Tải bản đầy đủ (.doc) (338 trang)

Giáo án Ngữ Văn 9, trọn bộ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 338 trang )

TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Ngày soạn:12/809 BÀI 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Ngày giảng: (Lê Anh Trà)

A/ Mục tiêu : Giúp HS:
* Kiến thức: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp
phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp
mạch lạc.
* Kỹ năng: Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
* Thái độ: Lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo
gương Bác.
B/ Phương pháp: Nêu vấn đề - Thảo luận .
C/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Thầy: Chuẩn bị tranh ảnh về, mẩu chuyện về Bác.
2.Trò: Đọc văn bản, soạn bài, sưu tầm tranh ảnh - mẩu chuyện về Bác.
D/Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút) 9B: 9C: 9D:
II. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Giới thiệu chương trình Ngữ văn 9.
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề(1 phút): Cuộc sống hiện đại đang từng ngày từng giờ lôi kéo, làm thế nào
để có thế hội nhập với thế giới mà vẫn giữ gìn được bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm
gương về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỷ XX sẽ là bài học cho các em.
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(12 phút)
HS đọc 1 đoạn- GV chỉnh sửa, gọi 1 HS
khác đọc tiếp.
HS đọc chú thích T.7 (sgk). kiểm tra 1 số


từ khó, GV giải đáp những thắc mắc
của
HS kể cả những từ khó khác ngoài phần
chú thích.
GVgợi ý để HS ôn lại kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt.
Hỏi: VB được viết theo phương thức
biểu đạt nào? Vấn đề đặt ra ở đây là gì?
Vậy nó thuộc loại văn bản gì?
I. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc: yêu cầu đọc đúng ngữ điệu thể
hiện và lột tả được phong cách Hồ Chí
Minh, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
b. Tìm hiểu chú thích:
- Chú ý những từ khó: phong cách, truân
chuyên, uyên thâm, thuần đức, di dưỡng
tinh thần, hiền triết.
2. Bố cục:
- Văn bản nhật dụng thuộc chủ đề: Sự hội
nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn
hoá dân tộc.
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
1
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
HS:Trả lời được phương thức biểu đạt là
chính luận, thuộc văn bản nhật dụng.
Hỏi: VB chia làm mấy phần? Cụ thể và
nội dung chính từng phần là gì?

HS: Suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài
để trả lời.
b. Hoạt động 2:(18 phút)
HS: Đọc lại phần1.
Hỏi: Tác giả cho chúng ta biết cuộc đời
đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã đi những đâu và tiếp xúc
được những gì?
HS: trả lời được.
Hỏi: Người từng sống dài ngày ở đâu?
Và vì sao sống dài ngày ở đó?
HS: Liên hệ với lịch sử để trả lời.
GV:Nhận xét, phân tích thêm để HS rõ.
Hỏi: Hồ Chí Minh làm bằng cách nào để
có thể có được vốn tri thức văn hoá nhân
loại?
HS: Phát hiện , trả lời được.
Hỏi: Nói đến phương tiện giao tiếp em
có liên hệ gì với văn bản Buổi học cuối
cùng ở L.6?
HS: Tái hiện để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh cho
HS rõ về vai trò quan trọng của ngôn
ngữ nó là chìa khoá để mở cửa các nền
văn hoá.
Hỏi: Động lực nào đã giúp Người có
được những tri thức ấy? Tìm dẫn chứng
để chứng tỏ điều đó.
HS: Suy nghĩ , trả lời.
Hỏi: Qua đó em suy nghĩ gì về con người

Hồ Chí Minh?
GV: Bình thêm về mục đích ra nước
ngoài của Người.(Hiểu văn hoá nước
ngoài để tìm đường cứu nước giải
-Bố cục : 2 phần:
• P.1: đầu đến “rất hiện đại”: Qúa trình
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
• P.2: Còn lại : Nét đẹp trong lối sống
giản dị mà thanh cao của Chủ tich Hồ Chí
Minh.
II. Phân tích:
1.Qúa trình tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
- Người đã đi năm châu bốn biển, tiếp xúc
được nhiều nền văn hoá trên thế giới.
-Sống dài ngày ở các nước Anh, Pháp.
-Nắm vững được phương tiện giao tiếp là
ngôn ngữ(Nói và viết thành thạo nhiều thứ
tiếng)
-Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi và tìm
tòi.

Là người thông minh, cần cù, yêu lao
động.
-Vốn kiến thức : .Rộng(Từ văn hoá
Phương Đông đến Phương Tây)
. Sâu( Uyên thâm)
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
2

TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
phóng dân tộc)
Hỏi: Kết quả Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
có được vốn tri thức văn hoá nhân loại ở
mức độ như thế nào?
HS: Phát hiện trả lời.
Hỏi: Với các nền văn hoá đa dạng và
phong phú của nhiều nước trên thế giới,
Hồ Chí Minh đã tiếp thu như thế nào?
GV: Nhận xét, nhấn mạnh.
Hỏi: Trong đ.1 tác giá đã sử dụng nghệ
thuật để khẳng định vẻ đẹp văn hoá của
người là sự kết hợp hài hoà giữa tinh
hoa văn hoá nhân loại và dân tộc?
Gv: Chốt lại sau khi HS đã trả lời.
-Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp đồng thời có
sự phê phán cái hạn chế, tiêu cực và có
chọn lọc. Tiếp thu văn hoá dựa trên nền
tảng văn hoá dân tộc.
* NT: Kết hợp kể và bình, chọn lọc dẫn
chứng tiêu biểu nhằm để khẳng định vẻ
đẹp văn hoá của Bác là sự kết hợp hài hoà
giữa tinh hoa văn hoá nhân loại và dân tộc.
IV. Củng cố: (5 phút)
1. Vì sao có thể nói điều kì lạ nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà những phẩm chất rất khác nhau, thống nhất trong một con người Hồ Chí Minh?
(Sự kết hợp hài hoà những phẩm chất rất khác nhau, thống nhất trong một con người
Hồ Chí Minh bởi lẽ ở Người có sự tiếp thu nét văn hoá giữa truyền thống và hiện đại,
phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là

sự kết hợp hài hoà bật nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Một mặt
tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Người, nhưng mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần
làm nên phong cách Hồ Chí Minh).
2. Suy nghĩ gì về vai trò của câu văn cuối trong đ.
2
văn bản?
(Câu văn vừa khép lại vừa mở ra vấn đề nhằm tạo ra cách lập luận chặt chẽ, nhấn
mạnh gây ấn tượng và thuyết phục).
V. Dặn dò:(3 phút)
- Tiếp tục sưu tầm tài liệu viết về Bác( Truyện kể về Bác, các câu thơ ca ngợi về sự
giản dị, thanh cao của Bác).
- Đọc lại văn bản và tiếp tục nghiên cứu 2 nội dung sau:
• Nét đẹp trong lối sống của Người, nghệ thuật đ.
2
.
• Liên hệ bản thân qua bài học.




GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
3
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Tiết :2 BÀI 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tt)
Ngày soạn:12/8/09
Ngày giảng:




A/ Mục tiêu : (Như đã nêu ở T.1)
B/ Phương pháp: Nêu vấn đề - Thảo luận .
C/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Thầy:Tiếp tục chuẩn bị tranh ảnh về, mẩu chuyện về Bác.
2.Trò : Đọc lại văn bản, nghiên cứu những nội dung GV hướng dẫn, tiếp tục sưu tầm
tranh ảnh - mẩu chuyện về Bác.
D/Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A: 9B: 9C:
II . Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại như thế nào?
2.Qua phần đã học, em hiểu như thế nào về phong cách Hồ Chí Minh? Tại sao nói như
vậy?
III . Bài mới:
1.Đặt vấn đề(1 phút): Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại tác giả đã đề cập đến vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong lối sống
và làm việc như thế nào? Bằng những nét nghệ thuật gì? Qua đó giúp chúng ta học hỏi
được điều gì ở Người? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Cho hs đọc phần 2.
Hỏi: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện
lối sống giản dị của Bác?
HS: Phát hiện, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS: Tìm những câu thơ ca ngợi sự giản
dị của Người?
GV: Bổ sung:
“ Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà.”
“Còn đôi dép cũ mòn quay gót

Bác vẫn thường đi giữa thế gian.”
Hay:
“ Bác để tình thương cho chúng con
2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà
thanh cao của Hồ Chí Minh:(20 phút)
- Sống giản dị:
• Nơi ở, làm việc đơn sơ( Chiếc nhà sàn
bằng gỗ)
• Trang phục giản dị, ít ỏi( Bộ quần áo bà
ba nâu)
• Ăn uống đạm bạc( Cá kho rau luộc)
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
4
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Một đời thanh bạch chẳng vàng son.
Mong manh áo vải hồn muôn
trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối
mòn.”
Hỏi: Em hình dung như thế nào về cuộc
sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở
các nước khác trong cược sống cùng
thời với Bác và đương đại? Bác có xứng
đáng được đãi ngộ như họ không?
HS: Thảo luận nhóm, trả lời.
GV: Bổ sung bằng các dẫn chứng các
nguyên thủ quốc gia thăm Việt Nam.
Hỏi: Tác giả đã lý giải như thế nào về
lối sống thanh cao của Hồ Chí Minh? Vì

sao Bác lại chọn lối sống như vậy?
Hỏi: Tác giả đã so sánh cách sống của
Bác với các nhà hiền triết xưa như thế
nào?
HS: Phân tích, trả lời.
GV:Nhận xét, bổ sung:
-Giống: Sự giản dị, thanh cao.
-Khác: Bác:là chiến sĩ cách mạng, là
chủ tịch nước luôn gắn bó với cuộc sống
của nhân dân, chia sẻ với mọi khó khăn
của nhân dân( đến trận địa, tát nước, trò
chuyện với nhân dân)
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm:thời
gian sống xa lánh, ẩn dật trốn tránh cuộc
sống sôi động nơi quan trường.
Hỏi: Qua phân tích trên em cảm nhận
được gì về lối sống của Chủ tịch Hồ Chí
Minh?
HS: Khái quát, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt lại.
Hỏi: Để nêu bật lối sống giản dị mà
thanh cao của Hồ Chí Minh tác giả đã
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Hỏi: Trong cuộc sống hiện đại xét về
→ Mặc dù cương vị lãnh đạo nhưng Bác
có lối sống hết sức giản dị.

-Cách sống thanh cao:
•Không phải cách sống cảu con người
nghèo khổ.

•Không phải tự thần thánh hóa ,khác đời.
→Cách sống có văn hóa trở thành môtị
quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị,
tự nhiên.
⇒ Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất
Việt Nam của Bác gần với các vị hiền
triết ngày xưa. Đó chính là lối sống có sự
kế thừa và phát huy những nét cao đẹp
của những nhà văn hóa dân tộc- họ mang
nét đẹp thời đại gắn bó với Việt Nam.
* NT: Đối lập(vĩ nhân mà hết sức giản
dị…) đan xen thơ, dùng từ Hán Việt( hiền
triết, tiết chế…)
3.Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện
theo phong cách Hồ Chí Minh(7phút)
- Cần phải hòa nhập với khu vực và quốc
tế, tiếp xúc với nhiều nét văn hóa hiện đại
nhưng phải biết giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc.
→Sống và làm việc theo gương Bác Hồ vĩ
đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo
đức, lối sống có văn hóa là việc làm vừa
có ý nghĩa hiện tại vừa có ý nghĩa lâu dài.
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
5
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
phương diện văn hoá trong thời kỳ hội
nhập em hãy chỉ ra những thuận lợi và
nguy cơ gì?

HS: Trao đổi, thảo luận nhóm, liên hệ
để nêu ý kiến.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Hỏi: Tuy nhiên tấm gương của Bác cho
thấy sự hoà nhập vẫn giữ nguyên bản
sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác
em có suy nghĩ gì về việc đó?
HS: Lhệ, trả lời.
GV: Định hướng.
Hỏi: Em hãy nêu một vài biểu hiện mà
em cho là sống có văn hoá và phi văn
hoá?
GV: Chốt( Vấn đề ăn mặc, cơ sở vật
chất, cách nói năng ứng xử). Liên hệ ở
di chúc của Bác.
c.Hoạt động3 (5 phút):
Hỏi: Văn bản đã cho chúng ta hiểu biết
vấn đề gì? Ở đó tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào để giúp chúng ta
hiểu một cách cặn kẽ như vậy?
HS: Khái quát, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt lại.
III.Tổng kết:
-ND: Vẻ đẹp văn hóa trong phong cách
Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân
loại, vĩ đại và bình dị.
-NT: kết hợp kể, phân tích- bình; chọn
chi tiết tiêu biểu; so sánh bậc danh nho;
đối lập; dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán

Việt.
* Ghi nhớ(sgk)
IV. Củng cố (3 phút):
Em hãy đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát ca ngợi về Bác hoặc kể câu chuyện ca
ngợi về sự giản dị của Bác.
V. Dặn dò (3 phút):
- Đọc lại văn bản.
- Nắm kỹ nội dung ghi nhớ và nội dung phân tích ở vở.
- Sưu tầm thêm một vài mẩu chuyện về Bác.
- Đọc và soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình( Sưu tầm các tranh ảnh về sụ
huỷ diệt của chiến tranh, nạn đói nghèo ở Châu Phi; đọc và xem thời sự về vấn đề ở
Irắc, ở Libăng…để thấy rõ ý nghĩa sâu sắc của văn bản)
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
6
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Tiết:3
Tiết:3




CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày giảng: 9B:
9C:
9D:
A/
A/
MỤC TIÊU

MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Giúp HS:
* Kiến thức:- Củng cố kiến thức đã học về hội thoại lớp
* Kiến thức:- Củng cố kiến thức đã học về hội thoại lớp
- Nắm được nội dung về phương châm hội thoại
* Kỹ năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
*Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ đúng mực trong giao tiếp.
B/PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm- thực hành.
C
C
/ CHUẨN BỊ
/ CHUẨN BỊ

:
 Giáo viên: Bảng phụ + các đoạn hội thoại
 Học sinh: Xem trước bài + ôn lại các bài hội thoại lớp 8.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I . Ổn định tổ chức( 1 phút) 9B: 9C: 9D:
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:( 1 phút)
 Phương châm hội thoại thuộc môn học chuyên nghiên cứu phần nội dung của
ngôn từ trong mối quan hệ với ngữ cảnh, với tình huống giao tiếp, Khi ghiao
tiếp người nói phải tuân thủ những quy định. Những quy định đó được thể hiện
qua phương châm hội thoại
2. Triển khai bài:



:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* Hoạt động 1( 12 phút)
GV: Giải thích cho học sinh rõ từ
phương châm là chỉ tư tưởng chỉ đạo
hành động.
GV: Hướng dẫn HS đọc đoạn đối thoại.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu
không? Vì sao? Bơi nghĩa là gì?
HS: Tìm hiểu nghĩa từ và cả câu
GV: Em rút ra được điều gì trong giao
tiếp? Tìm ví dụ tương tự?
HS: Phát biểu
I/ Phương châm về lượng:
* Ví dụ:
a/ VD1:
- Bơi: Di chuyển trong nước và trên
mặt nước bằng cử động của cơ thể
- Câu trả lời chưa đầy đủ
=> Cần nói nội dung đúng với yêu cầu
giao tiếp
b/ VD2: Truyện cười vì nói thừa thông
tin không cần thiết : cưới và mới
=> Không nên nói thừa
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
7
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
GV: Đọc truyện cười và cho biết vì sao
em cười?

HS: Đọc truyện và tìm ra 2 yếu tố gây
cười
GV: Từ 2 VD trên em rút ra được điều
gì cần tuân thủ khi giao tiếp?
HS: Rút ra kết luận.
GV: Chốt lại và nhấn mạnh.
* Hoạt động 2( 12 phút)
GV: Truyện cười phê phán điều gì?
HS: Thảo luận rút ra kết luận
GV: Cho một số tình huống như : Nếu
không biết chắc bạn của mình bị ốm mà
nghỉ học khi cô giáo hỏi t hì em có trả
lời không ?
HS: Liên hệ để trả lời.
GV:Từ đó em rút ra giao tiếp trong cần
tránh điều gì?
GV: Từ 2 VD trên em rút ra điều gì cần
tuân thủ khi giao tiếp
HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3( 13 phút)
GV: Cho HS đoc bài tập
HS: Thảo luận nhóm
GV: Lỗi ở phương châm nào? Từ nào vi
phạm ?
HS: Phát hiện
GV: Cho HS điền từ
HS: Lên bảng
GV: Phân tích để tìm ra yếu tố gây
cười? Vi phạm phương châm nào?
* Ghi nhớ ( SGK)

II/ Phương châm về chất:
* Ví dụ :
a/ VD1: Truyện phê phán những người
nói khoác sai sự thật
b/VD2: Tự đưa tình huống
→ Không nói những điều mà mình không
có bằng chứng xác thực. Khi cần nói thì
phải thông báo cho người khác biết tính
xác thực của điều mà mình nói chưa được
kiểm chứng.
III/ Luyện tập:
BT1: a/ Sai phương châm về lượng
b/ Tương tự
BT2: a/ Nói có sách mách có chứng
b/ Nói dối
c/ Nói mò
d/ Nói nhăng nói cuội
e/ Nói trạng
=> Vi phạm phương châm về chất
BT3
-Thừa câu hỏi cuối.
Vi phạm phương châm về lượng

:
:
IV.
IV.
CỦNG
CỦNG



CỐ
CỐ
( 3 phút)
( 3 phút)
1.
1.
Thế nào là phương châm về lượng? cho ví dụ
Thế nào là phương châm về lượng? cho ví dụ
2.
2.
Thế nào là phương châm về chất ?
Thế nào là phương châm về chất ?


cho ví dụ
cho ví dụ
3. Qua đó em rút ra được bài học gí trong qua trình giao tiếp?
3. Qua đó em rút ra được bài học gí trong qua trình giao tiếp?
V.
V.
DẶN DÒ
DẶN DÒ:( 3 phút)
- Học lại ghi nhớ.
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
8
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Làm các bài tập hoàn chỉnhvà làm bài tập số 6(sbt).
- Đặt 2 đoạn đối thoại vi phạm 2 phương châm trên.

- Xem trước và soạn bài tiếp theo “ Các phương châm hội thoại”

GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Tiết
Tiết:4


SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
Ngày giảng: 9B:
THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
9C:
9D:

A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
* Thái độ: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
* Kĩ năng: Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. *
Thái độ: Giáo dục học sinh diễn đạt lời văn trong sáng, gợi hình gợi cảm.
B/ PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bài tập, đoạn văn bản, bảng phụ
 Học sinh: Xem trước bài, đọc kỹ các đoạn văn đồng thời ôn lại khái niệm
văn bản thuyết minh ở lớp 8.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra mà tiến hành trong quá trình học bài mới.
III.
III.
Bài mới
Bài mới

