Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bo de thi van 9 vao lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.1 KB, 19 trang )

Xây dựng cấu trúc ch ơng trình dạy ôn ngữ văn 9
Tiết1: Khái quát phần tiếng việt
Tiết2: KháI quát phần ngữ pháp
Tiết 3: Khái quát phần tập làm văn
Phần văn học trung đại :
Tiết 4: Tóm tắt truyện ngời con gái Nam Xơng
Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Truyện Kiều
Tiết 5:Đoạn trích Kiều Lầu Ngng Bích
Tiết 6:Đoạn Trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Tiết7: Đoạn trích Cảnh ngày xuân
Tiết 8: Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Phần văn học hiện đại
Tiết 9 : Đồng chí
Tiết 10: Bài thơ về tiểu đội xe ko kính
Tiết11: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết12: Bếp lửa
Tiết 13: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Tiết 14: ánh trăng
Tiết15: Làng
Tiết 16: Lặng lẽ Sa Pa
Tiêt17:ciếc lợc ngà
Tiết18 : Con cò
Tiết 19: Mùa xuân nho nhỏ
Tiết 20: Viếng lăng Bác
Tiết 21: Sang thu
Tiết 22: Nói với con
Tiết 23: Bến quê
Tiết 24: Những ngôi sao xa xôi
Chữa 1số bài tập tiếng việt
Tiết: 25 , 26, 27 Chữa một số dạng bài tập tv


Văn học nớc ngoài

Tiết28 : Các văn bản nớc ngoài trong sgk lớp 9
Tiết29: Các văn bản nhật dụng
Tiết 30: Chữa và cho hs tham khảo 1số đề thi gần đây của tỉnh Bắc Giang
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tuần 24
Buổi 6
đoạn trích mã giám sinh mua kiều
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu:
- T cách bỉ ổi của con buôn Mã Giám Sinh và thân phận tủi cực của Kiều trong thực
trạng XH phong kiến xấu xa và tấm lòng của nhà thơ.
- Bút pháp tả thực xen ớc lệ khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình
B. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án, SGK.
- Hs: Đọc lại nội dung bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác
phẩm. (Đã giới thiệu ở tiết trớc)
Gv: Y/c hs giới thiệu lại phần tác giả,
tác phẩm.
* Hoạt động 2: Lập dàn bài
Gv: Y/c 2 hs lên bảng lập dàn bài.
Gv: Đa ra lập dàn bài mẫu.

* Hoạt động 3: Viết thành bài văn.
Gv: Y/c hs mỗi nhóm viết thành 1
đoạn nhỏ.
Gv: Chữa.
*Lập dàn bài đoạn trích Mã Giám Sinh mua
Kiều
Mở bài: Giới thiệu tác giả ,vị trí đoạn trích,kháI
quát nội dung đoạn trích
Thân bài : Xác định trọng tâm nhân vật chính là
mã Giám Sinh với vỏ bọc đI hỏi vợ nhng thực chất là
tên buôn ngời chính cống.
- Vẻ bề ngoài
- Cách nói năng , đứng ngồi cử chỉ , hành động
- Hành động mua Kiều
=>Hành động thô lỗ bỉ ổi của nhân vật MGS
=>Lên án tố cáo XH phong kiến thối nát vui dập
thân phận ngơI con gái
- Nghệ thuật tả thực chân dung M G S
- Mỗi luận điểm nhỏ phảI trích dẫn thơ để phân
tích
Kết bài:
KháI quát lại nội dung đoạn trích
Tố cáo XH phong kiến
Bênh vực đề cao ngời phụ nữ
2
Phân tích đoạn trích mã giám sinh mua kiều
***
Đoạn trích Mã Giám Sinh Mua Kiều là đoạn mở đầu phần 2 tác phẩm Truyện Kiều. D-
ới ngòi bút của đại thi hào dân tộc nguyễn du đoạn thơ đã làm nổi bật cảnh mua bán khiến cho
thân phận ngời con gái trở thành 1 món hàng.

Trớc hoàn cảnh gia đình gặp hoạn nạn kiều là ngời con chí hiếu quyết bán mình lấy tiền
chuộc cha và em .
Ngời dẫn khách đến mua kiều là 1 mụ mối . ngời khách đợc giới thiệu ở xa đến.cách giối
thiệu có vẻ trang trọng của 1ngời đi cầu hôn
Gần miền có một mụ nào
đa ngơI viễn khách tìm vào vấn danh.
Khi giới thiệu về mình khách chỉ nói một cách chung chung mập mờvà trả lời cộc lốc
Hỏi tên rằng ; mã giám sinh
Hỏi quê rằng huyện lâm thanh cũng gần.
Cách nói đó biểu lộ một tháI độ kiêu kì , coi thờng ngời khác ,hết sức thô lỗ khiếm
nhã,khiến cho ngời đối diện có cảm giác là con ngời ko tin câỵ đợc .
Những câu thơ tiếp theo đã hé lộ chân dung mã giám sinh
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Giữa tuổi tác và vẻ bề ngoài của y đã có sự đối lập . Là ngời đã ngoài bốn mơI tuổi nhng
cách ăn mặc lại của một gã trai lơ .Cái nhẵn nhụicủa mày râu gợi lên một ấn tợng dung tục
tầm thờng . cái bảnh bao của áo quần biểu lộ một tính cách giả dối .
Mày râu nhẵn nhụi và áo quần bảnh bao là hai hình ảnh , hai nét vẽ châm biếm Mã
Giám Sinh.Qua vẻ bề ngoài đó cho ngời đọc thấy đựoc y là kẻ phong tình trăng hoa.
Không chỉ có thế những kẻ theo hầu của y còn rất lộn xộn ồn ao , thiếu nê nếp ,đáng
khinh.
Trớc thầy sau tớ lao xao
Lần đầu Thuý Kiều gặp Kim Trọng nàng không bao giờ quên đợc hình ảnh văn nhân:
Đề huề lng túi gió trăng
Sau lng theo một vài thằng con con
Đó là những chú tiêu đồng đáng yêu nhanh nhẹn chứ không lộn xộn nh những bọn tay
chân của MGS.
Khi vào đến nhà Kiều cách ứng sử cách đứng ngồi của MGS càng bộc lộ vẻ thô lỗ thiếu
văn hoá:
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

