Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

bai thuyet trinh 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.88 KB, 39 trang )

Đề tài:Thực trạng và giải pháp của
hệ thống vận tải Việt Nam
Nhóm thực hiện:Lương Thị Hằng
Phạm Thị Thúy Hằng
Thân Thị Hằng
Nguyễn Thị Hậu
Đỗ Thị Hoa
Chương 1: Cơ Sở Lý Luận
Chương 2 :Thực trạng của hệ thống vận tải Việt Nam
Các loại hình vận tải chính

Vận tải đường thủy nội địa

Vận tải đường bộ

Vận tải đường sắt

Vận tải đường hàng không
Chương 3:Giải pháp hoàn thiện hệ thống vận tải Việt Nam
Chương 1:Cơ sở lý luận
1.Vận tải và vai trò của vận tải
1.1 Vận tải:
Vận tải là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm hoán chuyển vị trí của hàng
hóa và bản thân con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải.
1.2 Đặc điểm

Quá trình sản xuất trong vận tải là quá trình tác động về mặt không gian lên đối tượng chuyện
chở chứ không phải là quá trình tác động về mặt kinh tế lên đối tượng lao động.


Sản phẩm vận tải là vô hình : nó không có hình dạng, kích thước cụ thể, không tồn tại độc


lập ngoài quá trình sản xuất mà nó được hình thành và tiêu thụ ngay trong quá trình sản
xuất

Vận tải không có khả năng dự trữ sản phẩm
1.3 Vai trò của vận tải trong hoạt động cung ứng

Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động cung ứng và vai trò này sẽ ngày càng
tăng thêm, bởi chi phí cho vận chuyển chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng chi phí để
mua vật tư, nguyên vật liệu.Do đó vận tải sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh và khả năng cạnh tranh của tổ chức trên thương trường.

Vận tải là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức, người ta luôn phải vận chuyển nguyên vật
liệu đến và vận chuyển thành phẩm đi.

Vận tải có vai trò rất quan trọng: nếu không cung cấp được vật tư đúng nơi, đúng lúc thì sản xuất sẽ
gián đoạn, không thể tiến hành liên tục, nhịp nhàng dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng.
Tóm lại, vận tải có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của tổ chức, nên các nhà quản trị phải
luôn quan tâm đến việc cân nhắc , lựa chọn các điều kiện vận tải vật tư hàng hóa , lựa chọn phương
thức vận tải người vận tải và lộ trình vận chuyển để có được quyết định dúng đắn , góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Chương 2 Thực trạng của hệ thống vận tải Việt Nam
2.1 Hệ thống vận tải đường bộ
Vận tải đường bộ là loại hình vận tải chiếm thị phần lớn nhất trong tổng thị phần của
ngành vận tải nước ta.
Tình hình vận tải đường bộ sáu tháng đầu năm: chi phí xăng dầu, lương, chi phí bảo
hiểm…liên tục tăng cao trong khi nguồn hàng vận tải chưa phục hồi. Thừa xe, thiếu hàng, cạnh
tranh mạnh khiến cho hầu hết các doanh nghiệp vận tải không dám điều chỉnh giá cước. Hiệp
hội vận tải ô tô Việt Nam vẫn tiếp tục có ý kiến về tình trạng độc quyền xăng dầu gây khó khăn
cho kinh doanh vận tải.


Hiện trạng và thiệt hại

Tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB) là TNGT do xảy ra đối với
những phương tiện giao thông đang tham gia giao thông trên
các tuyến đường bộ hay trên đường chuyên dùng và đối với
người đi bộ.

