Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài thảo luận Đại cương kĩ thuật potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.2 KB, 6 trang )


Bài thảo luận
Đại cương kĩ thuật
Lớp : 45R
Nhóm 6
Mông Văn Tùng
DTK 0951030399
Đề tài 6 :
 Ý nghĩa của việc kiểm tra kết quả tính trong
phương pháp phân tích kỹ thuật? . Nêu tên các
cách để phát hiện lỗi trong tính toán kỹ thuật. Áp
dụng tính lôgic để kiểm tra tính đúng đắn của các
công thức:
Trả lời
Ý nghĩa của việc kiểm tra kết quả tính trong phương
pháp phân tích kỹ thuật.
 Việc kiểm tra kết quả sau khi tính toán là hết sức
cần thiết .
 Việc xác định một giải pháp và xác định một giải
pháp đúng đắn là 2 vấn đề rất khó : có nghĩa là xác
định được phương pháp để giải bài toán là một vấn
đề nhưng vấn đề tiếp theo là giải pháp đó có đúng
đắn hay không ?
Giải quyết 2 vấn đề này ta có thể :
 Tổng hợp được tất cả các phương pháp để giải
quyết bài toán
1
0
(1 )
t t
P


t t
A K
η

= +
 Tự xem xét được tính đúng đắn của cách giải bài
toán và biết được đó có phải là cách giải hữu hiệu
nhất chưa ?
 Giải quyết vấn đề được triệt để .
 Khẳng định được kết quả sau khi đã kiểm tra
 Đó chính là những ý nghĩa to lớn mà việc kiểm tra
kết quả của một bài toán đem lại cho chúng ta .
Các cách để phát hiện lỗi trong tính toán kỹ thuật.
Có 3 cách để phát hiện lỗi trong tính toán kĩ thuật :
Sử dụng tính logic
 Các kết quả này được gọi là không có tính vật lí vì
chúng không thể xảy một cách vật lí :
 Cách tốt nhất để tránh lỗi là tự đặt ra câu hỏi: kết
quả này có ý nghĩa gì hay không ?. Đừng bao giờ
tính toán kĩ thuật mà không nghĩ xem kết quả có
hợp lí hay không .
 Trong nhiều cách đây là bước quan trọng nhất
trong quá trình tính toán kĩ thuật .
 Có thể sử dụng tính logic để kiểm tra việc xử lý các
biểu thức toán học. Có một cách để làm điều đó là
kiểm tra một biến có thay đổi như mong muốn khi
các biến thay đổi hay không. Nói cách khác, ta có
thể kiểm tra dạng dự đoán của biểu thức toán học.

Phép dự đoán

Sử dụng dự đoán để kiểm tra lời giải :
 Ta có thể dự đoán kết quả của bài toán qua trực
giác khi mà kết quả tính toán ra quá sai khác so với
thực tế nhận thấy .
 Từ đó cần thiết phải có một sự “ kiểm tra thực tế “
bằng cách dự đoán các lỗi và nhưng điểm chưa đề
cập đến trong công thức.
Kiểm tra thứ nguyên
Sử dụng thứ nguyên để kiểm tra :
 Thứ nguyên chính là đơn vị của các đại lượng . Ví
dụ : chiều dài có thư nguyên là mét , kí hiệu theo hệ
SI là m.
 Ta thay thứ nguyên của từng thông số vào rồi kiểm
tra xem thứ nguyên cuối cùng thu được có đúng
với đại lượng cần xét hay không ?
Ví dụ : S=v.t => [ m ] = [ m/s . s ]
Kết quả đúng như mong muốn . Như vậy bài toán
của ta đã đúng .
Dùng tính lôgic để kiểm tra tính đúng đắn của công
thức:
 Đây là pt tính nhiệt độ của dầu khi bộ truyền làm
việc trong nó .
 Các thông số :
- t là nhiệt độ của dầu( thường không được quá 75-
90 ˚C)
- -t0 là nhiệt độ môi trường xung quanh ( thương
lấy t = 20˚C)
1
0
(1 )

t t
P
t t
A K
η

= +
- - kt là hệ số thoát nhiệt
- -At là diện tích bề mặt thoát nhiệt ra môi trường
xung quanh .
>> Ta đi tìm sự thay đổi của t khi các biến bên phải
biến thiên.
1. Thứ nhất ta đi xét tính lôgic của công thức:
+ Khi A thay đổi thì t ban đầu sẽ thay đổi theo. Cụ
thể là khi A tăng t sẽ giảm, còn khi A giảm t sẽ tăng.
+ Khi K thay đổi thì t ban đầu sẽ thay đổi theo. Cụ
thể là khi K tăng t sẽ giảm, còn khi K giảm t sẽ tăng
+ Tương tự khi P thay đổi thì t ban đầu sẽ thay đổi
theo. Cụ thể là khi P tăng t sẽ tăng, còn khi P giảm t sẽ
giảm.
+ Với η cũng vậy khi η thay đổi thì t ban đầu sẽ
thay đổi theo. Cụ thể là khi η tăng t sẽ giảm, còn khi η
giảm t sẽ tăng.
⇒Công thức hoàn toàn hợp theo lôgic.
⇒Ta đi xét công thức trên với thực tiễn:
+ Khi bề mặt tản nhiệt mà càng lớn thì nhiệt thoát
đi sẽ càng nhanh ngược lại nếu bề mặt thoát nhiệt mà
bé thì lượng nhiệt thoát đi sẽ lâu => hoàn toàn hợp với
công thức
+ Ta cũng xét với hệ số công suất của máy: Nếu ta

tăng hệ số công suất thì lượng nhiệt hao phí sẽ giảm từ
đó nhiệt độ của dầu sẽ giảm, ngược lại nếu ta giảm hệ số
công suất thì lương nhiêt hao phí sẽ lớn sẽ lam xho nhiệt
độ của dầu cao.
• Tương tự ta cũng xét với các biến K, P thay đổi và
kết quả ta nhận được đều đúng lôgic với công thức.

Hết

×