
I. Phiu hc tp tỡm hiu bi :
1. Chỳng ta ó tin hnh phộp o i vi nhng i lng vt lớ no ? Cỏc phộp o ú cú cho kt qu chớnh xỏc
tuyt i khụng ? Sai s l gỡ ? Nguyờn nhõn gõy ra sai s ? Hóy o chiu di ca cun sỏch Vt lý 10 Nõng cao :
tin hnh 5ln o; tớnh giỏ tr trung bỡnh sau 5 ln o; tớnh sai s v vit kt qu ?
2. Nờu tờn v biu thc tớnh cỏc loi sai s thng dựng ? Sai s no din t c chớnh xỏc ca kt qu ? í
ngha ca sai s t i (nhỡn vo sai s t i, cú th xỏc nh c tớnh chớnh xỏc ca phộp o khụng, th hin nh
th no) ? Vớ d : hc sinh 1 o chiu di cun sỏch cho giỏ tr trung bỡnh 20,45cm, vi sai s phộp o tớnh c l
0,03cm; hc sinh 2 o chiu di lp hc cho giỏ tr trung bỡnh l 10,55m, vi sai s phộp o tớnh c l 0,25cm.
Hi phộp o no chớnh xỏc hn ?
3. K tờn cỏc loi sai s c phõn loi theo nguyờn nhõn, ly vớ d minh ha c th ?
4. Th no l s ch s cú ngha ? Ly vớ d ?

5. Nờu cỏch tớnh sai s ca mt tng; sai s t i ca mt tớch, mt thng, mt ly tha, mt cn thc v cỏch
ghi kt qu o lng ? Cn chỳ ý iu gỡ khi ghi kt qu ?
6. Nhng sai s no cú th hn ch ? Lm th no hn ch sai s ú ?
7. Nờu cỏch biu din sai s trong th ?
8. H SI bao gm nhng n v c bn no ?
Vật lý 10. Nâng cao
Thực hành : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA
TỐC RƠI TỰ DO.
Họ và tên : Lớp : Nhóm :
I. Mục đích : Nêu mục đích của bài thực hành?
II. Cơ sở lý thuyết :
1. Sự rơi tự do là gì ?
2. Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?(phương, chiều, tính chất, gia tốc rơi tự do)
3. Viết cơng thức tính gia tốc rơi tự do ? Phép đo gia tốc rơi tự do là phép đo gián tiếp hay trực
tiếp ? Muốn xác định gia tốc rơi tự do ta cần đo những đại lượng nào ?
III. Dụng cụ cần thiết: Nêu tên và cơng dụng các dụng cụ cần thiết của bài thực hành.
Vật lý 10. Nâng cao
IV. Tiến hành thí nghiệm : Nêu các bước chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm ?
V. Kết quả:
1. Khảo sát chuyển động rơi tự do: Đo thời gian rơi và ghi kết quả ứng với các khoảng cách s
khác nhau. Sau đó, tính các đại lượng được yêu cầu trong bảng.
Vị trí đầu của vật rơi : s
o
= ( mm)
Thời gian rơi (s)
i
t
2
i
t

2
2
i
i
i
s
g
t
=
2
i
i
i
s
v
t
=
s(m)
1 2 3 4 5
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
2. Vẽ đồ thị : Dựa vào bảng kết quả, chọn tỉ lệ thích hợ, vẽ đồ thị s = s(t
2
) và v = v(t)
Đồ thị s – t
2
Đồ thị v - t

Vt lý 10. Nõng cao
3. Nhn xột:
a. th s = s(t
2
) cú dng l mt ng . Nh vychuyn ng ca vt ri t do l
chuyn ng .
b. th v = (t) cú dng l mt ng , tc l vn tc ri t do
theo thi gian. Vy chuyn ng ca vt ri t do l chuyn ng .
c. Tớnh :
1 2 3 4 5
5
g g g g g
g
+ + + +
= =
v
1 1
g g g = =
;
2 2
g g g = =
;
3 3
g g g = =