. TNGTĐB là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng
đầu cho người, trung bình mỗi năm có trên dưới 10 triệu người
tử vong vì TBGTĐB và hàng chục triệu người khác bị thương tích
Cùng với đó là những thiệt hại khổng lồ về kinh tế, bao gồm: chi phí
mai táng người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện
giao thông, về hạ tầng, chi phí khắc phục, điều tra vụ TNGT đó cùng với thiệt
hại do hao phí thời gian lao động của chính người bị tai nạn và cả của những
người chăm sóc người đó. Mặt khác TNGT gây nên những tác động tâm lý cả
trước mắt cũng như về lâu dài đối với mọi người, nó để lại nhũng di chứng về
tâm lý hết sức nặng nề cho người bị tai nạn, người thân của người đó và nếu
như trong một địa phương, một quốc gia xảy ra TNGT quá nhiều sẽ gây nên
hiện tượng bất an cho cư dân ở đó.

Đây là loại TNGT phổ biến và làm nhiều người thiệt mạng, bị thương
nhất ở các quốc gia đang phát triển, khi mà hạ tầng cơ sở cũng như
ý thức tuân thủ pháp luật về giao thông của người dân còn kém.
Theo Bộ Công an trong năm 2009, tại Việt Nam là 24.765 người.
Nguyên nhân và điều kiện
TNGTĐB phát sinh chủ yếu từ một số nguyên nhân như: cơ
sở hạ tầng (đường, cầu), phương tiện giao thông không đảm bảo
điều kiện an toàn (quá hạn, quá cũ, xe tự tạo ) Cùng với đó là ý
thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông còn kém.
2.1.1 Thực trạng hệ thống vận tải đường bộ

Từ 8 năm nay ngành vận tải hàng hóa có sự phát triển đột biến về số lượng. Vận tải hàng
hóa chiếm khoảng 52% trong tổng số hàng hóa trong các loại hình vận tải khác.Theo thống kê
một ô tô tải trong 1 tháng chạy khoảng 18 ngày mỗi ngày chạy không quá 7 tiếng đồng hồ, bình
quân mỗi đầu xe chở khoảng 1,7 tấn hàng/ngày với quãng đường 73-100km/ngày. Mỗi tháng
nếu xe chạy đều chủ xe thu về 35-40 triệu đồng, một năm doanh thu 1 xe xấp xỉ 450-500 tr
đồng.Tuy nhiên về thực tế trong quá trình vận chuyển hàng hóa dễ gặp các tai nạn xảy ra. Và vì
nhiều hàng, vì tâm lý chủ xe nào cũng muốn thu lơi nhuận tối đa nên các xe hoạt động thường
quá tải.

Ở Việt Nam có một nghịch lý là trong khi hoạt động dịch vụ vận tải đòi hỏi tính liên
kết rất cao thì các doanh nghiệp Việt Nam lại hoạt động theo hướng tách rời. Nhiều doanh
nghiệp vận tải tự mua xe chở hàng hóa thường không chạy hết công suất không chạy 2
chiều nên chi phí vận chuyển hàng hóa bị lên cao.
Chi phí đầu vào liên tục tăng cao trên 20% nên doanh nghiệp vận tải gặp rất nhiều
khó khăn, xăng dầu tăng giá mạnh trong lhi lượng hàng hóa và hành khách vận chuyển
đường bộ vẫn có xu hướng giảm.
Hiện nay nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách trong nước chỉ khai thác khoảng
80% năng lực phương tiện thiết bị.
Vận tải đang thiếu hàng, thị trường vận tải đang diễn ra cuộc cạnh tranh mạnh mẽ giữa
các doanh nghiệp vận tải.
Các doanh nghiệp vận tải đường bộ hiện nay chủ yếu sử dụng các phương tiện vận chuyển
là ô tô tải, xe sơ mi rơ mooc…nhưng phương tiện vận chuyển được sử dụng nhiều nhất vẫn là
sơ mi rơ mooc.
Ví dụ: Hải Phòng với đặc thù là thành phố cảng biển lớn nhất miền Bắc, việc vận
chuyển hàng hóa từ các cảng biển Hải Phòng tới các địa phương khác trong cả nước được thực
hiện chủ yếu bằng xe sơ mi rơ-mooc. Trong những năm qua, số lượng đầu xe sơ mi rơ-mooc
của Hải Phòng phát triển không ngừng. Với 6.000 xe Hải Phòng hiện là địa phương có số số
lượng xe sơ mi rơ-mooc lớn thứ 2 cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh). Không thể phủ nhận
vai trò của xe sơ mi rơ-mooc trong lưu thông hàng hóa, tuy nhiên đây cũng là phương tiện gây
nên nhiều vụ tai nạn kinh hoàng