Ngồi tót là cách ngồi của bọn con buôn. Sỗ sàng là cử chỉ của kẻ thiếu nhân cách.
Cử chỉ đó thể hiện sự coi thờng gia đình, cũng nh phẩm giá của Thuý Kiều. Không những thế
khi giáp mặt Thuý Kiều y tỏ ra là một kẻ buôn thịt bán ngời lọc lõi, coi nàng nh một món
hàng
Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt thử bài quoạt thơ
Đến lúc này thì hắn lộ nguyên hình là một kẻ buôn ngời lọc lõi sành sỏi .Hắn bắt Kiều
đánh đàn , làm thơ một cách đắn đo suy tính kĩ càng .Và sau khi mặn nồng một vẻ một a
Thì hắn lại quay sang mặc cả một cách lộ liễu hết sức bỉ ổi đáng khinh của một con
buôn.Nguyễn du đã dùng từ cò kè thật chính xác.
Co kè bớt một thêm hai
Giờ lău ngã gía vâng ngoai bốn trăm
3
Trong cảnh mua bán đau lòng đó ngời thiệt thòi, tủi nhục nhất là Thuý Kiều- Ngòi con
gáI tài sắc vẹn toàn gặp phảI hoàn cảnh trớ trêu đành thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng
Cất bớc ra đI để cuộc đời từ đây vùi gió dập hoa
Với ngòi bút tả thực Cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều thể hiện cáI tâm cáI tài của Nguyễn
Du Qua mhân vật Mã Giám Sinh tác giả đã tố cáo lên án xã hội phong kiến thối nát. Trong xã
hội đó tài sắc của ngừi phụ nữ trở thành món hàng , nhân phẩm họ bị chà đạp xuống vũng bùn
nhơ. Đoạn trích cũng là lời kết án đanh thép những kẻ bất lơng làm giàu trên thân xác ngời
phụ nữ.
* Hoạt động 4:
Gv: Y/c hs đọc lại bài phân tích.
* Hoạt động 5: Phần tiếng việt.
Gv: Y/c hs vẽ sơ đồ cấp độ kháI quát
nghĩa của từ.
Gv: Chữa.
* Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Chuẩn bị đoạn trích Cảnh ngày

xuân
- Hs đọc lại bài phân tích.
- Hs vẽ sơ đồ cấp độ kháI quát nghĩa của từ.
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Chuẩn bị đoạn trích Cảnh ngày xuân
4
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tuần 25
Buổi 7
đoạn trích Cảnh ngày xuân
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu:
- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du: Kết hợp tả và gợi sử dụng từ ngữ hình
ảnh giàu chất tả hình để tả vảnh một ngày cuối xuân-Qua cảnh vật nói lên phần nào tâm trạng
của nhân vật.
- Kĩ năng: Hs biết viết thành bài văn nghị luận
B. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án, SGK, tài liệu.
- Hs: Ôn kĩ bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài văn phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác
phẩm. (Đã giới thiệu ở tiết trớc)
Gv: Y/c hs nêu nội dung chính của
đoạn trích.
* Hoạt động 2: Lập dàn bài
Gv: Y/c 2 hs lên bảng lập dàn bài.

Gv: Đa ra lập dàn bài mẫu.
* Hoạt động 3: Viết thành bài văn.
Gv: Y/c hs mỗi nhóm viết thành 1
đoạn nhỏ.
* Lập dàn bài:
1. Mở bài: Giới thiệu vị trí đoạn trích tác giả, khái
quát nội dung chính của đoạn.
(
2. Thân bài: Khái quát chung vẻ đẹp của cảnh ngày
xuân, cảnh trảy hội tâm trạng của chị em Thuý Kiều
khi đi chơi xuân. Khẳng định là nét đẹp văn hoá
truyền thống của con ngời Việt Nam.
- Cảnh ngày xuân thể hiện trong không gian bao
la rộng lớn (4 ccâu thơ đầu)
- Cảnh trảy hội mùa xuân với lễ tảo mộ hội đạp
thanh đông vui tng bừng náo nhiệt, rực rỡ sắc màu (8
câu thơ tiếp theo).
- Cảnh chị em Kiều đi trảy hội đang dần trở về
ngày vui đã qua nhanh (6 câu thơ cuối).
+ Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy, miêu tả, ớc lệ
3. Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp của Cảnh ngày
xuân là nét đẹp truyền thống văn hoá. Tâm trạng của
Thuý Kiều , ngòi but điêu luyện sắc sảo của đại thi
hào dân tộc Nguyễn Du.
5
Gv: Chữa.
Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân
Trích truyện Kiều của Nguyễn Du.
Viết bài văn:
Cảnh ngày xuân là bức hoạ về cảnh sắc mùa xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân

của trai tài gái sắc, của chị em thuý Kiều. Đoạn thơ gồm 18 câu ,tiêu biểu cho bút pháp nghệ
thuật tả cảnh , tả tình của thi hào Nguyễn Du.
Đoạn thơ tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh , chị em Kiều đi chơi xuân Đây là đoạn
thơ nằm liền ngay sau đoạn mở đằu giới thiệu gia cảnh họ Vơng và tả vẻ đẹp chị em Thuý
Kiều.Đoạn thơ đợc viết theo thình tự thời gian của cuộc du xuân.
4 câu thơ đầu mở ra một không gian nghệ thuật hữu sắc, hữu hơng, hữu tình nên thơ.
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi
Đó là một không gian rộng lớn ,, với 2 t đa thoi đã gợi cho ngời đọc
Thấy hình ảnh cánh én nh con thoi vút qua vút lại ,chao liệng .thời gian trôI nhanh , mua
xuân đang trôI nhanh nh câu thành ngữ tục ngữ Thời gian thấm thoắt thoi đa , nh ngựa chạy
, nh nớc chảy qua cầu.Sau cánh én thoi đa là ánh thiều quang.Cách tính thời gian của ND
thật đặc biệt đó là mùa xuân đã bớc sang tháng ba có nghĩa là chỉ còn mmột phần ba thời gian
nữa là hết mùa xuân.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm mmột vài bông hoa
Một câu thơ tuyệt hay va tuyệt đẹp .Trong đó tác giả đã sử dụng thủ pháp Nt miêu tả toàn
cảnh và cận cảnh ,thủ pháp đối lập màu sắc làm cho bức tranh ko gian rộng lớn nh mở ra trớc
vô cùng tận .Đó là một ko gian đầy sức sống có sức gợi tả đặc biệt .Trên nền trời xanh một vài
bông hoa lê trở thành thứ trang sức quí giá để tô điểm cho vẻ đẹp của mùa xuân.
Nh vậy cảnh mùa xuân trong thơ ND thật đặc biệt độc đáo làm say đắm lòng ngời.
Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc nhng cũng là mùa diễn ra nhiều lễ hội .Tám
câu thơtiếp theo tả canh trẩy hội mùa xuân . Hai câu đầu đoạn thơ này tg nói về lễ hội thanh
minh diễn ra vao tháng ba .
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Đó là nét đẹp truyền thống từ bao đời nay của dân tộc VN lễ hội đã thể hiện sự nhớ thơng
trân trọng đến những ngời đã khuất.Bên cạnh việc đI viếng mộ là cảnh chơI xuân ở chốn đồng
quê .
Gần xa nô nức yến anh