4 4
g g g = =
;
5 5
g g g = =


d. Vit kt qu ca phộp o gia tc ri t do :

( )
axm
g g g= =
Baứi 13: LệẽC. TONG HễẽP VAỉ PHAN TCH LệẽC.
I. Phiu hc tp tỡm hiu bi :
1. Lc l gỡ ? Nờu c im ca vect lc ? n v ca lc ?
2. Phỏt biu nh ngha tng hp lc ? Ly vớ d minh ha nh ngha trờn ?
3. Nờu nhng dng c cn thit lm thớ nghim nh hỡnh 13.3 SGK ? Nờu cỏc bc tin hnh trong thớ nghim
trờn ? c k thớ nghim SGK v lờn bng tin hnh thớ nghim vi cỏc dng c ó cú sn ? (Chn mt nhúm hc
sinh lờn lm thớ nghim) Trong quỏ trỡnh lm thớ nghim, tr li cỏc cõu hi sau : Cỏc lc
1 2
;F F
r r
(lc k) cú tỏc
dng gỡ i vi dõy cao su ? Mun thay th
1 2
;F F
r r
bng mt lc
F
r
thỡ lc
F
r
ú phi nh th no ? Hóy nhn xột
v mi quan h gia cỏc lc
1 2

; ;F F F
r r r
c v trờn bng ? (Ni ngn ca
F
r
vi
1
F
r
v ca
F
r
vi
2
F
r
)
4. Nờu quy tc tng hp lc ?
5. Xỏc nh hp lc ca cỏc lc sau (nờu im c, phng, chiu, ln ca hp lc trong mi trng hp) ?
Nhn xột gỡ v s ph thuc ca ln hp lc vo gúc hp bi hai lc thnh phn ?
Vật lý 10. Nâng cao
6. Nêu nội dung của quy tắc đa giác ? Tìm hợp lực của tất cả các lực sau bằng quy tắc đa giác ? (Hình vẽ ở phiếu
học tập)
7. Nêu định nghĩa của phép phân tích lực ? Mối liên hệ giữa phân tích lực và tổng hợp lực? Phân tích lực tuân theo
quy tắc nào? Lấy ví dụ về phân tích lực ?
8. Vật khối vuông được đặt nằm yên trên mặtphẳng nghiêng. Hãy phân tích trọng lực của vật ra các thành phần
song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng ? Ngoài cách phân tích trên đây, còn có thể phân tích
P
r
theo các

phương khác không ? Khi phân tích một lực thành các lực thành phần cần chú ý điểm gì ?
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Có hai lực đồng quy
1 2
;F F
r r
. Đặt α là góc tạo bởi chúng và
hl
F
r
là hợp lực của chúng. Ký hiệu F để chỉ độ lớn của
lực. Giả sử F
1
> F
2
. Xét các hệ thức :
I. F
hl
= F
1
+ F
2
. II. F
hl
= F
1
– F
2
. III.
2 2

1 2hl
F F F= +
. IV. Một hệ thức khác.
a. Nếu α = 0 thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
b. Nếu α = 90
o
thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
c. Nếu α = 180
o
thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
c. Nếu 0 < α < 90
o
thì giữa đội lớn của các lực có hệ thức liên hệ nào ?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
2. Có hai lực
1 2
;F F
r r
vuông góc với nhau. Các độ lớn là 7N và 24N. Hợp lực của
1
F
r