Việc cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ còn chậm cùng với
tình trạng các khu vực dân cư, khu vực trụ sở cơ quan, tổ chức đan xen nhau làm tăng nhu
cầu đi lại, gây khó khăn trong tổ chức vận tải và làm cho kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ vốn đã thiếu lại càng thiếu hơn; hệ quả tất yếu là ùn tắc giao thông ngày càng gia tăng
làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển hàng hóa.Gây tổn thất cho các doanh nghiệp vận
tải.
Theo thống kê của Ủy ban An toàn Giao thông quốc gia, năm 2009 cả nước đã
xảy ra gần 12.500 vụ tai nạn giao thông, làm chết hơn 11.500 người, bị thương xấp xỉ 8.000
người
Nguyên nhân chính :

Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta còn lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu và
sự gia tăng chóng mặt của các phương tiện tham gia giao thông.

Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do ý thức của người tham gia giao thông (đặc biệt là của những
người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới) còn quá kém.

Tình trạng coi thường pháp luật, phóng nhanh, vượt ẩu là nguyên nhân chính gây ra các vụ
TNGT kinh hoàng.
2.1.2 Giải pháp

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ

Phát triển giao thông đường bộ theo quy hoạch, từng bước hiện đại và đồng bộ; gắn kết phương
thức vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác

Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời,
xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật

Chính phủ cần có chính sách ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng đường bộ.


Đề ra các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải.
2.2 Hệ thống vận tải đường thủy nội địa
Hệ thống giao thông đường thủy nội địa nước ta nhất là khu vực Đồng bằng Sông
Cửu Long, sông Hồng đang hội tụ nhiều điều kiện tốt để phát triển vận tải quá cảnh bằng
đường thủy. Đây là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển giao thông vận tải, hội
nhập kinh tế giữa nước ta với khu vực và thế giới.
Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam có trên 2360 con sông, suối, kênh, rạch với
tổng chiều dài khoảng 198 000 km, mật độ bình quân là 0,127 km/km
2
Trong đó có tới
42000 km có thể đưa vào khai thác vận tải.
Ngoài ra còn có 72 cảng sông trên 2500 bến thủy và 110 cảng biển lớn nhỏ. So với
các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có mật độ sông, kênh lớn nhất. Việt Nam
được UNESCO xếp vào tốp 10 nước có mạng lưới sông lớn nhất thế giới. Đây chính là
tiềm năng to lớn của đất nước để phát triển giao thông và kinh tế, vận tải đường thủy nội
địa là một ngành vận tải mang tính lâu đời nhất là khả năng đẩy mạnh phát triển các thành
phần kinh tế khác là rất lớn.
Tuy nhiên trong những năm qua, hiệu quả khai thác vẫn còn hạn chế, khối lượng
hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy nội địa chiếm 28% khối lượng hàng hóa vận chuyển
con số này chỉ đứng sau vận tải đường bộ.
2.2.1. Thực trạng hệ thống vận tải đường thủy nội địa

Hầu hết sông, kênh đều được chúng ta khai thác trong tự nhiên, chưa có quy hoạch cụ thể.

Hệ thống bến cảng, cơ sở vật chất còn phân tán, yếu kém, đầu tư cho vận tải đường thủy
nội địa chiếm 3% tổng số vốn đầu tư cho giao thông vận tải trong khi khối lượng vận
chuyển lại chiếm 30% khối lượng hàng hóa vận chuyển toàn ngành.

Mặc dù các phương tiện vận tải đường thủy nội địa đã có sự tham gia của tư nhân nhưng

do nguồn tài chính còn hạn chế nên việc đầu tư còn manh mún, không đồng bộ.