Chị em sắm sửa bộ hành chơI xuân
Dập dìutài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
Cảnh trẩy hội đông vui tng bừng náo nhiệt . Trên các nẻo đờng xa gần những dòng ngời
cuồn cuộn trẩy hội .hình ảnh ẩn dụ yến anhgợi lên cảnh từng đoan ngời nhộn nhịp đi chơI
xuân nh chim én chim hoàng anh đang ríu rít .
Từ láy dập dìu thật gợi hình gợi cảm , va tả đợc cảnh từng đôI lứa
đang du xuân vừa diễn
6
Tả đợc cáI nhịp điệu trữ tình thơ mộng trong tng bớc chân , tng đoàn xe đI trên đờng.
Bằng từ ngữ so sánh nh nứoc , nh nêm đã gợi tả mùa xuân tng bừng náo nhiệt đang diễn ra
khắp nơI mọi miênf quê đất nớc .trẻ trung và xinh đẹp , sang trọng và phong lu.
Trong đám giai nhân gần xa ấy có 3 chị em Kiều , sau bao ngày mong chờ sắm sửa mong
chờgiờ đã đến ngày đợc trẳy hội vui xuân .
Sáu câu thơ cuối ghi lại cảnh chị em TK đI tảo mộ đang dần bớc trở về .Mặt trơI tà
tà gác núi .Ngày hội vui đã trôI qua nhanh .
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Sau một ngayf chơI xuân vui vẻ hội tan sao chẳng buồn .Nhịp sống nh ngừng trôI tâm
tình thì thơ thẩn nh nuối tiếc bâng khuâng . Đối với cảnh vật tất cả đều nhỏ bé .Khe suối chỉ là
ngọn tiểu khê . Dịp câuf thì nho nhỏ ,cả một ko gian em đềm vắng lặng .
Bớc dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nớc uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Các từ láy tợng hình thanh thanh , nao nao, nho nhỏ gợi lên sự nhạt nhoà của cảnh vật và
sự rung động của tâm hồn giai nhân khi tan hội ngày tàn . Nỗi niềm man mác bâng khuâng
thấm sâu lan toả tâm hồn của giai nhân đa tình đa cảm .Cảnh vật và thơI gian đợc miêu tả
bằng bút pháp ớc lệ tợng trng nhng rất sống động gần gũi thân quen với bất cứ ngời Việt Nan
nào .Không còn xa lạ nữa những cáI đó chính là màu sắc đồng quê, là cảnh quê hơng đát nớc

mình . Tính dân tộc là nét đẹp đậm đà trong thơ ND nhất là những vần thơ tả cảnh ngụ tình
tuyệt tác .
Đoạn thơ cảnh ngày xuân quả thực là một bức tranh mùa xuân thật đẹp , thật sống động
nhng cũng đầy tâm trạng . những ai đã từng đọc TK của ND chắc hẳn ko thể quên đợc đoạn
thơ này.
* Hoạt động 4:
Gv: Y/c hs đọc lại bài phân tích.
* Hoạt động 5: Phần tiếng việt.
Gv: Y/c hs hãy trình bày các phơng
trâm hội thoại đã học.
Gv: Chữa.
* Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Chuẩn bị đoạn trích Lục Vân
Tiên cứa Kiều Nguyệt Nga.
- Hs đọc lại bài phân tích.
- Hs hãy trình bày các phơng trâm hội thoại đã học.
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Chuẩn bị đoạn trích Lục Vân Tiên cứa Kiều
Nguyệt Nga.
7
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tuần 26
Buổi 8
đoạn trích Cảnh ngày xuân
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nhận biết tinh thần nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên, phẩm hạnh của Kiều Nguyệt Nga
khát vọng hành đạo giúp đời, uớc vọng của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu phần nào hiểu đợc giá
trị cuốc sống.

- Kĩ năng: Hs biết viết thành bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án, SGK, tài liệu.
- Hs: Ôn kĩ bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài văn phân tích Cảnh ngày xuân.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
Gv: Y/c hs giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
* Hoạt động 2: Tóm tắt đoạn trích.
Gv: Y/c hs tóm tắt đoạn trích.
* Hoạt động 3: Lập dàn bài
Gv: Y/c 2 hs lên bảng lập dàn bài.
*Tác giả , tác phẩm:
Nguyễn Đình Chiểu : ( 1822- 1888) là nhà thơ
Nam Bộ , sống và sáng tác ở thời kì đau thơng mà
anh dũng của dân tộc ta cuối thế kỉ 19 Khi thực dân
Pháp xâm lợc Nam Kì NĐCtích cực tham gia phong
trào kchiến , cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc
việc đánh giặc va sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần
chiến đấu của nhân dân NĐC là một nhà thơ lớn của
dân tộc ông để lại nhiều áng thơ văn có giá trị nhằm
truyền bá đạo lí làm ngời . Lục Vân tiên là truyện thể
hiện rõ nét con ngời văn hoá Nam Bộ. Truyện đợc
viết theo thể thơ lục bát rất gân ngôn ngữ trong ca
dao dân ca rất mộc mạc giản dị dễ hiểu

*Tóm tắ t : Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga nằm ở phần đầu của truyện
- Nhân vật LVT là hình tợng nhân vật nghĩa
hiệp . Không có vũ khí chàng dũng sĩ bẻ gậy , xông
vào đám cớp , tả xung hữu đột cứu ngời chẳng quản
gian nguy . Chàng ra tay cứu giúp ko màng danh
lợi .Ngời đc chàng cứu là Kiều Nguyềt Nga ngời
con gáI xinh đẹp đoan trang ,nàng muốn đền ơn nhng
LVT cho rằng đó là truyện đơng nhiên ngời anh hùng
nghĩa hiệp phảI làm.
8
Gv: Đa ra lập dàn bài mẫu
* Hoạt động 4: Viết thành bài văn.
Gv: Y/c hs mỗi nhóm viết thành 1
đoạn nhỏ.
Gv: Chữa.
* Lập dàn bài:
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, khái quát nội dung
chính của đoạn trích, giới thiêu 2 nhân vật chính.
2. Thân bài: PhảI làm rõ hai nhân vật.
- Nhân vật Lục Vân Tiên:
+ Là ngời anh hùng gnhĩa hiệp, cứa ngời chẳng quản
gian nguy.
+ Là ngời trọng nghĩa khinh tài, cứa ngời không màng
danh lợi.
=> Là gnời anh hùng hào hiệp khí phách dũng cảm.
- Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
+ Là tiểu th khuê các hiền hậu, chung thuỷ ân tình,
sống có trớc có sau.
=> Là một đôi trai tài gái sắc.

3. Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp của hai nhân vật,
là tấm gơng sáng cho mọi thời đại.
Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Phân tích:
NĐC là một nhà thơ mù yêu nớc sống ở cuối thế kỉ 19 , cuộc đồi ông nhiều đau thơng bất
hạnh .ông đã để lại nhiều áng thơ văn bất hủ ghi lại những dấu ấn thăng trầm của thời đại
trong đó tác phẩm Lục Vân tiên là một truyện thơ nôm điển hình .
Truyện kể xoay quanh nhân vật trung tâm là chàng th sinh Lục Vân Tiên vị anh
hùng nghĩa hiệp , lí tởng tuổi trẻ đây tai năng và ý chí sẵn sàng ra tay cứu giúp những con ngời
bất hạnh , trừng trị kẻ ác.Cungf với hình ảnh LVT là KNN một tiểu th khuê các dịu dàng
xinh đẹp .
Mở đầu đoạn trích là hình ảnh ngời anh hùng với những phẩm chất tốt đẹp :
Vân tiên ghé lại bên đàng
Bẻ cây làm gậy nhầm làng xông vô
Khi gặp phaỉ bọn cớp quá nhanh và bất ngờ ko kịp suy nghĩ ho kịp đắn đo chàng bất
chấp nguy hiểm ra tay cứu giúp mà ko cần biết đến ngời đó là ai . Đây cũng la một cơ hội thể
hiện tài năng :
Tôi xin ra sức anh hào
Cứu ngời cho khỏi lao đao buổi này
Hành động đánh cớp giải nguy cho ngòi bị hại trớc hết đã bộc lộ tính cách anh hùng , tài
năng va tấm lòng nghĩa hiệp của chàng trai trẻ LVT. Chàng chỉ có một mình lại ko có vũ khí
phòng thân trong khi bọn cớp đông ngời , gơm giáo đầy đủ thanh thế lẫy lừng
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dang
Lâu la bốn phía vỡ tan
Đều quăng gơm giáo tìm đàng chạy ngay
Hình ảnh LVT trong trận đánh bọn cớp đc miêu tả thật đẹp , có thể sánh ngang với dũng
tớng Triệu Tử Long trong tam Quốc mà rất nhiều ngời VN hâm mộ . Hành động của chàng th
sinh họ Lục thể hiện một con ngời có đạo đức vị nghĩa vang thân. CáI tài của bậc anh hùng
và cáI sức mạnh bênh vực kẻ yéu đã làm nổi bật lên phẩm chất và tính cách LVT.

9
Cách c xử sau khi đánh cớp lại một lần nữa bộc lộ phẩm chất tốt đẹp của LVT
Phẩm chất trọng nghĩa khinh tài . Sau khi bọn cớp bỏ chạy hết chàng mới quay ra hỏi han ngòi
bị hại ,và đợc biết ở trong xe là hai cô gái . Với bọn cớp thì chàng dũng mãnh xông pha còn
khi đối diện với ngời đẹp thì lại tỏ ra e dè lịch thiệp :
Khoan khoan ngồi đó chớ ra
Nàng là phận gái ta là phận trai
Tiểu thơ con gái nhà ai
Di đâu nên nỗi mang tai bất kì.
Hành động lời nói của rất đàng hoàng chững chạc, nhất là tháI độ ứng xử Khoan khoan
ngồi đó chớ ra càng thể hiện chàng là con ngời có học vấn. Khi cứu ngời chàng chỉ coi đây là
việc mà ngời nghĩa hiệp nên làm chứ ko bao giờ trông chờ đến việc trả ơn nên khi nghe KNN
đề cập đến việc này chàng đã từ chối. Dờng nh với LVT làm viêc nghĩa là một bổn phận, một
lẽ tự nhiên. Con ngời trọng nghĩa khinh tài ấy ko coi đó là một công trạng . Đây là cách c xử
mang tinh thần hào hiệp. qua những tính cách và phẩm chất đó ta có thể thấy rõ LVT là một
hình ảnh đẹp ,lí tởng mà NĐC có thể gửi gắm niềm tin và mong ớc của mình.
Nhân vật song hành với LVT là KNN. Qua đoạn trích cho thấy nàng là cô gáI khuê các
đoan trang thuỳ mị và có học thức .Lời lẽ và cách xng hô của nguyệt nga là quân tử và tiện
thiếp càng tô đậm vẻ đẹp học thức cho nàng. Lời nói văn vẻ mực thớc dịu dàng
Cách trình bày vấn đề rõ ràng khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ những điều hỏi thăm của
LVT , vừa thể hiện sự chân thành tấm lòng cảm kích, xúc động của mình .
Trớc xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ tha.
Nàng còn là con ngời rất mực đăm thắm ân tinh. Nang muốn đền ơn cho ngời đã cứu
mạng , cứu cả cuộc đời con gáI trong trắng của mình :
Lâm nguy chẳng gặp giảI nguy
Tiết trăm năm cũng bỏ đI một hồi
Nhận thức đợc điều đó nên nang rất áy náy , băn khoăn tim cách trả ơn cho dù nang biết
rằng có đền đáp bao nhiêu cững ko đủ với tấm ân tinh sâu nặng nay của chàng .
Gẫm câu báo đức thù công

Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngơi.
Cuối cung nàng quyết định sẽ gắn bó cuộc đòi mình với LVT và ở phần sau của truyện
khi phải đem đi cống giặc Ô Qua nàng đã ôm bức tợng LVT nhảy xuống sông tự vẫn để giữ
mối tình chung thuỷ với chàng.
Qua nhân vật KNN cho thấy nàng la ngời con gái đoan trang , con nhà có giáo dục , thuỷ
chung ân nghĩa . Nàng cũng là biểu tợng đẹp đẽ cho ngời phụ nữ Việt Nam xa kia.
Đoạn trích LVT cứu KNN là đoạn thơ hay, cả hai nhân vật đều xứng đáng là trai tài
gái sắc, là những mẫu ngời lí tởng cho mọi thời đại đồng thời cũng thể hiện rõ cái tâm nhân ái
của nhà thơ mù NĐC.
* Hoạt động 5:
Gv: Y/c hs đọc lại bài phân tích.
* Hoạt động 6: Phần tiếng việt.
Gv: Y/c hs hãy nêu kháI niệm từ đồng
âm, từ đồng nghĩa, từ tráI nghĩa.
Gv: Chữa.
* Hoạt động 7: Củng cố dặn dò:
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Chuẩn bị bài thơ Đồng Chí.
- Hs đọc lại bài phân tích.
- Hs nêu kháI niệm từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ tráI
nghĩa.
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Chuẩn bị bài thơ Đồng Chí.
10
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tuần 27
Buổi 9
Đồng chí
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh
bộ đội cụ Hồ trong bài thơ. Đặc sắc nghệ thuật chi tiết chân thực hình ảnh gợi cảm, cô đúc
giàu ý nghĩa biểu tợng.
- Kĩ năng: Hs biết viết thành bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án, SGK, tài liệu.
- Hs: Ôn kĩ bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài văn phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cữa Kiều Nguyệt
Nga.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Gv: Giới thiệu chơng
trình văn học hiện đại.
* Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
Gv: Y/c hs giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
* Hoạt động 3: Lập dàn bài
Gv: Y/c 2 hs lên bảng lập dàn bài.
Gv: Đa ra lập dàn bài mẫu
* Tác giả tác phẩm :
Chính Hữu sinh 1926 tên khai sinh là Nguyễn
Đình Đắc quê ở Hà Tĩnh Năm 1946 Chính Hữu gia
nhập trung đoàn thủ đô và tham gia hoạt động trong
quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ ông làm thơ từ năm 1947 tập thơ đầu tay là
Đầu súng trăng treo. Thơ Chính Hữu rất gần gũi
với ngời đọc, giầu sức biểu cảm. Chủ đề xoay quanh

hình ảnh ngời lính cách mạng trong chiến tranh giữ
nớc. Chính Hữu đã đợc tặng giảI thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật năm 2000. Bài thơ đồng chí đ-
ợc viết năm 1948 . Bài thơ khắc hoạ một vẻ đẹp tiêu
biểu của ngời chiến sĩ la cội nguồn của sức mạnh làm
nên chiến thắng của quân đội ta . Bài thơ đợc viết với
những cảm xúc chân thành, cảm động mà vẫn lãng
mạn , bay bổng phù hợp với tinh thần lạc quan của
những ngời lính trẻ lúc bấy giờ .
* Lập dàn bài:
Mở bài: Giới thiệu tác giả , tác phẩm ,hoàn cảnh
sáng tác kháI quát nội dung chính bài thơ .
Thân bài: Có 3 luận điểm chính
- Sáu câu thơ đầu : cơ sở hình thanh tình đồng
chí
11
* Hoạt động 4: Viết thành bài văn.
Gv: Y/c hs mỗi nhóm viết thành 1
đoạn nhỏ.
Gv: Chữa.
- 11 câu thơ tiếp : Những biểu hiện của tình
đồng chí , đồng đội .
- Các câu thơ còn lại : Hình ảnh vầng trăng trong
cảm nhận của ngời chiến sĩ
Kết bài : Khẳng định lại vẻ đẹp của tình đồng
chí
Vẻ đẹp mộc mạc đơn sơ của anh bộ đội cụ Hồ
Phân tích bài thơ Đồng chí
Đã từ lâu hình tợng ngời chiến sĩ đã đi vào lòng dân tộc và văn chơng với những tình cảm
đẹp đẽ. Anh bộ đội cụ Hồ đã trở thành cái tên thân thơng nhất của nhân dân giành cho ngời

chiến sĩ. Đã có nhiều tác giả viết về đề tài này, với Chính Hữu bài thơ Đồng chí là một thành
công xuất sắc.
Bài thơ ca ngợi tình đồng đội, vào sinh ra tử, gian khổ có nhau của các anh bộ đội cụ Hồ-
những ngời nông dân yêu nớc đi bộ đội đánh giặc trong những năm đầu gian khổ kháng chiến
chống Pháp.
Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của những ngời lính họ hiện lên
rất thực, thực nh trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan. Ngỡ nh từ cuộc đời thật họ bớc
thẳng vào trang thơ, trong cái môi trờng quen thuộc bình dị thờng thấy ở các làng quê đói
nghèo lam lũ:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Hai câu thơ đầy ấn tợng về những vùng đất, cảnh đời còn nhiều nhọc nhằn vất vả. Nớc
mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá là hai vùng quê khác nhau nhng lại giống nhau ở thiên nhiên
khắc nghiệt ở cảnh đời lam lũ. Chính Hữu đã làm cho lời thơ bình dị, chất thơ mộc mạc nh
tâm hồn ngời chiến sĩ. Sự đồng cảnh đó chính là cái gốc làm nên tình bạn, tình đống chí sau
này.
Năm câu thơ tiếp theo là một quá trình hình thành lên tình đồng chí. Từ xa lạ đến quen
nhau , rồi thành đôi chi kỉ và kết thành đồng chí.
Anh với tôi đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí.
Tác giả đã tả thực những giây phút bên nhau cùng chiến đấu, cùng chung những khó
khăn gian khổ họ đã trở nên thân thiết chia ngọt sẻ bùi . Các câu thơ rút ngắn một cách đột
ngột bất ngờ hai từ đồng chí diễn tả niềm tự hào xúc động . Tình đồng đội ấy thật chân thành
nó vợt qua bao khó khăn thử thách .
Trong những năm tháng gian lao ấy sức mạnh của tình đồng chí cao cảbiết chừng nào , họ
cùng chia sẻ tâm t tình cảm , nỗi nhớ gia đình quê hơng
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày

Gian nhà ko mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính
12
Giếng nớc gốc đa là hình ảnh thân thơng của làng quê đợc nói đến nhiều trong ca dao xa
đã đc Chính Hữu vận dụng đa vào thơ rất đậm đà Gian nhà giếng nc gốc đa là những gì rất đỗi
thân thơng với mỗi ngời dân quê nhng trong thơ Vhính Hữu đã đợc nhân hoá
Thành những con ngời thân thiết đang đêm ngày dõi theo bóng hình anh trai cày ra trận
hoặc cũng có thể là ngời lính vẫn đêm ngày ôm ấp bóng hình quê hơng . đó chính là nỗi nhớ
hai chiều góp phần cho ngời chiến sĩ vững vàng hơn ngoài mặt trận . tình yêu quê hơng đã góp
phầngóp phần hình thành tình đồng chí , làm nên sức mạnh tinh tinh thần để ngời lính vợt qua
mọi thử thách gian lao ác liệt thời máu lửa .
Tình đồng chí đồng đội đã giúp các anh vợt qua bao khó khăn về vật chất , quân trang ,
quân phục
Anh với tôI biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôI
áo anh rách vai
Quần tôI có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá Chân ko giày
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay .
Bằng những chi tiết rất thực nhà thơ miêutả rõ nét cuộc sống chiến đấu gian khổ nhng ko thiếu
niềm vui của ngời chiến sĩ .Đặc biệt là họ phảI chịu đựng những cơn sốt rét rừng. Chữ
biếttrong đoạn thơ này nghĩa là cùng nếm trảI cùng chung chịu gian nan thử thách . các từ
ngữ anh với tôI, áo anh , quần tôI xuất hiện trong đoạn thơ nh một sự kết dính , gắn bó
keo sơn tình đồng chí cao đẹp . Câu thơ thứ 4 có cấu trúc tơng phản : Miệng cời buốt giá thể
hiện tinh thần lạc quan của hai chiến sĩ . Đoạn thơ Đc viết dới hình thức liệt kê cảm xúc dồn
nén ko nói đcj bằng lời mà bàn tay giao cảm thay cho lời nói . Đó là sự đoàn kết , gắn bó , cảm
thông và hứa hẹn chiến thắng .
Phần cuôpí bài thơ ghi lại cảnh hai ngời chiến sĩ Hai đông đồng chí trong chiến đấu .Họ
cùng đứng bên nhau chờ giặc tới trong một đêm vô cùng lạnh lẽo hoang vu giữa núi rừng
chiến khu. Một tứ thơ đẹp bất ngờ xuắt hiện

Đầu súng trăng treo
Đây là một hình ảnh cô đọng giàu cảm xúc. Về khuya trăng tà treo lơ lửng trên không nh đang
treo vào đầu súng . tg đã dùng hình ảnh vầng trăng treo trên đầu súng tạo ra những liên tởng
phonh phú và giàu chất lãng mạn . Súng và trăng là hai hình ảnh đối lập . Súng là biểu tợng
cho chiến tranh còn trăng là biểu tợng cho hoà bình cho sự thanh cao trong sáng .Đầu súng
trăng treolà một sáng tạo thi ca mang vẻ đẹp lãng mạn của thơ ca kháng chiến
Bài thơ đồng chí vừa mang vẻ đẹp giản dị khi nói về đời sống vật chất của ngời chiến sĩ lại vừa
mang vẻ đẹp cao cả thiêng liêng thơ mộng khi nói về đời sống tâm hồn, về tình đồng chí của
các anh ngời lính binh nhì buổi đầu kc .Ngôn ngữ thơ hàm súc mộc mạc nh tiếng nói của
ngời lính trong tâm sự tâm tình . Sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và màu sắc lãng mạn đã
hun đúc nên hồn thơ chiến sĩ .
Đồng chí là một bài thơ độc đáo viết về anh bộ đội cụ Hồ ngời nông dân mặc áo lính . Họ
mãI là hình ảnh đẹp cho mọi thời đại.
* Hoạt động 5:
Gv: Y/c hs đọc lại bài phân tích.
* Hoạt động 6: Phần tiếng việt.
Gv: Y/c hs vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức
về sự phát triển của từ vựng.
Gv: Chữa.
* Hoạt động 7: Củng cố dặn dò:
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Hs đọc lại bài phân tích.
- Hs vẽ.
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
13
Ngày soạn : 8/3 / 10
Ngày dạy : Tuần 28
Buổi 10
Bài thơ về tiểu Đội xe không kính
Phạm Tiến Duật

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Giúp hs cảm nhận đợc những nét đọc đáo của những chiếc xe không kính cùng hình
ảnh những ngời lính láI xe trờng sơn hiên ngang dũng cảm, sôI nổi.
- Kĩ năng: Hs biết viết thành bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án, SGK, tài liệu.
- Hs: Ôn kĩ bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài văn phân tích bài thơ Đồng Chí
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Gv: Giới thiệu tác giả,
tác phẩm.
Gv: Y/c hs giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
* Hoạt động 2: Lập dàn bài
Gv: Y/c 2 hs lên bảng lập dàn bài.
Gv: Đa ra lập dàn bài mẫu
* Tác giả tác phẩm :
Phạm Tiến Duật :1941 quê ở huyện Thanh Ba
tỉnh Phú Thọ . Năm 1946 ông tham gia quân đội hoật
động trên tuyến đờng trờng sơn thời kì chống Mĩ cứu
nớc.ông là một trong những gơng mặt tiêu biểu trong
giai đoạn này. Nhân vật chính trong thơ Phạm Tiến
Duật là các chiến sĩ và thanh niên xung phong trên
tuyến đờng trờng sơn bom đạn ác liệt mà vẫn hồn
nhiên trẻ trung tinh nghịch , coi thờng hiểm nguy
.Thơ ông cũng mang cả cái chất lính ồn ao , sôi

nổi ,ngang tàng kiêu hãnh .
Bài thơ nằm trong chùm thơ cùng với các bài lửa
đèn , Gửi em cô thanh niên xung phong , nhớ
Chùm thơ đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn
nghệ ->Bài thơ đã đem đến cho thơ ca VN lúc bấy
giờ cái hơi thở thực sự nóng hổi của chiến trờng , cái
hiện thực của đời sống khi cả DT đang dốc sức cho
trận thắng cuối cùng , giải phóng miền Nam thống
nhất đất nớc . Bài thơ ca ngợi những chiến sĩ lái xe
trong đoàn vận tảI quân sự trên con dờng chiến lợc
Trờng sơn thời đánh Mĩ : Dũng cảm lạc quan , ngoan
cờng trong ma bom bão đạn ; quyết chiến đấu hi sinh
vi một lí tởng cao cả giải phóng miền Nam .
* Lập dàn bài:
Mở bài : Giớ thiệu tác giả , tác phẩm , hoan cảnh
14
* Hoạt động 3: Viết thành bài văn.
Gv: Y/c hs mỗi nhóm viết thành 1
đoạn nhỏ.
Gv: Chữa.
sáng tác , khái quát nội dung chính bài thơ
Thân bài: Phải thực hiện đầy đủ các luận điểm sau
- Bốn câu thơ đầu : Cái dữ dội của chiến tranh
vaf t thế ngang tàng của ngời lính
- Bốn câu thơ tiếp : Thái độ ung dung ngang tàng
của ngời lính
- Câu thơ tiếp : Nỗi gian khổ và niềm lạc quan
của ngơi lính
- Bốn câu thơ tiếp : Tình đồng chí đồng đội của
ngời lính