2
F
r
có độ lớn bao nhiêu ?

A. 31N. B. 25N. C. 168N D. một giá trị khác.
3. Có hai lực vuông góc với nhau với các độ lớn F
1
= 3N và F
2
= 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao
nhiêu ? (lấy tròn tới độ)
A. 30
o
và 60
o
. B. 42
o
và 48
o
. C. 37
o
và 53
o
. D. một giá trị khác.
4. Có hai lực bằng nhau cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F thì góc tạo bởi hai lực thành phần
có giá trị nào kể sau ?
A. 30
o
B. 60
o
. C. 120
o
D. một giá trị khác.
5. Trên một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,6m so với mp ngang có vật nhỏ trọng lượng 10N. Hãy áp dụng phân tích

lực và điều kiện cân bằng của chất điểm để trả lời các câu hỏi sau : (vẽ hình minh họa)
a. Lực nén vuông góc do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng lớn bao nhiêu ?
A. 6N B. 8N C. 10N. D. một giá trị khác.
b. Do có ma sát với mặt phẳng nghiêng nên vật nằm yên. Lực ma sát do vật
tác dụng vào mặt phẳng nghiên có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 6N B. 8N C. một giá trị khác. D. không tính được.
6. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N, 10N.
a. Nếu bỏ đi lực 10N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 14N. B. 2N. C. 10N. D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
Vật lý 10. Nâng cao
b. Góc giữa hai lực 6N và 8N là :
A. 30
o
B. 45
o
. C. 60
o
. D. 90
o
.
7. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động
A. thẳng. B. thẳng đều. C. biến đổi đều. D. tròn đều.
Bài 11 : LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
I. Phiếu học tập tìm hiểu bài :
1. Thả một vật từ độ cao h, vật rơi xuống đất, lực nào đã làm cho vật rơi ? Trái Đất hút làm cho vật rơi, vậy
vật nhỏ đó có hút lại Trái Đất khơng ? Vì sao ?
2. Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời chuyển động như thế nào ? Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có
phải là chuyển động theo qn tính khơng ? Vì sao ?
3. Nếu chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng khơng phải là chuyển động theo quan tính thì đó là chuyển
động gì ? Lực nào đã gây ra gia tốc cho chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng ? Gia tốc chuyển động của

Trái Đất, Mặt Trăng gọi là gia tốc gì, áp dụng định luật II Niuton nêu đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ
lớn) của lực tác dụng lên Trái Đất, Mặt Trăng ?
4. Lực Trái Đất hút các vật, các vật hút Trái Đất, lực làm cho Trái Đất, Mặt Trăng chuyển động có cùng bản
chất khơng ? Những lực này có gì khác so với các lực đã biết (như lực ma sát, lực đàn hồi )
5. Từ những câu hỏi từ 1 đến 4, hãy rút ra nhận xét chung về quan hệ giữa các vật trong vũ trụ ?
6. Cho hai vật khối lượng m
1
, m
2
đặt cách nhau một khoảng r. (hình vẽ)
a. Hãy vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật.
b. Nhận xét về đặc điểm các vectơ lực vừa vẽ ?
c. Hãy dự đốn xem độ lớn của lực hấp dẫn có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
7. Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn ? Biểu thức, tên, đơn vị các đại lượng có trong biểu thức ? Điều
kiện áp dụng của định luật ?
8. Viết biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau :
9. Vì sao trong đời sống hằng ngày, ta khơng cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thơng thường ?
10. Ngồi định nghĩa “ Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật”, thì trọng lực còn được hiểu là
r
m
1
m
2
m
1
m
2


r

1
r
2
d
Vật lý 10. Nâng cao
lực gì ?
11. Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Dựa vào định luật vạn vận hấp dẫn, lập công thức
tính độ lớn của trọng lực ?
12. Viết công thức tính độ lớn của trọng lực đã học ở định luật II Newton ? Từ đó rút ra công thức tính gia
tốc g ? Nhận xét sự phụ thuộc của g vào độ cao h ? Viết công thức tính g ở gần mặt đất ?
13. Thế nào là trường hấp dẫn ? Vì sao lại tồn tại trường hấp dẫn ? Tác dụng của trường hấp dẫn ?
14. Trường trọng lực (hay trọng trường) là gì ? Tác dụng của trọng trường ? Đại lượng đặc trng cho trọng
trường tại một điểm là gì ?
15. Thế nào là trọng trường đều ?
II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :
1. Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R
(R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 1N. B. 2,5N. C.5N. D. 10N.
2. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. Lấy g = 10m/s
2
. So sánh lực hấp dẫn
giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g ?
A. Lớn hơn. B. Bằng nhau. C. Nhỏ hơn. D. Chưa thể biết.
3. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.10
4
kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng
bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe ? Lấy g = 9,8m/s
2
.
A. 34.10

