Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tự Ôn Tập Kiến Thức Hóa 12 Học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.66 KB, 3 trang )

Lớp Bồi Dưỡng Kiến Thức KIỂM TRA HÓA HỌC KHỐI 12
Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng Thời gian: 45’
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1: Cấu hình electron của ion Na
+
(Cho Na Z =11) là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
. D. 1s


2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Câu 2: Cho 12,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng (vừa đủ) với dung dịch H
2
SO
4
loãng,
thu được m gam muối khan và 7,616 lít khí H
2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 45,82. B. 45,14 C. 48,8. D. 42,6.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (X) gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí
H
2
(đktc). Nếu hỗn hợp (X) tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc). Khối
lượng Mg trong (X) là
A. 5,4g B. 2,4g C. 4,8g D. 2,7g
Câu 4: Để phân biệt dung dịch AlCl
3
và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaNO
3

. B. NaOH. C. H
2
SO
4
. D. HCl.
Câu 5: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 50. C. 100. D. 400.
Câu 6: Hỗn hợp (X) gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 36 % khối lượng. Cho 17,5 gam (X) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
Câu 7: Cho m gam Mg vào dung dịch HNO
3
(dư) ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO
và NO
2
có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với H
2
bằng 19. Giá trị của m là ( cho Mg = 24)
A. 7,2. B. 6. C. 9,6. D. 12
Câu 8: Một số kim loại : Na, Cu, K, Cu, Al, Fe, Ba. Số kim loại tan trong nước (dư) ở nhiệt độ thường

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 .
Câu 9: Cho phản ứng a Al + bHNO
3
→ c Al(NO
3

)
3
+ dNO
2
+ eH
2
O. Giá trị b tối giản là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 10: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. HCl. B. Cu(NO
3
)
2
. C. H
2
SO
4
đặc, nguội. D. NaOH.
Câu 11: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe
2
O
3
. B. FeCl
2
. C. FeO. D. Fe.
Câu 12: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu
được 3,36 lít H
2
(đkc). Thành phần % ( theo khối lượng ) của Cu trong hỗn hợp là:

A. 64%. B. 35%. C. 36%. D. 20%.
Câu 13: Điện phân đến hết 0,2 mol CuCl
2
trong dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng
dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
A. 6,4 gam. B. 14,2 gam. C. 12,8 gam. D. 2,7 gam.
Câu 14: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H
2
SO
4
đặc, nóng (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn sinh ra V
lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 15: Thổi khí CO qua 20 gam hỗn hợp rắn gồm CuO, FeO và Al
2
O
3
đun nóng. Sau phản ứng thu
được 5,6 lít khí CO
2
(đktc) và m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 16 B. 31. C. 24. D. 9
Câu 16: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. ZnSO
4
. B. Al
2
(SO

4
)
3
. C. MgSO
4
. D. CuSO
4
.
Câu 17: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO
3
khi :
A. tác dụng với ddKOH B. đun nóng. C. tác dụng với CO
2
. D. tác
dụng với ddHCl
Câu 18: Chất phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
tạo ra kết tủa là
A. NaCl. B. NaOH. C. BaCl
2
. D. Na
2
CO
3
.
Câu 19: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu
2+

, Fe
3+
. B. Al
3+
, Fe
3+
. C. Na
+
, K
+
. D. Ca
2+
, Mg
2+
.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO
3
+ X
→
Na
2
CO
3
+ H
2
O. X là hợp chất
A. K
2
CO
3

B. NaOH C. KOH D. HCl
Câu 21: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H
2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,4. B. 2,7. C. 10,8. D. 8,1.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO
2
(ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)
A. 10,4 gam. B. 11,5 gam. C. 12,6 gam. D. 9,45 gam.
Câu 23: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. BaCl
2
. B. KNO
3
. C. FeCl
3
. D. K
2
SO
4
.
Câu 24: Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Na. B. Al. C. Fe. D. Mg.
Câu 25: Để phân biệt dung dịch Cr
2
(SO
4
)
3

và dung dịch FeCl
2
người ta dùng lượng dư dung dịch
A. KNO
3
. B. NaNO
3
. C. K
2
SO
4
. D. KOH.
Câu 26: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl
2
tạo kết tủa là
A. HCl. B. Na
2
CO
3
. C. Mg(NO
3
)
2
. D. NaNO
3
.
Câu 27: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Cu + dd AgNO
3
. B. Fe + dd Cu(NO