- Bốn câu thơ cuối : Nhiệm vụ thiêng liêng cao
cả của ngời lính
Kết bài : khẳng định lại vẻ đẹp , t thế ngang tàng của
ngời lính
Bài thơ về tiểu Đội xe không kính
Phạm Tiến Duật``
Phân tích bài thơ:
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đã có rất nhiều tác phẩm thơ văn nổi
tiếng Bài thơ về tiểu đội xe ko kínhcủa Phạm Tiến Duật là một trong những bài thơ hay viết
về những chiến sĩ láI xe trên tuyến đờng trờng sơn .
Phạm Tiến Duật là nhà thơ trởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ , ông mang
niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trờng . Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng thơđầy chất
lính : Khỏê khoắn tự nhiên , tràn trề sức sống ,rất tinh nghịch tơI vui mà giàu suy tởng .Bài thơ
về tiểu đội xe ko kính đã sáng tạo ra mộtt hình ảnh độc đáo : Những chiếc xe ko kính , qua đó
làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ láI xe ở trờng sơn hiên ngang dũng cảm, trẻ trung sôI
nổi. , hăng háI :
Xẻ dọc trờng sơn đI cứu nớc
Mà lòng phơI phới dậy tơng lai
Mở đầu bài thơ đã thấy cáI dữ dội của chiến tranh và nổi bật t thế ngời chiến sĩ láI xe :
Không có kính ko phảI vì xe ko có kính
Bom giật bom rung kinhs vỡ đi rôi
Ung dung buông láI ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Lời thơ nh cân văn xuôI , ngôn ngữ mộc mạc giản dị ,nhịp điệu khoan thai mà gợi tả rõ
nét .Một hình ảnh thơ thật lạ độc đáo hiện ra ngay trong phần mở đầu bài thơ đó là những
chiếc xe trần trụi ,bị phá huỷ gần nh là phế thai và tác giả giảI thích nguyên nhân cũng rất thực
Bom giật bom rung kính vỡ đI rồi .Từ cách giới thiệu chiếc xe đến cách giảI thích nguyên
nhân xe ko có kính đều rất thật , rất tự nhiên giọng điệu pha chút ngang tàng trong đó càng
gây ra sự chú ý về sự khác lạ của nó .Hình ảnh những chiếc xe ko kính ấy đã làm nổi bật
những ngời chiến sĩ láI xe .Bổi trên những chiếc xe ấy những ngời chiến sĩ vẫn vững vàng cho

xe ra trận .Chính vì ko có kính nên những ngời lính phảI chịu nhiều gian khổ. Khổ thơ thứ hai
đã mở ra một ko gian rộng lớn những cung đờng chiến lợc phía trớc .
15
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Nh sa nh ùa vào buồng lái
Đó là những câu thơ tả thực , sự chính xác đến từng chi tiết .Ko có kính chắn gió , xe
lại chạy nhanh nên ngời láI phảI đối mặt với biết bao khó khăn nguy hiểm .Dờng nh chính nhà
thơ cũng đang cầm láI hay ngồi trong buồng láI của những chiếc xe ko kính nên câu chữ mới
sinh động nh thế .Bằng các điệp ngữ nhìn thấy, những hình ảnh nh sa, nh lùadiễn tả sựvận
động đột ngột gấp gáp của đoàn xe nhng trớc những khó khăn ấy các anh vẫn bình tĩnh tự tin
vợt qua tất cả.
Hai khổ thơ tiếp theo lại biểu hiện rõ nét hơn tâm t tình cảm và nỗi gian khổ của ngời
chiến sĩ.
Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng nh ngời già
Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha .
Không có kính ừ thì ớt áo
Ma tuôn ma xối nh ngoài trời
Cha cần thay láI trăm cây số nữa
Ma ngừng gió lùa khô mau thôi
Đó chính là hiện thực đầy gian khổ khi ngời lính phảI điều khiển trên những chiếc xe ko
kính: là những gió, bụi ,ma nh va đập áo ạt vào những ngời lính .Câu thơ bụi phun tóc trắng
nh ngời giàgợi ta nhớ câu thơ của tác giả Quang Dũng Tây Tiến đoàn binh ko mọc tócnh-
ng giọng điệu ở đây lại mang vẻ tếu táo hài hớc .Trứoc những thử thách ấy các anh càng bình
tĩnh dũng cảm hơn .Không có kính, ừ thì ch a cần cấu trúc câu đ ợc lặp lại đã toát lên
một thái độ cứng cỏi ngang tàng bất chấp mọi khó khăn Các anh coi đây nh những thử thách
mới để thử sức mình . Khi đọc những câu th này ngời đọc nh cảm nhận thấy trong gian nan lại

có tiếng cời đùa vui vẻ , cáI lạc quan phớt đời , cáI tếu táo của ngời lính ,dờng nh họ ko biết
nguy hiểm mà vẫn hiên ngang tiến bớc.
Hơn thế nữa tình đồng đội của các anh cũng có những nét rất riêng Bởi họ ko chỉ có một
chiếc xe ko kính mà là cả một tiểu đội xe từ trong bom rơI hợp cùng nhau .
Những chiếc xe
.Vỡ đI rồi
Khi hành quân , các anh động viên chào hỏi nhau trong hoàn cảnh độc đáo Bắt tay qua cửa
kính vỡ rồi ăn uống cùng nhau chung bát đũa nh một gia đình .Họ cũng ko thiếu những giây
phút lãng mạn , thanh bình :Võng mắc chông chênh đờng xe chạy ,lại đI 2 trời xanh thêm
Tác giả phát hiện tất cả mọi khía cạnh của cái khôngxe ko kính để dẫn đến một cái có
(có một tráI tim ) thế là chủ đề sâu sắc của bài thơ đợc phát triển trọn vẹn .
Không có kính rồi xe ko có đèn