:
 1. Đặt vấn đề: (1 phút) Các em đã làm quen với thể loai thuyết minh ngoài việc
vân dụng một số phương pháp đã học còn có thể sử dụng các biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh
 2. Triến khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
NỘI DUNG KIẾN THỨC:
*Hoạt động 1:( 15 phút)
GV: Nêu đặc điểm và các phương
pháp thuyết minh ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh
I/ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh:
1. Ôn tập văn bản thuyết minh:
Văn bản thuyết minh: là kiêủ văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực.
Đặc điểm: Cung cấp tri thức khách quan,
phổ biến về sự vật, hiện tượng…
Phương pháp: Định nghĩa, phân laọi, nêu ví

dụ, liệt kê, số liệu, so sánh…
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
10
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
GV: Đọc văn bản và cho biết bài văn
thuyết minh đặc điểm gì của đối
tượng ? Đặc điểm ấy có dễ dàng
thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê
không?
HS: Nghiên cứu và thảo luận
GV: Vấn đề Sự kỳ lạ của Hạ long là
vô tận được tác giả thuyết minh bằng
cách nào? Tác giả hiểu sự kỳ lạ này là
gì? Gạch dưới câu văn nêu sự kỳ lạ
của Hạ Long?
HS: Thảo luận nhóm
GV: Tác giả đã nêu được sự kì lạ của
Hạ Long chưa? Biện pháp nghệ thuật
HS: Phát biểu
GV: Văn bản thuyết minh vấn đề gì?
Tính chất ấy thể hiện ở những điểm
nào ? Những phương pháp nào được
sử dụng?
HS: Thảo luận
GV: Các biện pháp nghệ thuật được
sử dụng ? tác dụng
* Hoạt động 2 (12 phút)


GV: yêu cầu học sinh đọc văn bản
sgk “ Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh”.
HS: Trao đổi , thảo luận để trả lời
các câu hỏi sgk.
Hs cùng gv nhận xết bổ sung.
một số biện pháp nghệ thuật:
* Ví dụ: Hạ long - đá và nước
- Vấn đề thuyết minh: sự kì lạ của Hạ
Long
- Câu văn: " Chính nước có tâm hồn"
=> biện pháp tưởng tượng, liên tưởng
+ Nước tạo nên sự di chuyển
+ Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển
của du khách
+ Tùy theo hướng ánh sáng
+ Thiên nhiên tạo nên thế giới sống
động
=> Thuyết minh kết hợp các phép lập luận,
miêu tả, tưởng tượng, tự sự, nhân hóa
* Ghi nhớ (SGK)
II/ Luyện tập:
BT: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh
- Vấn đề: Giới thiệu loài ruồi =>Ý thức giữ
gìn vệ sinh
- Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa,
phân loại, số liệu, liệt kê
- Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa, tự
sự (tình tiết)
=> Gây hứng thú, vừa là truyện, dễ nhớ,
thêm tri thức


IV/
IV/
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
:
:
( 3 phút
( 3 phút
)
)
Ngoài phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8 bài học hôm nay giúp em có thể sử
Ngoài phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8 bài học hôm nay giúp em có thể sử
dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào?
dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào?
V/
V/
DẶN DÒ
DẶN DÒ:( 3 phút)
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
11
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Học bài .
- Gợi ý làm BT2, hoàn chỉnh bài tập 2 (SGK), bài tập 3, 4 (SBT)
- Lập dàn ý bài: “Luyện tập sử dụng một số BPNT trong văn bản thuyết minh” và
viết phần mở bài theo tổ (Thuyết minh một đồ vật gần gũi với em)


Tiết:5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP

Ngàygiảng: 9B: NGHỆ THUẬT
9C: TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
9D:
A/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thứcvề văn bản thuyết
minh: nâng cao thông qua việc kết hợp với các biện pháp nghệ thuật
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
* Thái độ: Giáo dục tính mạnh dạn, chủ động trình bày ý kiến trước lớp , trước tập thể.
Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
B/ PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập, thực hành
C/ CHUẨN BỊ :
 Giáo viên: Bài tập + soạn bài
 Học sinh: Làm trước các bài tập theo sự phân công
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/Ổn định : (1 phút) 9B: 9C: 9D:
II/ Bài cũ: (5 phút) Trong văn bản thuyết minh ngoài việc sử dụng các phương
pháp quen thuộc, người ta còn sử dụng một số biện pháp nghệ thuật gì?
III/ Bài mới:
 Đặt vấn đề : ( 1 phút) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết luyện tập.
 Triển khai bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
*Hoạt động 1:( 10 phút)
GV: Nêu yêu cầu và phân công tổ
trình bày, kiểm tra sự chuẩn bị của
HS
*Hoạt động 2: ( 15 phút)
I/ Đề ra và yêu cầu :
- Đề: Thuyết minh một đồ vật quen thuộc
- Yêu cầu: + Lập dàn ý chi tiết

+ Cho biết các biện pháp nghệ
thuật em sẽ sử dụng
+ Trình bày phần mở bài
II/ Trình bày và thảo luận:
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
12
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
GV: Gọi đại diện từng tổ trình bày,
các tổ khác góp ý nhận xét, bổ sung
HS: Trình bày theo tổ
*Hoạt động 3:( 7 phút)
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Tổ 1,2: Trình bày dàn ý chi tiết, đọc phần
mở bài, dự kiến các biện pháp nghệ thuật sử
dụng
- Cả lớp: Thảo luận, nhận xét, bổ sung,
sửa chữa
III/ Tổng kết:
- Đánh giá, nhận xét chung
- Gợi ý một số cách mở bài: Tự thuật, từ
một cuộc phỏng vấn, từ một cuộc viếng
thăm các xí nghiệp, nhà sưu tầm, sáng tạo
một câu chuyện
- Gợi ý một số biện pháp nghệ thuật:
Nhân hoá, kể, so sánh, ẩn dụ, tưởng tượng
* Lưu ý: Phải tuân thủ theo các phương
pháp thuyết minh như định nghĩa, phân loại,
thống kê kết hợp với các biện pháp nghệ
thuật



IV/ Củng cố: ( 3 phút)
Các biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong bài văn thuyết minh? Có tác
dụng như thế nào?
V/ Dặn dò: ( 3phút)
Hoàn chỉnh dàn ý vào vở đồng thời viết thành bài văn
Nắm kĩ lý thuyết bài sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
Nghiên cứu và soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Tiết:6 Bài: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
Ngày giảng: 9B:
9C:
9D:
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
 Kiến thức: Hiểu được nội dung vấn đề dặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sốngtrên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại là ngăn chận nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà
bình
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
13
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
 Kỹ năng: Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể , xác
thực , cách so sánh rõ ràng , giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
 Thái độ: Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng yêu thương nhân
ái đấu tranh vì nền hoà bình thế giới.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, sáng tạo
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Tài liệu báo chí, tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh
 Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/Ổn định: (1phút) 9B: 9C: 9D:
II/ Bài cũ: ( 5 phút) Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em
học tập được điều gì từ phong cách của Bác?
III/ Bài mới:
 Đặt vấn đề: ( 1phút) Những tin tức thời sự quốc tế đã cho các em biết thêm về
chiến tranh vẫ còn tiếp diễn ở một số nước trên thế giới và vệc sử dụng vũ khí
hạt nhân đã đem lại những nguy cơ gì? Lời kêu gọi của Mác két có ý nghĩa như
thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
 Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* Hoạt động 1:( 5 phút)
GV: Em biết gì về tác giả và xuất xứ
của bài văn?
HS: Trả lời
* Hoạt động 2: ( 12 phút)
GV: Gọi HS đọc,nhận xét cách đọc và
chữa.
HS: tìm hiểu một số từ khó ở sgk.
GV: kiểm tra thêm một số từ như: hạt
nhân, hành tinh, nguyên tử.

