Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.12 KB, 5 trang )

Chương 2: CÁC TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
NỀN MÓNG
1. Các tài liệu để thiết kế nền móng
 Các tài liệu về địa chất công trình và thuỷ văn :
Nội dung tài liệu này gồm có :
- Bản đồ địa hình địa mạo nơi xây dựng công trình :
- Các tài li
ệu về cột khoan địa chất và các mặt cắt địa
chất. Trong tài liệu này phải ghi rõ mô tả sơ bộ các lớp đất.
Khoảng cách giữa các lỗ khoan, mực nước ngầm xuất hiện,…
- Các chỉ tiêu cơ học và vật lý của các lớp đất.: Thành
ph
ần hạt, dung trọng,…, tỷ trọng, độ ẩm, giới hạn chảy,…
 Các số liệu về công trình :
N
ội dung các số liệu này gồm có :
- Hình dáng kích thước đáy công trình :
-
Đặc điểm của công trình ( tầng hầm, công sự, …)
- Các loại tải trọng có thể có :
+ Trọng lượng bản thân công trình
+ Tr
ọng lượng các thiết bị nếu có
+ Áp lực tĩnh của đất và nước
+ Áp lực do gió
+ Áp lực do sóng
+ Áp lực do xung kích của dòng nước
+ Áp lực thấm
+ Tải trọng do xe cộ, cần trục người
+ Tải trọng chấn động do máy
+Tải trọng do đất


2. Các bước tính toán thiết kết
 Chọn chiều sâu chôn móng :
Việc đề xuất, so sánh phương án móng có liên quan chặt chẽ
đến việc chọn chiều sâu chôn móng v
ì đây là khâu cơ bản trong
công tác thiết kế nền móng :
Chiều sâu chôn móng phụ thuộc vào các yếu tố :
- Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn nơi xây dựng
- Trị số và đặc tính của tải trọng
- Các đặc điểm cấu tạo của công trình
-
Các điều kiện và khả năng thi công móng
- Tình hình và đặc điểm của các công trình lân cận
 Đề xuất , so sánh và chọn phương án móng :
Cũng như đối với bất kỳ công trình nào khác, khi thiết kế nền
móng, nhiệm vụ của người thiết kế là phải chọn được phương án
tốt nhất cả về kinh tế và kỹ thuật. Thông thường, với nhiệm vụ
thiết kế đã cho, người ta có thể đề ra nhiều phương án nền móng
khác nhau.
Tuy nhiên không ph
ải bất cứ một công trình nào cũng đề ra
một số lượng đầy đủ các phương án . Do kinh nghiệm thiết kế,
người ra có thể gạt bỏ ngay những phương án bất hợp lý, chỉ để lại
những phương án cụ thể.
Khi tính toán sơ bộ để so sánh các phương án thường ta dựa
vào chỉ tiêu kinh tế để quyết định. Để làm chỉ tiêu kinh tế thường
người ta d
ùng tổng giá thành xây dựng nền móng. Trong tổng giá
thành này phải bao gồm chi phí vật liệu, chi phí lao động, chi phí
thời gian và phương tiện thi công.

Khi quyết định chính thức phương án nền móng thì không thể
chỉ dựa vào các chỉ tiêu kinh tế mà còng phải dựa vào điều kiện kỹ
thuật, điều kiện thi công và yêu cầu về thời gian thi công.
Việc so sánh và lựa chọn phương án nền móng là một công
việc khó khăn và là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình thiết
kế nền móng. Muốn giải quyết tốt công việc này, trước hết người
thiết thế phải nắm vững chắc các khái niệm cơ bản về các lý thuyết
tính toán. Tuy nhiên, chỉ nắm vững lý thuyết thì chưa đủ , người
thiết kế còn phải dựa vào kinh nghiệm thực tế tích luỹ được trong
quá trình công tác để phục tốt cho việc chọn lựa phương án tối ưu
về nền móng công trình.
 Trình tự thiết kế nền móng :
Bước 1 : Thu thập xử lý tài liệu :
- Tài li
ệu về công trình : Mặt bằng, mặt cắt, các yêu cầu
công năng, sơ đồ kết cấu, bảng tổ hợp
tải trọng ( Noi, Moi, Qoi)
tác dụng lên móng. ( Các loại tải trọng, tổ hợp tải trọng giống như
phần kết cấu bên trên)
- Tài li
ệu về nền đất bao gồm :
+ Mạng lưới và phương pháp khảo sát . Mạng lưới khảo
sát cố gắng ≥ 3 điểm : đơn giản : 100-150m / điểm, trung bình 50-
30m/ điểm, phức tạp < 30m/ điểm
Hình 1.11: Mạng lưới khảo sát
+ Độ sâu khảo sát : Móng băng h
ks
> 3B
Móng bè h
ks

> 1,5B
Móng sâu h
ks
≥ 3m từ độ sâu đặt móng
dự kiến
+ Phương pháp khảo sát :
- Gián tiếp : Đào hố khoan, lấy mẫu nguyên dạng, phá
hoại , thí nghiệm trong phòng
2
3
4
5
6
1
I
I
II
II
III
III
- Trực tiếp : Thí nghiệm bàn nén → E
0
: Mô đun biến
dạng
Thí nghiệm nén ngang → E
n
: Môđung biến
dạng theo phương ngang.
Thí nghiệm xuyên tĩnh CPT → q
c

→ địa tầng
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT → N → địa
tầng, E
0
,
+ Lát c
ắt địa chất : Để thấy được sự thay đổi của địa tầng :

K1
K3
X1
Hình 1.12 Lát cắt địa chất
+ Các kết quả thí nghiệm về các chỉ tiêu vật lý cơ học của
từng lớp đất.
+ Địa chất thuỷ văn : cao độ nước ngầm ( hiện tại v
à mức
nước cao nhất có thể ) , tính chất nước ngầm.
+ Tài liệu về công trình lân cận , môi trường xây dựng
Từ đó : Đánh giá điều kiện xây dựng ( làm cơ sở cho bước

×