Chỉ cần trong xe có một tráI tim
Trong bài thơ này tác giả đã nêu lên sự đối lập giữa hai phơng diện vật chất và tinh thần ,vẻ bề
ngoài và bên trong chiếc xe. Chiếc xe bị bom đạn Mĩ làm cho trơ trụi nhng điều kì lạ là những
chiếc xe đó vẫn chạy mà tác giả lí giảI bất ngờ mà rất chí lí : chỉ cần trong xe có một tráI
tim.PhảI chăng đó là tráI tim ngời chiênsix với tình yêu tổ quốc , tình yêu đồng bào miền
Nam đã khích lệ họ vợt lên mọi gian nan thử thách .Đằng sau những câu thơ âý tác giả muốn
hớng ngời đọc đến một chân lí của thời đại : Sức mạnh quyết định để chiến thắng ko phảI lả
những vũ khí tối tân hiện đại hay nhiều tiền của mà chính là ý chí con ngời . Câu thơ cuối
cùng là câu thơ hay nhất trong bài nó toả sáng vẻ đẹp của hình tợng nhân vật trong thơ.
16
Đọc báI thơ ta nhận thấy trong gian khổ họ lại tìm thấy niềm vui , niềm lạc quan ,bởi trong họ
tình yêu tổ quốc là cao hơn cả .
Cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đã lùi xa nhng hinh ảnh những ngời chiến
sĩ láI xe trờng sơn ngày nào vẫn mãI là hình ảnh đẹp rạng ngời trong lòng các thế hệ Việt
Nam.

* Hoạt động 4:

Gv: Y/c hs đọc lại bài phân tích.
* Hoạt động 5: Phần tiếng việt.
Gv: Y/c hs nêu kháI niệm về thuật ngữ
và biệt ngữ xã hội.
Gv: Chữa.
* Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Hs đọc lại bài phân tích.
- Hs nêu kháI niệm về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
17
Ngày soạn : 14/3 /2010
Ngày dạy : Tuần 29
Buổi 11
Đoàn thuyền đánh cá
< Huy Cận >
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Thấy rõ sự thống nhất của cảm hứng TN vũ trụ và những cảm hứng về lao động của tác
giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu săc lãng mạn trong bài thơ.
- Kĩ năng: Hs biết viết thành bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án, SGK, tài liệu.
- Hs: Ôn kĩ bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS đọc lại bài Bài thơ về tiểu đội xe không
kính của phạm tiến Duật
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Gv: Giới thiệu tác giả,
tác phẩm.
Gv: Y/c hs giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
* Hoạt động 2: Lập dàn bài
Gv: Y/c 2 hs lên bảng lập dàn bài.
Gv: Đa ra lập dàn bài mẫu
* Tác giả tác phẩm :
Giới thiệu tác giả tác phẩm : Huy Cận tên đày đủ là
Cù Huy Cận (1919- 2005) quê ở Hà Tĩnh Là một
trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới
, ông cũng là một trong những nhà thơ tiêu biểu của
thơ ca Việt Nam hiện đại , tháng 11- 2001 ông đợc
nhận bằng viện sĩ viện hàn lâm thơ thế giới , giảI th-
ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật .
-Doàn thuyền đánh cá đợc in trong tập trời mỗi ngày
lại sáng .Tập thơ ra đời sau chuyến đI công tác thực
tế tại vùng mỏ Quảng Ninh 1958 nhằm phản ánh
những thay đổi lớn lao sâu sắc trong đớiongs ngời
dân vùng biển nơI đây , của những con ngời từng trảI
qua cuộc sống tăm tối lầm than dới thời Pháp thuộc .
Biài thơ là khúc ca vui tng bừng náo nức của ngời lao
động đợc làm chủ biển trời đất nớc của mình làm
giàu cho mình và cho tổ quốc .
* Lập dàn bài:
Mở bài : Giới thiệu tác giả , tác phảm , hoan cảnh
sáng tác , kháI quát nội dung chính bai thơ
Thân bài : Có 3 luận điểm chính
LĐ1: Khổ 1: Khúc hát lên đờng (ra khơi)
LĐ2: Khổ 2,3,4,5,6.Là bài ca lao động , đánh cá trên

biển.
LĐ3: Khổ cuối : Khúc hát thắng lợi trở về
Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp của ngời lao động trên
18
* Hoạt động 3: Viết thành bài văn.
Gv: Y/c hs mỗi nhóm viết thành 1
đoạn nhỏ.
Gv: Chữa.
biển cả .
Liên hệ : Bài thơ Quê hơng của Tế Hanh
Đoàn thuyền đánh cá < Huy Cận >
Phân tích bài thơ:
Bài thơ đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đợc viết khi ông đI thực tế ở Quảng Ninh năm
1958 .Bài thơ đã vẽ ra một khung cảnh sinh hoạt lao động trên biển củamột đoàn thuyền đI
đánh cá trên biển vào ban đêm .
Mở đầu bài thơ là là một bức tranh hoàng hôn tuyệt đẹp
Mạt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Bằng hình ảnh nhân hoá tác giả đã cho ta thấy biển đã vào đêm ,không gian mênh mông mang
một vẻ đẹp huyền bí nh đầy thách thức Vậy mà vào chính cáI thời điểm ấy đoàn thuyền đánh
cá rơI bến đI làm nhiệm vụ của mình
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơI
Câu hát căng buồm cùng gió khơI
Trong không gian đêm tối nh vậy mặt biển đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên bởi tiếng hát
âm vang náo nức thể hiện niềm vui to lớn của con ngời lao động đợc giảI phóng câu hát căng
buồm cùng gió khơI. đây là cách nói sáng tạo của Huy Cận
* Hoạt động 4:
Gv: Y/c hs đọc lại bài phân tích.
* Hoạt động 5: Phần tiếng việt.
Gv: Y/c hs nêu một số pép tu từ, từ

vựng.
Gv: Chữa.
* Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
- Hs về nhà ôn kĩ bài.
- Hs đọc lại bài phân tích.
- Hs nêu nêu một số pép tu từ, từ vựng.
- Hs về nhà ôn kĩ bài.

19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×