HS: Đọc, phát biểu
GV: Tìm hệ thống luận cứ, luận điểm?
HS: Thảo luận.
GV: Nhận xét, nhấn mạnh.
I/ Giới thiệu tác giả, xuất xứ:
1.Tác giả: Mác két, nhà văn Cô- lôm-bi- a
yêu hòa bình, viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng
2. Tác phẩm :Trích tham luận của Mác két

đọc tại cuộc họp mặt của 6 nguyên thủ quốc
gia
II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, luận điểm,
luận cứ:
1. Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích( sgk)
- Hạt nhân, hành tinh, nguyên tử.
3. Luận cứ:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và hậu quả
- Mất đi khả năng để con người có cuộc sống
tốt đẹp hơn
- Đi ngược lại lí trí của con người, phản lại
sự tiến hóa của tự nhiên
- Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa
bình
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
14
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
* Hoạt động 3: ( 15 phút)
GV: Đọc đoạn 1 và cho biết nội dung?
HS: Đọc, trả lời
GV: Những con số cụ thể và số liệu
chính xác được nhà văn nêu ngay trong
đoạn mở đầu có ý nghĩa gì?
GV: Con số 4 tấn thuốc nổ có gì đáng
chú ý? Em có suy nghĩ gì về nguy cơ
tàn phá của nó?
HS: Phát biểu?
GV: Nhận xét cách vào đề của tác giả?

HS: Thảo luận.
Hỏi: So sánh nào đáng chú ý ở đoạn
này?
HS: Phát hiện được là thanh gươm Đa-
mô -clét và dịch hạch
GV: Thực tế em biết những nước nào
đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân?
HS: Phát hiện (Anh, Mỹ, Nga )
III/ Phân tích:
1/ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:

- Xác định thời gian cụ thể: ngày 8/8/1986
- Số liệu chính xác: 4 tấn thuốc nổ
=> Sự tàn phá khủng khiếp: Có thể tiêu diệt
hành tinh quanh mặt trời
- So sánh : với điển tích cổ phương Tây là
thần thoại Hi Lạp và dịch hạch để cho mọi
người thấy được sự nguy hiểm, lan truyền
nhanh và gây chết người hàng loạt.
* Cách vào đề trực tiếp, bằng chứng xác thực
có sức thu hút người đọc, gây ấn tượng mạnh
về sự hệ trọng của vấn đề

IV/ Củng cố: (3 phút)
- Bài học của chúng ta trùng hợp với sự kiện lịch sử gì của nước Mỹ?
- Nêu luận điểm của văn bản? Em nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?
V/ Dặn dò: ( 3 phút)
- Đọc kĩ lại văn bản, đặc biệt là phần 2và 3.
- Nắm kĩ phần 1.
- Tìm hiểu tiếp các luận điểm còn lại.

Tiết:7 Bài: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH(tt)
Ngày giảng: 9B:
9C:
9D:
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
 Kiến thức: Hiểu được nội dung vấn đề dặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sốngtrên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại là ngăn chận nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà
bình
 Kỹ năng: Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể , xác
thực , cách so sánh rõ ràng , giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
15
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
 Thái độ: Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng yêu thương nhân
ái đấu tranh vì nền hoà bình thế giới.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, sáng tạo
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Tài liệu báo chí, tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh
 Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I /Ổn định: (1phút) 9B: 9C: 9D:
II/ Bài cũ: ( 5 phút)
1. Nêu các luận điểm trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ?
2. Phân tích nguy cơ chiến tranh hạt nhân mà tác giả Mác- két đề cập trong văn
bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
III/ Bài mới:
 Đặt vấn đề: ( 1 phút) Để “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ” tác giả
Mác két không những cho mọi người thấy được nguy cơ của chiến tranh hạt

nhân mà còn cho mọi người biết được tác hại của chiến tranh hạt nhân làm mất
đi cuộc sống tốt đẹp của con người đi ngược lại lí trí của con người và phản lại
sự tiến hoá của tự nhiên. Với tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ cách lập
luận chặt chẽ và dẫn chứng đầy thuyết phục của tác giả Mác-két.
 Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
*Hoạt động 1: ( 27 phút)
GV: Cho HS đọc tiếp phần 2. Tác giả
triển khai luận điểm bằng cách nào?
HS: Đọc và phát hiện
GV: Tác giả dẫn dắt người đọc nhận ra
vấn đề bằng cách nào? Thử làm phép so
sánh về những chi phí cuộc sống với chi
phí cho vũ khí hạt nhân
HS: Ghi bảng những số liệu cụ thể và so
sánh
GV: Nêu nhận xét của em về những lĩnh
vực tác giả đưa ra so sánh? Kết quả của
cuộc chạy đua vũ trang gợi cho em suy
nghĩ gì?Cách lập luận có gì đáng chú ý?
HS: Thảo luận
III/ Phân tích:
2/ Chiến tranh hạt nhân làm mất đi
cuộc sống tốt đẹp của con người:
Đầu tư cho nước nghèo Vũ khí hạt nhân
- 100 tỉ đô ~ 100 máy bay,
 7000 tên lửa
- Ca lo cho 575 triệu ~ 149 tên lửa
MX
người thiếu dinh dưỡng

- nông cụ cho nước ~ 27 tên lửa
MX
- chi phí cho xóa nạn ~ 2 chiếc tàu
ngầm
mù chữ
- phòng bệnh cho hơn ~ 10 chiếc tàu
1 tỉ người sân bay mang
VK
- cứu 14 trẻ nghèo hạt nhân

chỉ là giấc mơ đã và đang thực hiện
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
16
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
GV: Đọc và phân tích phần 3. Giải thích
lí trí của tự nhiên là gì? Để chứng minh
cho nhận định của mình tác giả đưa ra
những dẫn chứng về mặt nào?
HS: Thảo luận
GV: Phần kết bài tác giả nêu vấn đề gì?
Liệu lời nói của ông có tác dụng thiết
thực hay chỉ mang tính chất lí thuyết, có
phần ảo tưởng
HS: Thảo luận
GV: Nhận xét về lời lẽ trong đoạn kết

* Hoạt động 2: ( 5 phút)
GV: Cảm nghĩ của em sau khi học xong
bài văn? Theo em bài văn còn mang giá

trị thực tiễn không?
HS: Phát biểu.

=> Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê
gớm của cuộc chạy đua vũ trang, lập
luận đơn giản nhưng có sức thuyết phục
* Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho
chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi
của thế giới điều kiện cải thiện cuộc sống
con người
3/ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí
con người, phản lại sự tiến hóa tự
nhiên
- Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ
sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa của
sự sống trên trái đất
=> Tính chất phản tiến hóa, phản tự
nhiên của chiến tranh hạt nhân => hiểm
họa lớn
* Chiến tranh hạt nhân không chỉ kìm
hãm mà còn đẩy lùi sự tiến hóa về điểm
xuất phát ban đầu, tiêu hủy thành quả
của quá trình tiến hóa
4/ Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chận
chiến tranh hạt nhân:
- Hướng tới thái độ tích cực: đấu tranh
ngăn chận
- Khẳng định ý nghĩa của sự có mặt
những người đấu tranh ngăn chận chiến
tranh hạt nhân

- Nhân loại cần gìn giữ kí ức của
mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy con người và họ diệt vong
=> Lập luận chặt chẽ, lời lẽ giàu cảm xúc
IV/ Tổng kết:
* Ghi nhớ (SGK)
IV/ Củng cố: ( 3 phút)
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
17
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Cho học sinh đọc một số tài liệu sưu tầm như Khủng bố hạt nhân- nỗi ám ảnh
của thế giới; Chiến lược mâu thuẫn của lầu năm góc; Việt Nam sẵn sàng hợp tác
với tất cả các nước để đạt mục tiêu giải trừ hoàn toàn và triệt để vũ khí hạt nhân.
V/ Dặn dò: ( 3 phút)
- Nắm lại nội dung, nghệ thuật như đã phân tích và nội dung ghi nhớ( sgk)
- Làm luyện tập vào vở.
- Đọc và soạn bài “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em”.
- Sưu tầm các tranh ảnh các nhà lãnh tụ quan tâm thiếu nhi ( Hồ Chí Minh)
Tiết: 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tt )
Ngày giảng: 9B………
9C……….
9D……….
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: -Giúp hs nắm được nội dung về các phương châm hội thoại.
- Hiểu được thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thứcvà phương lịch
sự trong giao tiếp.
* Kĩ năng: Biết vận dụng những phương châm quan hệ , phương châm cách thức và
phương châm lịch sự trong giao tiếp hằng ngày, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp và nói

đúng mục đích.
* Thái độ : Gĩư gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Phương pháp: Gợi tìm- Phân tích - Thảo luận.
C. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu liên quan + chuẩn bị mẩu + bảng phụ.
2. Trò: Học bài cũ + n/c bài mới theo nội dung sgk.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) 9B : 9C : 9D:
II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
1.Kể và nêu các phương châm hội thoại đã học ? Cho ví dụ về sự vi phạm các phương
châm đó.
2.Làm bài tập 6( SBT ).
III. Bài mới :
1.Đặt vấn đề: ( 1 phút ) Ngoài phương châm hội thoại về lượng và chất để trong quá
trình giao tiếp hiểu được ý người nói muốn nói điều gì đồng thời để tỏ ra lịch sự thì
người ta dùng các phương châm còn lại. Vậy đó là những phương châm nào? Tiết học
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu để vận dụng nó trong giao tiếp.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
18
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
a .Hoạt động 1(5 phút)
GV: gọi học sinh đọc ví dụ và câu
hỏi rồi đưa ra tình huống cụ thể ở
bảng phụ .
- Nằm lùi vào!
- Làm gì có hào nào.
- Đồ điếc.

- Tôi có tiếc gì đâu.(Ông nói gà, bà
nói vịt)
Hỏi: Cuộc hội thoại có thành công
không ? Ứng dụng câu thành ngữ
vào có được không ?Vì sao?
HS: Phát hiện trả lời: Không thành
công - ứng dụng câu thành ngữ
được vì mỗi người nói một đằng,
không khớp nhau, không hiểu nhau.
GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện
những tình huống hội thoại như
vậy ?
HS: Phân tích, nêu được ý: Con
người sẽ không giao tiếp với nhau
được và những hoạt đông xã hội trở
nên rối loạn .
Hỏi: Qua tình huống này em rút ra
được bài học gì trong quá trình giao
tiếp?
HS: Khái quát, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt lại.
Gv cho hs đặt một đoạn hội thoại
thành công.
b. Hoạt động 2:(7 phút)
HS 2 thành ngữ (sgk).
Hỏi: Hai thành ngữ này chỉ những
cách nói như thế nào?
HS: Trao đổi, trả lời.
GV: Nhận xét,bổ sung.
Hỏi: Những cách nói đó ảnh hưởng

như thế nào đến quá trình giao tiếp?
HS: Nhận xét, nêu ý kiến.
Hỏi: Qua đó có thể rút ra được bài
học gì trong quá trình giao tiếp?
I. Phương châm quan hệ:
1. Ví dụ:(SGK)
- Ông nói gà, bà nói vịt.
⇒ Mỗi người nói một đằng, không
khớp nhau, không hiểu nhau.
2. Ghi nhớ:( SGK)
Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài,
tránh nói lạc đề( Phương châm quan
hệ)
II. Phương châm cách thức:
1. Ví dụ: (SGK):
-Vd 1: TN1: Cách nói dài dòng,
rườm rà.
TN2: Cách nói ấp úng,
không thành lời, không rành mạch.
→ Người nghe khó tiếp nhận hoặc
tiếp nhận không đúng nội dung
được truyền đạt . Do đó không đạt
được kết quả mong muốn.
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
19
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
HS: Kết luận, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt lại.
Gv nêu ví dụ ở sgk.