3
)
2
. C. Ag + dd Cu(NO
3
)
2
. D. Zn + ddFe(NO
3
)
2
.
Câu 28: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. MgO. B. KOH. C. CuO. D. Al
2
O
3
.
Câu 29: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,02 mol CuCl
2
thì thể tích dung dịch AgNO
3
0,5M tối
thiểu cần dùng là
A. 10 ml. B. 80 ml. C. 40 ml. D. 20 ml.
Câu 30: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO
3
thu V lít N
2
O (đkc) duy nhất. Giá trị V là

A. 1,26 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,52 lít.
Câu 31: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO
3
)
2
giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Ag. B. Fe và Au. C. Al và Fe. D. Fe và Ag.
Câu 32: Nung 15,6 gam Al(OH)
3
ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá
trị của m là
A. 5,4 B. 2,7 C. 20,4 D. 10,2
II. PHẦN RIÊNG [8 câu]. ( thí sinh chọn một trong hai phần ).
a. Phần 1. ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33: Cho dung dịch chứa 3,472 gam KOH tác dụng với dung dịch chứa 2,67 gam AlCl
3
. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn

khối lượng kết tủa thu được là
A. 1,612 gam. B. 0,78 gam. C. 1,56 gam. D. 1,404 gam.
Câu 34: Hoà tan 11,2 gam Fe vào dung dịch AgNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 43,2 gam. D. 64,8 gam.
Câu 35: Oxi hóa hoàn toàn 23,8 gam Sn bằng khí oxi thu được m gam oxit. Giá trị m là ( Cho Sn =
119)
A. 30,2 B. 27 C. 28,6 D. 15,1
Câu 36: Dung dịch chứa ion nào ? Khi cho dung dịch NaOH (dư) vào không thu được kết tủa.

A. Fe
3+
B. Al
3+
C. Cu
2+
D. Mg
2+
.
Câu 37: Dung dịch nào? Khi cho dung dịch Ba(OH)
2
(dư) vào không thu được kết tủa
A. Al
2
(SO
4
)
3
B. NH
4
Cl C. NaHCO
3
D. Na
2
CO
3
Câu 38: Hòa tan hỗn hợp (X) gồm 0,2 mol CuS và 0,2 mol FeS vào dung dịch HCl (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc. Giá trị V là
A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 5,6
Câu 39: Khí không làm mất màu dung dịch brom là

A. CO
2
B. SO
2
C. C
2
H
4
D. H
2
S
Câu 40: Hợp kim không bị ăn mòn là
A. Fe-Cr-Mn B. W-Co C. Sn-Pb D. Al-Si
b. Phần 2. ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48)
Câu 41: Tinh thể kim loại không phải là kiểu tinh thể mạng lập phương tâm diện là
A. Ag B. Mg C. Cu D. Au
Câu 42: Dung dịch chứa ion nào ? Khi cho dung dịch NaOH (dư) vào đun nhẹ có khí thoát
A. CO
3
2-
B. Al
3+
C. NH
4
+
D. S
2-
.
Câu 43: Cho dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH)
2

vào dung dịch chứa 0,05 mol Na
2
CO
3
. Khối lượng kết
tủa thu được là
A. 5g B. 10g C. 3g D. 2,5g
Câu 44: Hòa tan 0,2 mol FeS vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất
khí có khối lượng là
A. 0,4g B. 6,8g C. 6,4g D. 0,4g
Câu 45: Khí làm mất màu dung dịch brom là
Trang 1 mã đề 201
A. H
2
B. CO
2
C. HCl D. SO
2
Câu 46: Hóa chất không làm mềm nước cứng tạm thời là
A. dd HCl B. dd Ca(OH)
2
C. dd Na
2
CO
3
D. dd Na
3
PO
4
Câu 47: Dung dịch nào ? Khi cho dung dịch H

2
SO
4
loãng không có khí thoát ra
A. Na
2
SO
3
B. Na
2
S C. Na
2
CO
3
D. NaCl
Câu 48: Oxi hóa hoàn toàn 23,8 gam Sn thành oxit.Thể tích khí oxi đo ở đktc tối thiểu cần dùng là
( Cho Sn=119)
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít
Trang 2 mã đề 201

×