Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 7 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.49 KB, 7 trang )

Chương 7: Tính toán móng dầm ngắn
Móng dầm được coi là ngắn nếu hai đầu mút của dầm cách
điểm đặt của tải trọng một khoảng nhỏ hơn chiều d
ài sóng tính
theo công th
ức (2-41).
Theo cách gi
ải đối với móng dầm dài vô hạn đã nêu ở phần
trên, việc xác định các hằng số tích phân tương đối đơn giản, còn
đối với móng dầm ngắn thì rất phức tạp. Do đó đối với móng dầm
ngắn đặt trên nền Winkler thì dùng phương pháp thông số ban đầu
của N.N. Puzưevxki ( 1923) và A. N. Krưlov (1930) là thích hợp.
Dưới đây tr
ình bày phương pháp của Krưlov.
Theo Krưlov, nghiệm tổng quát của phương tr
ình vi phân cơ
bản (2-4) có thể viết dưới dạng sau đây :
S = C
1
Y
1
+ C
2
Y
2
+ C
3
Y
3
+ C
4


Y
4
+
x
C
4




0
4
)()( dttqtY
(2-42)
Trong đó : C
1
, C
2
, C
3
, C
4
: là các hằng số tích phân, xác định
theo điều kiện bi
ên của bài toán.
Y
1
, Y
2
, Y

3
, Y
4
: các hàm Krưlov, có dạng :
Y
1
= chβcosβ

(2-43)
Y
2
=
2
1
( chβsinβ + shβcosβ
)
(2-44)
Y
3
=
2
1
shβsinβ

(2-45)
Y
4
=
4
1

( chβsinβ – shβcosβ
)
(2-46)
Các hàm Krưlov có quan hệ với nhau theo bảng sau đây :
Yi Y
I
i Y
II
i Y
III
i Y
IV
i
Y
1
-4Y
4
-4Y
3
-4Y
2
-4Y
1
Y
2
Y
1
-4Y
4
-4Y

3
-4Y
2
Y
3
Y
2
Y
1
-4Y
4
-4Y
3
Y
4
Y
3
Y
2
Y
1
-4Y
4
Hình 2.7: Quan hệ giữa các hàm Krưlov
Trong biểu thức (2-42) số hạng cuối cùng có dạng :

=
x
C
4





0
4
)()( dttqtY

(2-47)
là nghi
ệm riêng của phương trình vi phân (2-4)
Xét các trường hợp :
 Trường hợp 1 : Tải trọng q phân bố đều suốt dầm ( từ x
=0 đến x =1 hoặc từ β =0 đến β = λ = αl )
 Trường hợp 2 : Tải trọng q phân bố không dều trong
một đoạn của dầm ( từ x = a đến x = b hoặc từ β = α1 đến β = α2 )
 Trường hợp 3 : Tải trọng P1 tác dụng tại điểm x = c
1
(
ho
ặc β =
1

)
 Trường hợp 4 : Tại điểm x = e ( hoặc β =

) có mômen
t
ập trung M
e

tác dụng.
 Trường hợp 5 : Tải trọng phân bố đều theo quy luật bậc
nhất
Từ các trường hợp nêu trên ta rút ra kết luận sau đây :
1. Khi chuyển sang điểm β = α
m
bắt đầu có tải trọng phân bố
đều q
m
tác dụng thì hàm

(β) có số hạng sau :
x
m
C
q
[ 1 - Y
1
(β - α
m
) ]
(2-48)
2. Khi chuyển từ đoạn có tải trọng q
m
sang đoạn khác (điểm
β =
m

) thì hàm


(β) có thêm số hạng :
x
m
C
q
[ -1 + Y
1
(β -

m
) ]
(2-49)
3. Khi chuyển sang điểm có tải trọng tập trung P
n
tác dụng (
β =

n
) thì hàm

(β) có số hạng :
)(
4
4 n
x
n
Y
C
aP



(2-50)
4. Khi cần chuyển sang điểm có mômen tập trung M
P
tác
d
ụng ( tại β =
P

) thì hàm

(β) có số hạng :
)(
4
3
2
p
x
P
Y
C
aM


(2-51)
Tính các h
ằng số tích phân C
1
, C
2

, C
3
và C
4
theo các thông
s
ố ban đầu
0

, M
0
, Q
0
Theo quy tắc của môn sức bền vật liệu , từ công thức (2-42)
ta suy ra các bi
ểu thức tính góc xoay

, mômen M và lực cắt Q
như sau :