HS: Xác định những cách hiểu khác
nhau với ví dụ trên.
HS: Thảo luận, nêu ý kiến.
GV: Nhận xét, bổ sung , nêu ý kiến:
Trong những tình huống giao tiếp
những yếu tố thuộc ngữ cảnh( người
nói, người nghe, thời điểm nói, địa
điểm nói, mục đích nói) có thể giúp
người nghe hiểu đúng ý của người
nói. Tuy nhiên cũng có những
trường hợp mà người nghe không
biết nên hiểu câu nói như thế nào.
Hỏi: Để người nghe không hiểu lầm
phải nói như thế nào?
HS: Suy luận, đưa ví dụ.
GV: Nhận xét, ghi vd lên bảng.
GV cho HS nêu thêm một số ví dụ
đã gây hiểu nhầm trong giao tiếp.
Ví dụ truyện.
Hỏi: Như vậy trong giao tiếp cần
tuân thủ điều gì?
GV: hệ thống hoá kiến thức- gọi
một HS đọc nội dung ghi nhớ.
c. Hoạt động 3:(6 phút)
GV cho HS đọc mẫu chuyện sgk.
Hỏi: Vì sao người ăn xin và cậu bé
trong truyện đều cảm nhận thấy như
mình đã nhận được từ người kia một
cái gì đó?
HS: Trao đổi, thảo luận và nêu ý

kiến.
* Cần nói ngắn gọn, rành mạch.

- Vd 2:
Có thể hiểu được theo 2 cách tùy
thuộc vào việc xác định cụm từ “
của ông ấy” bổ nghĩa cho” nhận
định” hay cho “ truyện ngắn”
+ “ Của ông ấy “bổ nghĩa cho “ nhận
định” thì hiểu: Tôi đồng ý với
những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn.
+ “ Ông ấy bổ nghĩa cho truyện ngắn
thì hiểu: Tôi đồng ý với một nhận
định của một (những) người nào đó
về truyện ngắn của ông ấy( truyện
ngắn do ông ấy sáng tác)
Tùy theo ý diễn đạt mà có thể chọn
một trong những câu sau:
•Tôi đồng ý với những nhận định
của ông ấy về truyện ngắn
•Tôi đồng ý với những nhận định về
truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.
•Tôi đồng ý với những nhận định
của các bạn về truyện ngắn của ông
ấy.
Khi giao tiếp nếu không vì một lí do
nào đó đặc biệt thì không nên nói
những câu mà người nghe có thể
hiểu theo nhiều cách ⇒ người nói và

người nghe không hiểu nhau gây trở
ngại lớn trong giao tiếp.
2.Ghi nhớ: (sgk )
III.Phương châm lịch sự:
1.Ví dụ: (sgk)
- Cả hai người không có của cải,
tiền bạc nhưng đều cảm nhận được
tình cảm mà người kia đã dành cho
mình đặc biệt là tình cảm của cậu bé
đối với ông lão ăn xin.
+ Đối với một người ở vào hoàn
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
20
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
GV: Nhận xét, nhấn mạnh.
Hỏi: Qua câu chuyện này em rút ra
được bài học gì qua quá trình giao
tiếp?
HS: Phát hiện, trả lời.
GV: hệ thống kiến thức và gọi một
HS: đọc nội dung ghi nhớ.
d.Hoạt động 4( 15phút)
GV nêu yêu cầu BT1.
Cho HS đọc kỹ nội dung 3 câu tục
ngữ, ca dao trên sau đó yêu cầu HS
rút ra lời răn dạy của ông cha từ nội
dung những câu ca dao, tục ngữ đó.
GV cho HS trình bày ý kiến và chú
ý giải thích HS “ uốn câu” trong

“Kim vàng … uốn câu”. Uốn câu ⇔
uốn thành chiếc lưỡi câu. Không ai
dùng một vật quý (kim vàng) để làm
một việc không tương xứng với giá
trị với nó (uốn thành chiếc lưỡi
câu).
GV nêu yêu cầu BT2 .
HS: Suy nghĩ, phát hiện, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV cho HS đọc nội dung BT3.
Yêu cầu HS thảo luận, trả lời.
GV chia bảng 2 cột gọi HS 2 dãy
lên điền thi.
GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
cảnh bần cùng (đã già, đôi mắt đỏ
hoa, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái
nhợt, áo quần tả tơi) cậu bé không
hề tỏ ra khinh miệt xa lánh mà vẫn
có thái độ và lời nói hết sức chân
thành ⇒Sự tôn trọng quan tâm người
khác.
⇒ Trong giao tiếp dù địa vị hoàn
cảnh của người đối thoại như thế
nào đi nữa thì người nói cũng phải
chú ý đến cách nói tôn trọng đối với
người đó. Không nên nên vì cảm
thấy người đối thoại thấp kém hơn
mình mà dùng những lời lẽ thiếu
lịch sự.
2.Ghi nhớ: (sgk)

IV. Luyện tập:
BT1 :
- Những câu ca dao, tục ngữ đó
khẳng định vai trò của ngôn ngữ
trong đời sống và khuyên ta trong
giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch
sự, nhã nhặn, suy nghĩ, lựa chọn
ngôn ngữ.
- Câu tục ngữ,ca dao tương tự.
Vd1: Một câu nhịn, chín câu lành.
Vd2:Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng,người ngoan
thử lời.
Vd3: Một lời nói quan tiền thúng
thóc
Một lời nói dùi đục cánh tay.
BT2: Phép tu từ từ vựng liên quan
trực tiếp đến phương châm lịch sự:
nói giảm nói tránh.
VD: Thay vì chê bài bạn dở ⇔ nói:
bài viết chưa được hay .
BT3:
a. Nói mát ⇒ Phương châm lịch sự .
b. Nói hớt ⇒ Phương châm lịch sự .
c. Nói móc ⇒ Phương châm lịch sự .
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
21
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
GV nêu yêu cầu BT4.

HS: Thảo luận, nêu ý kiến .
GV: Nhận xét ,bổ sung
d. Nói leo ⇒ Phương châm lịch sự .
e. Nói ra đầu ra đũa ⇒ Phương châm
lịch sự
BT4:
a) Khi người nói chuẩn bị hỏi về
một vấn đề không đúng vào đề tài
mà hai người đang trao đổi; tránh để
người nghe hiểu là không tuân thủ
phương châm quan hệ, người nói
dùng cách diễn đạt trên .
b) Trong giao tiếp, đôi khi vì một lí
do nào đó, người nói phải nói điều
mà người đó nghĩ là sẽ làm tổn
thương thể diện người đối thoại .Để
giảm nhẹ ảnh hưởng ⇒ Tuân thủ
phương châm lịch sự, người nói
dung nhũng cách diễn đạt trên.
c) Những cách nói này báo hiệu cho
người đối thoại biết là người đó
không tuân thủ phương châm lịch
sự và phải chấm dứt sự không tuân
thủ đó .

