Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 11 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.3 KB, 10 trang )

Chương 11: Biểu đồ lớp ( Class
Diagram )
Biểu đồ lớp mô tả các lớp , là các viên gạch để xây dựng bất
kỳ hệ thống hướng đối tượng nào. Khả năng cộng tác giữa chúng,
bằng cách truyền thông điệp, chỉ ra trong các mối quan hệ giữa
chúng.
Bi
ểu đồ lớp được sử dụng khắp nơi trong quy trình phát triển.
Nó biểu diễn cấu trúc tĩnh của các lớp tạo nên hệ thống hoặc hệ
thống con. Cấu trúc tĩnh của các lớp bao gồm các lớp đang xem xét
cùng các đặc trưng của chúng, l
à thuộc tính và thao tác. Chúng sẽ
cung cấp các khả năng để thực hiện một phần các yêu cầu chức
năng hệ thống. Biểu đồ lớp không chỉ ra các th
ành phần của mô
hình lớp tương tác với nhau. Đó là kỹ thuật của biểu đồ tuần tự
hoặc của biểu đồ cộng tác.
Hệ thống gồm có 5 lớp chính :
- Dữ liệu đất: Mô tả các thông tin về nền đất của công trình.
G
ồm có các trường : Tên đất, trạng thái, độ sệt, chiều dày lớp
đất, dung trọng tự nhi
ên, dung trọng riêng, góc ma sát trong,
l
ực dính, hệ số nở hông, độ ẩm tự nhiên, môđun biến dạng.
- Tải trọng: Mô tả các giá trị của các loại tải trọng tác dụng lên
móng. G
ồm có các trường: Tải trọng nút, tên trường hợp tải,
lực theo phương X, lực theo phương Y, lực theo phương Z,
mômen theo phương X, mômen theo phương Y, tải trọng
phần tử, tải tập trung, tải phân bố.


- Vật liệu: Mô tả vật liệu dùng trong móng. Gồm có các
trường: Mác bêtông, cường độ chịu kéo Rn, cường độ chịu
nén Rk, môđun đàn hồi, nhóm cốt thép, cường độ kéo Ra,
cường độ kéo Ra’.
- Móng : Mô tả các thông tin về móng. Nó gồm có các trường:
Tên tiết diện, hình dáng tiết diện, kích thước tiết diện, chiều
dày của lớp bảo vệ, kích thước tiết diện cột, chiều sâu chôn
móng, kích thước cột, cốt thép chịu lực, cốt thép đai, số
lượng cốt thép, đường kính cốt thép, khoảng cách cốt thép.
- Toạ độ : Gồm có các trường: Toạ độ theo phương X, toạ độ
theo phương Y, toạ độ theo phương Z.
Năm lớp trên đều l
à các lớp của đối tượng dữ liệu được người
dùng nhập vào, do vậy chúng có chung ba phương thức là :
Nh
ập(), Sửa(), Xoá() để thao tác với dữ liệu đưa vào. Biểu đồ lớp
của hệ thống (H 2.3):

Hình 2.3 : Biểu đồ lớp của hệ thống
Biểu đồ tuần tự
Là phương tiện biểu diễn tương tác dưới dạng hình ảnh, biểu
đồ cộng tác có hai đặc điểm chính: Mô tả các mối quan hệ cấu trúc,
giữa các vai trò lớp hoặc giữa các đối tượng dưới dạng vai trò kết
hợp hoặc liên kết nhằm phản ánh cấu trúc của biểu đồ lớp, và mô
t
ả thứ tự của tương tác bằng cách đánh số thứ tự các thông điệp.
Các biểu đồ tuần tự biểu diễn một số thông tin tương tự, nhưng
không phải tất cả. Chúng biểu diễn các thể hiện đóng vai trò được
định nghĩa trong cộng tác, chúng không biểu diễn các quan hệ cấu
trúc giữa các đối tượng mà biểu diễn thứ tự của tương tác một cách

trực quan bằng cách dùng trục đứng của biểu đồ để biểu diễn thời
gian.
a. Các đối tượng của biểu đồ tuần tự
 Form nhập dữ liệu cho chương trình:
- Form nh
ập sơ đồ mặt bằng: Tạo hệ lưới mô tả sơ đồ
hình học
- Form nhập dữ liệu địa chất: dùng cho người sử dụng
nhập số liệu địa chất các hố khoan
- Form khai báo vật liệu: Nhập tên vật liệu các thông số
của bê tông, cốt thép như cường độ nén, cường độ kéo,
môđun đàn hồi,…
- Form khai báo kiểu tiết diện và gán tiết diện cho vật
liệu : Nhập kích thước tiết diện móng và gán vật liệu
cho nó.
- Form nhập tải trọng công trình : Định nghĩa các trường
h
ợp tải trọng, nhập tải trọng cho các nút, các phần tử
thanh.
- Form khai báo h
ệ số nền: Giúp cho người sử dụng định
nghĩa hệ số nền đất K . Gán hệ số nền cho các nút được
chọn
 Các module tính toán:
- Module kh
ởi tạo: Chứa các biến chung phục vụ quá
trình nhập, xuất dữ liệu. Chứa thủ thục khởi tại giá trị
ban đầu cho các biến cần thiết.
- Module đất nền: Chứa dữ liệu là các chỉ tiêu cơ lý của
các hố khoan địa chất, sử lý các dữ liệu đất nền nhập và

tính toán các s
ố liệu phục vụ cho việc tính toán kiểm tra
cường độ đất nền, tính lún,…
- Module vật liệu: Tạo thư viện vật liệu, chứa các biến số
chung phục vụ cho quá trình nhập vật liệu.
- Module kiểm tra nhập: Chứa các hàm, các thủ tục phục
vụ cho quá trình nhập dữ liệu.
- Module xử lý tải trọng: Chứa các hàm, các thủ tục liên
quan đến nhập tải trọng và sử lý các số liệu tải trọng
trong quá trình tính toán.
- Module tính toán : Ch
ứa toàn bộ các hàm, thủ tục điều
khiển quá trình tính toán móng băng.
- Module đồ hoạ: Chứa các hàm, thủ tục khởi tạo đồ hoạ,
xử lý số liệu đồ hoạ, kết xuất bản vẽ ra các Form.
 Các Form xem kết quả:
- Form biểu đồ chuyển vị nút: Đưa ra biểu đồ chuyển vị
của móng băng .
- Form biểu đồ lực cắt: Đưa ra biểu đồ lực cắt của móng
băng.
- Form biểu đồ mômen: Đưa ra biểu đồ mômen của
móng băng
- Form kiểm tra độ lún: Kiểm tra độ lún của móng băng.
- Form bản vẽ địa chất: Bản vẽ cấu tạo lát cắt địa chất.
- Form lập báo cáo: Báo cáo kết quả tính móng dưới
dạng văn bản.
b. Sơ đồ tương tác của biểu đồ tuần tự
 Biểu đồ tuần tự quá trình nhập dữ liệu trong chương trình (H
2.4):
Hình 2.4 : Biểu đồ tuần tự quá trình nhập dữ liệu cho chương trình

 Biểu đồ tuần tự quá trình tính toán trong chương trình (H
2.5):
Hình 2.5 : Biểu đồ tuần tự quá trình tính toán chương trình
 Biểu đồ tuần tự xem kết quả của chương trình (H 2.6):
Hình 2.6: Biểu đồ tuần tự kết quả xem chương trình

×