Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 14 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.69 KB, 11 trang )

Chương 14: Giao diện tính toán
Sau khi đã nhập đủ các số liệu chương trình sẽ phân tích, xử
lý số liệu vào tính toán các phương án móng đã chọn. Quá trình
tính toán, phân tích n
ội lực của chương trình là một quá trình vô
cùng ph
ức tạp và được hỗ trợ bởi phần mềm chuyên về kết cấu
Sap2000 v.7.40. Do vậy, khi bài toán được phân tích thì chương
trình sẽ làm nhiệm vụ kích hoạt Sap2000 phân tích nội lực và lấy
kết quả từ Sap. Quá trình này mất khá nhiều thời gian của hệ thống
vì chương trình phải thực hiện rất nhiều thủ tục trước khi kích hoạt
Sap2000 chạy cũng như đọc kết quả mà Sap đã tính toán được. Vì
th
ế biểu mẫu “Quá trình phân tích tính toán” được thiết kế với
mục đích để chương trình trở nên “động” trong quá trình thực thi
các công việc này, và cũng giúp tránh được cảm giác chờ đợi nơi
người d
ùng (H . 26).
Hình 2.26: Giao diên thể hiện quá trình tính toán
Chương trình thực hiện công việc nào thì trên biểu mẫu sẽ
thông báo tương ứng. Ví dụ : Tạo tệp s2k…
Giao diện cho dữ liệu ra
Sau khi chạy chương trình sẽ đọc kết quả nội lực từ tệp *.Out
của Sap 2000 và đưa ra kết quả biểu đồ nội lực của m óng. Và sau
khi tìm
được nội lực trong móng thì ta sẽ tính toán cốt thép theo
yêu cầu. Như vậy đầu ra của bài toán chi làm hai phần rõ rệt : Phần
đồ
hoạ và phần số liệu kết quả
a. Phần đồ hoạ :
 Cột địa chất :


Chương tr
ình đưa ra kết quả cột địa chất kèm theo các chỉ
tiêu cơ l
ý mà người dùng đã nhập vào trước đó. Ngoài ra
chương trình còn cho phép người dùng có thể dễ dàng xuất bản
vẽ sang file *.dwg của AutoCad để chỉnh sửa khi cần thiết. (H
2.27)
Hình 2.27: Bản vẽ trụ địa chất
 Biểu đồ nội lực:
Màn hình đồ hoạ của giao diện chính sẽ là nơi hiển thị kết
quả đồ hoạ của bài toán. Để hiển thị kết quả đồ hoạ của bài toán,
người dùng phải kích hoạt menu Kết quả tính móng

Kết quả nội
lực trên giao diện chính rồi lựa chọn loại biểu đồ muốn hiển thị .
Có ba loại biểu đồ hiển thị là Biểu đồ Mômen, Biểu đồ lực cắt và
Biểu đồ chuyển vị. (H 2.28)
Hình 2.28: menu xem kết quả nội lực
Khi người dùng muốn xem biểu đồ nào chương trình sẽ đưa
ra một biểu mẫu có các lựa chọn về thuộc tính đồ hoạ cho nó. (H
2.29)
Hình 2.29: Lựa chọn xem biểu đồ nội lực
Với lựa chọn tỉ lệ cho biểu đồ, người dùng có thể nhập vào
đó tỉ lệ hiện thị tuỳ ý, hoặc nếu không chương trình sẽ tự động điều
chỉnh tỉ lệ của biểu đồ sao cho hiển thị trên màn hình đồ hoạ không
bị chồng chéo hoặc cũng không bé quá để dễ dàng quan sát hơn.
Và kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình đồ hoạ như sau:
+ Biểu đồ Mômen (H 2.30):
Hình 2.30 : Biểu đồ Mômen
+Biểu đồ Lực cắt (H 2.31) :

Hình 2.31: Biểu đồ lực cắt
+Biểu đồ chuyển vị nút (H 2.32):
Hình 2.32 : Biểu đồ chuyển vị
b. Các Form kết quả đầu ra
+ Thiết kế cốt thép : Người dùng chọn vào mục Thiết kế

Thiết kế cốt thép này để tính ra hàm lượng cốt thép yêu cầu cho
từng dầm móng.
Hình 2.33 : Giao diện xem nội lực các dầm
H ình 2.34: Giao diện bố trí cốt thép
Sau đó người dùng nhập vào kích thước các cột. Chương
trình sẽ tự động tìm ra giá trị nội lực lớn nhất của dầm móng theo
giá trị biểu đồ bao nội lực từ đó tính toán cốt thép cho từng dầm
móng theo giá trị Max đó.(H 2.33)
Người d
ùng có thể chỉnh sửa cốt thép khi chọn Thiết kế

Bố trí cốt thép.
Từ From bố trí cốt thép (H 2.34) người dùng Click chọn Đk
thép dưới
và Đk thép trên từ đó chương trình sẽ tính ra số thép bố
trí theo phương dọc dầm cho các dầm móng tương ứng.
+ Kiểm tra độ biến dạng của đất nền :
Khi người dùng Click chọn : Kiểm tra chịu lực  Kiểm tra
độ biến dạng
trên giao diện chính (H 2.35)
Hình 2.35: Menu kiểm tra chịu lực
Chương trình đưa ra độ lún lớn nhất của đất nền ở các dầm
dọc và ngang. Cùng với thông báo và kết luận khả năng chịu lún
của đất nền dưới đáy móng (H 2.36)

Hình 2.36: Giao diện xem kết quả tính lún
+ Kiểm tra kết quả chọc thủng:
Khi người d
ùng Click chọn : Kiểm tra chịu lực  Kiểm tra
chọc thủng móng. Chương trình sẽ đưa ra kết quả kiểm tra chọc
thủng ở cột có vị trí nguy hiểm nhất (H 2.37) :
Hình 2.37: Giao diện kiểm tra chọc thủng ở cột có vị trí nguy
hiểm nhất
5. Giao diện trợ giúp người dùng
Như đã trình bày trong phần Thiết kế chương trình, phần trợ
giúp người sử dụng trong quá tr
ình thực thi chương trình là một
phần rất quan trọng của bất kỳ một phần mềm nào.Trong quá trình
th
ực thi chương trình : “Tính toán nông dạng dầm hoặc móng băng
giao nhau “, nếu người dùng có yêu cầu hỗ trợ giúp đỡ, họ có thể
kích hoạt chức năng này thông qua menu Trợ giúp

Trợ giúp
theo nội dung. (H 2.38)
Hình 2.38 : Trợ giúp chương trình
Hoặc cũng có thể kích hoạt chức năng này bằng việc nhấn
phím F1. Ngoài chức năng trợ giúp người sử dụng về cách sử dụng
chương tr
ình, menu Trợ giúp còn cho người dùng có thể xem
thông tin về chương trình và tác giả thông qua Menu Thông tin về
chương tr
ình.

×