IV/Cúng cố :(2phút)
Vì sao có những trường hợp vi phạm phương châm quan hệ nhưng vẫn chấp nhận
được? (trong đấu tranh chính trị )
V/Dặn dò: (3phút)
• Học bài .

• Làm BT5 (sgk) và BT6,7(sbt)
• Tìm hiều tiếp “Các phương châm hội thoại” theo nội dung sgk.
Tiết:9 Bài: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày giảng: 9B
9C
9D
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
22
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
 Kiến thức: Nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh Yếu
tố miêu tả làm cho vấn đề sinh động cụ thể hơn
 Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt
 Thái độ: Nghiêm túc, phát biểu tích cực
B/ PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Một số văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, bảng phụ
 Học sinh: Đọc trước bài
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/Ổn định: (1phút)
II/ Bài cũ: ( 5 phút) Kể các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
thuyết minh và cho biết tác dụng
III/ Bài mới:
 Đặt vấn đề:( 1 phút) Trong văn bản thuyết minh khi phải trình bày các đối
tượng cụ thể bên cạnh viẹc thuyết minh rõ ràng mạch lạc các đặc điểm cần dùng
thêm các biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ
cảm
 Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: ( 15 phút)
GV: Đọc bài văn, giải thích nhan đề
HS: Đọc, phát biểu
GV: Tìm những câu văn miêu tả đặc
điểm của cây chuối
HS: Phát hiện
GV: Sử dụng miêu tả có tác dụng gì?
Nhận xét
HS: Thảo luận
GV: Từ đó em rút ra kết luận gì?
Đối tượng miêu tả trong văn bản thuyết
minh là gì?
HS: Đọc ghi nhớ(SGK)
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh:
Văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt
Nam
- Vai trò và và tác dụng của cây chuối
đối với đời sống con người
- Đặc diểm tiêu biểu:
+ Chuối nơi nào cũng có ( Câu 1)
+ Cây chuối là thức ăn thực dụng từ
gốc đến ngọn
+ Công dụng của chuối:
. Chuối chín để ăn
. Chuối xanh đẻ chế biến thức ăn
. Chuối để thờ
- Miêu tả:
+ Tỏa vòm tán lá xanh mượt

+ Thân chuối mềm vươn lên như
những trụ cột
+ Tả chuối trứng cuốc, cách ăn chuối
xanh
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
23
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
*Hoạt động 2: ( 17 phút)
GV: Phân nhóm, thuyết minh một đặc
điểm của cây chuối có vận dụng yếu tố
miêu tả
HS: Thảo luận nhóm, phát biểu
GV: Đọc văn bản" Trò chơi ngày Xuân"
và tìm những câu miêu tả trong đó?
HS: Phát hiện, ghi bảng, nhận xét
=> Bài văn sinh động , sự vật được tái
hiện cụ thể ( Cây, trái, hoa quả, di tích,
thắng cảnh, mái trường )
* Ghi nhớ ( SGK)
II/ Luyện tập:
BT1:
- Thân cây thẳng đứng, tròn lẳn như
những chiếc cột nhà nhẵn bóng
-Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ
theo làn gió
- Những chiếc lá già mệt nhọc héo úa
dần rồi khô lại
BT3
Câu1: Lân được trang trí công phu

Câu 2: Những người tham gia chia làm
hai phe
Câu 3: Hai tướng của từng bên đều mặc
trang phục thời xưa lộng lẫy
Câu 4: Sau hiệu lệnh những con tàu lao
vùn vụt
IV/ Củng cố: ( 3 phút)
1/ Vì sao trong văn bản thuyết minh phải sử dụng yếu tố miêu tả?
2/ Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào?
V/ Dặn dò: ( 3 phút)
Học bài- Lý thuyết
Làm bài tập 2,3 sgk
Chuẩn bị Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh Đề : Lập dàn ý cho đề bài sau: Con trâu ở làng quê Việt Nam

Tiết: 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN
Ngày giảng: 9B: BẢN THUYẾT MINH.
9C:
9D:
A. Mục tiêu:
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
24
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
* Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập, củng cố về văn bản thuyết minh; có nâng cao thông qua
việc kết hợp với miêu tả.
* Kỹ năng : Qua luyện tập rèn luyện kỹ năng sử dụng các yếu tố nghệ thuật và các yếu
tố miêu tả trong văn bản thuyết minh để thuyết minh về một sự vật thêm sinh động,
hấp dẫn.
* Thái độ : Gd hs lòng yêu mến văn học ( diễn đạt lời văn trong sáng, rành mạch, giàu

hình ảnh, đầy đủ tri thức về đối tượng).
B. Phương pháp:
Gợi tìm - Thực hành.
C. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu liên quan + Chuẩn bị mẩu + bảng phụ.
2. Trò: Ôn lí thuyết về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh + chuẩn
bị bài theo nội dung SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:( 1 phút) 9B: 9C: 9D:
II. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
1.Miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh? Sử dụng nó như thế nào
trong văn bản thuyết minh?
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về bài luyện tập.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút) Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết luyện tập.
2. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
*. Hoạt động 1:(12 phút)
GV: cho1 hs đọc đề, đồng thời ghi đề
lên bảng.
Hỏi: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
HS: Suy nghĩ , trả lời.
GV: Cho hs khác nhận xét, bổ sung và
chữa lại cho hoàn chỉnh.
GV nêu câu hỏi và gợi ý để hs nêu ra
thật nhiều ý và lập dàn ý theo bố cục :
mở bài , thân bài, kết bài.
Hỏi: Con trâu nuôi chủ yếu để làm gì?
I. Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý:
1. Tìm hiểu đề:

“ Con trâu ở làng quê Việt Nam”: Vị trí,
vai trò của con trâu trong đời sống người
nông dân Việt Nam, trong nghề nông của
người Việt Nam.
+ “ Làng quê Việt Nam”: Cuộc sống của
người làm ruộng, con trâu trong việc
đồng áng, con trâu trong cuộc sống làng
quê….
2. Tìm ý và lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu
trên đồng ruộng Việt Nam.
-Thân bài: • Con trâu là sức kéo chủ yếu
• Con trâu là tài sản lớn nhất.
trong lễ hội, đình đám.
• Con trâu đối với tuổi thơ.
• Con trâu cung cấp thực
GV: L Ê TH Ị TUY ỀN T Ổ X Ã H ỘI
25

×