(β) = a[ - 4C
1
Y
4
+ C
2
Y
1
+ C
3

Y
2
+ C
4
Y
3
+

’(β)]
(2-52)
M(β) = - EJa
2
[ - 4C
1
Y
3
- 4C
2
Y
4
+ C
3
Y
1
+ C
4
Y
2
+


’’(β)]
(2-53)
Q(β) = - EJa
3
[ - 4C
1
Y
2
- 4C
2
Y
3
+ C
3
Y
4
+ C
4
Y
1
+

’’’(β)]
(2-54)
Trong các bi
ểu thức (2-52) – (2-53) cho tao β = 0 ta có các
công th
ức để tính các hằng số tích phân theo thông số ban đầu của
dầm :
C

1
=

0

(2-55)
C
2
=
0
1

a

C
3
=
0
2
EJa
1
M

C
4
=
0
3
4
1

Q
Ja

Trong thực tế thường gặp các móng dầm chịu tải trọng ngoài
ph
ức tạp nhưng hai đầu mút của móng dầm đều tự do , nghĩa là :
tại x = 0 ( β =0)

M = M
0
= 0
t
ại x = 1 ( β = αl )

M = 0 và Q = 0
Do đó đối với loại móng dầm này ta có :
C
3
= 0 , C
4
= 0.
T
ừ đó ta có hai phương trình sau đây để giải ra
0


0

:
4

0

Y
3
(

) + 4
a
0

Y
4
(

) =

’’ (β =

)

(2-56)
4
0

Y
2
(

) + 4
a

0

Y
3
(

) =

’’’ (β =

)
Và các công th
ức tính C
1
, C
2
như sau :
C
1
=
0

=
2
2
2
4


cox

ch
[ Y
3
(

)

’’(

) - Y
4
(

)

’’’(

)]
(2-57)
C
2
=
a
0

=
2
2
2
4



cox
ch
[ Y
3
(

)

’’’(

) - Y
2
(

)

’’(

)]
Thay (2-57) vào (2-53) và (2-54) ta có :
M = EJ
a
2
[ 4
0

Y
3

(β) + 4
a
0

Y
4
(β) -

’’(β
) ]
(2-58)
Q = EJa
3
[ 4
0

Y
2
(β) + 4
a
0

Y
3
(β) -

”’(β) ]
(2-59)
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT
Với nhưng cơ sở lý thuyết ở trên ta cùng với ví dụ tính toán

cụ th ể ta nhận thấy còn những tồn tại trong việc tính toán móng
dạng dầm hoặc băng giao nhau theo mô hình nền Winkler :
+ Tính toán dầm đơn trên nền đàn hồi :
- Việc tính dầm trên nền đàn hồi bằng tay là vô cùng phức tạp
với rất nhiều các ẩn số và phương trình.
- Ph
ải phân biệt ra các trường hợp : dầm dài, dầm ngắn phải
dựa vào các trường hợp chất tải để tính toán,…
+ Tính toán móng băng giao nhau
- Quá trình tính tay của móng băng giao nhau: khi tách riêng
t
ừng băng, diện tích đáy móng phần giao nhau đã được xét 2
lần .
- Chưa xét đến độ cứng của móng được tăng lên ở phần giao
nhau.
- Vi
ệc phải giải hệ phương trình 6n ẩn số với hệ móng có n nút
là rất mất thời gian. Và dễ gây nhầm lẫn.
Hơn nữa trong quá tr
ình tìm hiểu một số chương trình tính
toán móng c
ủa như MCW, MDW, MBW,…của công ty Tin Học
Xây Dựng CIC, em nhận thấy còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Lý thuyết tính toán chưa được chuẩn hoá. Việc sử dụng các
tiêu chuẩn chưa được thống nhất.
- Việc nhập dữ liêu đôi khi còn có chỗ khó khăn, chưa có
hướng dẫn đầy đủ cho người sử dụn
g.
- Khi xu
ất kết quả tính chưa đưa ra được các số liệu so sánh độ

chênh lệch giữa khả năng chịu lực và tải trọng mà nền, móng
phải chịu khi làm việc để giúp người thiết kế có thể tính toán
điều chỉnh số liệu đảm bảo điều kiện kinh tế m
à chỉ dừng lại
ở mức k
iểm tra các điều kiện chịu lực.
- Chất lượng của bản vẽ xuất ra chưa đáp ứng được yêu cầu
của một bản vẽ kỹ thuật.
Kết luận : Như vậy đặt ra vấn đề là có 1 chương trình tính
toán n
ền móng giải quyết được những vấn đề còn tồn tại trên. Sau
khi tìm hi
ểu lý thuyết tính toán nền móng em nhận thấy lĩnh vực
cơ đất , nền móng l
à lĩnh vực rất đa dạng và rộng lớn, trong quá
trình học tập nghiên cứu tại trường em cũng đã tích luỹ được vốn
kiến thức về cơ đất, nền móng. Và kết cấu công trình. Từ đó em
quyết định nội dung đồ án tốt nghiệp của mình có nội dung sau :
“ Tính toán móng nông dạng dầm hoặc băng giao nhau (theo
mô hình nền Winkler”
.

×