Do nền kinh tế suy giảm dẫn đến yêu cầu vận chuyển giảm sút nên sản lượng vận tải
những tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 20 triệu tấn hàng và đạt 2,5 Tkm, 2% về hành khách
vận chuyển và 2,5% về HK.km.

Giá cả thị trường có chiều hướng tăng, trong đó có nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu
vào của doanh nghiệp vận tải như nhiên liệu, điện năng.

Thời tiết cũng bất lợi cho hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy nội địa nên cũng hạn
chế một phần đến sản lượng.
Ví dụ: Trong quý III năm 2009 đạt 19 triệu tấn hàng, 2,7 tỷ Tkm, 49 triệu lượt
khách…

Hệ thống báo hiệu giao thông đường thủy nội địa chưa đầy đủ, gây khó khăn cho hoạt
động giao thông vận tải và công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
Nhìn chung, hoạt động vận tải đường thủy nội địa tuy có gặp khó khăn nhưng sản
lượng cả năm 2009 vẫn tăng khoảng 25-30% cả về vận tải hành khách và vận tải hàng
hóa, chiếm tỷ trọng khá cao trong các loại hình vận tải.
Theo thống kê, hiện còn 67,4% phương tiện không đăng ký, 45,4% phương tiện
không đăng kiểm, 74,5% người điều khiển phương tiện không có bằng.
Thực trạng trên cho thấy, tiềm năng phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa
của nước ta rất lớn nhưng chưa được khai thác tương xứng
2.2.2. Giải pháp

Xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới vận tải hàng hải và cơ sở hạ tầng liên quan.

Phát triển vận tải đường thủy nội địa theo hướng hiện đại hóa với chất lượng ngày càng
cao, chi phí hợp lý, an toàn, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng.


Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển đáp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa.

Phát triển đội tàu Việt Nam theo hướng hiện đại, chú trọng phát triển các loại tàu chuyên
dùng.

Nâng cấp, đầu tư chiều sâu, phát huy hết công suất, hiệu quả của các cảng hiện hữu, cần
tập trung vào việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế,… tại các vùng kinh tế trọng điểm.
2.3 Hệ thống vận tải đường sắt
Vận tải đường sắt là loại hình vận chuyển, tải hành khách, hàng hóa bằng phương tiện
có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray.
Tình hình đường sắt Việt Nam hiện nay rất nghiêm trọng và đang đe dọa tính mạng
người dân, tính mạng hành khách, hàng hóa bằng những vận vụ lật tàu nghiêm trọng.
Đường sắt Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với yếu tố phá sản bởi tỷ phần vốn
đường sắt chỉ còn 7 %. Vận tải hành khách, hàng hóa thấp nhất trong tất cả trong các loại hình vận
tải.
Có 2 loại hình vận chuyển chính:

Vận tải hành khách

Vận tải hàng hóa
2.3.1. Vận tải hành khách:
Vận tải hành khách đường sắt đang bị cạnh tranh gay gắt của các phương tiện giao
thông khác như: xe buýt, xe khách, máy bay… Hàng ngày các nhà ga đón tiễn hàng nghìn
lượt khách đi tàu các tuyến Bắc – Nam và các tuyến địa phương.
Để thu hút được nhiều hành khách đi tàu, ngành đường sắt đã có nhiêu nỗ lực
thực hiện tốt các nghĩa vụ như:

Chủ động lên kế hoạch, biện pháp tổ chức phục vụ các đợt cao điểm Tết, hè, các ngày lễ…

Nghiên cứu biến động của luồng khách để đề xuất nối thêm toa, tăng tàu, bán ghế phụ và

các dịch vụ khác.

Tổ chức nhiều hoạt động tiếp thị, quảng cáo, thu hút khách hàng, chủ hàng, tổ chức nhiều
hoạt động nâng cao chất lượng, khai thác dịch vụ bán vé qua điện thoại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×