-10
P. B. 34.10
-8
P. C. 85.10
-8
P. D. 85.10
-12
P
4. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trọng lực luôn luôn bằng trọng lượng. B. Trọng lực là lực hút của vật vào quả đất.
C. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất vào các thiên thể
5. Điều nào sau đây là SAI khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg.
B. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ở gần mặt đất.
6. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất ? (R là bán kính Trái Đất)
A.
2
.
R
M
g G
=
. B.
2
.R g
M
G
=

C.
2
.g R
M
G
=
. D.
2
.g R
M
G
=
7. Nếu giảm khối lượng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lượng vật kia, đồng thời giảm khoảng cách
giữa chúng đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ
A. giảm 4 lần. B. giữ nguyên như cũ. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
8. Lực hấp dẫn giữa hai vật là
A. lực đẩy. B. lực hút. C. lực đẩy hoặc lực hút. D. hai lực trực đối, cân bằng.
9. Lực hấp dẫn không thể bỏ qua trong trường hợp nào sau đây :
A. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. B. Va chạm giữa hai viên bi.
C. Chuyển động của hệ vật liên kết nhau bằng lò xo. D. Những chiếc tàu thủy đi trên biển.
10. Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có :
Vật lý 10. Nâng cao
A. thể tích rất lớn. B. khối lượng riêng rất lớn.
C. khối lượng rất lớn. D. dạng hình cầu.
11. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy có khối lượng 6000 tấn ở cách nhau 1km (xem chúng là chất điểm) ?
12. Tìm lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng chì có khối lượng bằng nhau bằng 2kg, bán kính 10cm?
Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM.
Phiếu học tập tìm hiểu bài :
I. Khảo sát chuyển động của một vật M được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu
o

v
r
hợp với phương
nằm ngang một góc
α
(gọi là góc ném). Trọng trường ở gần mặt đất coi là trọng trường đều.
1. a. Hãy phân tích
o
v
r
ra hai thành phần hướng dọc theo hai trục Ox, Oy (hình 1).
v
ox
= ……………………………
v
oy
= ……………………………
2. a. Sau khi vật nhận được vận tốc ban đầu
o
v
r
, lực tác dụng lên vật trong q trình
chuyển động là lực gì ?
Trả lời : ……………………………………………………………………………
b. Cho biết hình chiếu của vật M trên các trục Ox, Oy : M
x
, M
y
chuyển động ntn ? (xét theo mỗi phương :
nêu lực tác dụng lên vật, áp dụng định luật II Niutơn nhận xét vật sẽ chuyển động như thế nào)

Trả lời : ………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
3. Vận dụng định luật II Niu tơn, xác định gia tốc của vật trong thời gian chuyển động ?
+ Độ lớn của gia tốc là : ……………………………+ Chiều của gia tốc là : ………
4. Viết phương trình chuyển động của hình chiếu M
x
, M
y
của vật trên hai trục tọa độ ?
a. Chuyển động của M
x
x
o
= …………………………………(1a)
a
x
= ………………………………….(2a)
v
ox
= ………………………………….(3a)
x = ………………………………… (4a)
b. Chuyển động của M
y
y
o
= …………………………………(1b)
a
y
= ………………………………….(2b)
v

oy
= ………………………………….(3b)
y = ………………………………… (4b)
5. a. Lập phương trình quỹ đạo chuyển động của vật :

×