Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 20 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.6 KB, 8 trang )

Chương 20: Dữ liệu phục vụ quá trình tính
toán
a. Dữ liệu phục vụ quá trình gọi SAP
Public TepSAP2000 As String ‘ Tệp s2K -
dữ liệu đầu vào cho Sap
Public s_ten_tep_run As String ‘ Tệp tệp
chạy chương trình
Public TentepCT As String ‘ Tệp dữ liệu
ra của Sap
Public b_darun As Boolean ‘ Kiểm tra việc
chạy chương trình
Public b_phantichrun As Boolean ‘Kiểm tra
phân tích nội lực
b. Dữ liệu phục vụ mô tả mô hình bài toán trong Sap2000:
Vì tất cả các đối tượng trong Sap2000 đều được khai báo
thông qua một đối tượng duy nhất nên để thiết lập được mô hình
trong Sap, ta ph
ải khai báo các nút các phần tử cũng như các dữ
liệu khác có liên quan:
Type diem ‘ Khai báo điểm
X As Double ‘ Toạ độ x
Y As Double ‘ Toạ độ y
End Type
Type knut ‘ Khai báo kiểu
nút
i_ten_nut As Integer ‘ Tên nút
td As diem ‘ Toạ độ
k As Long ‘ Hệ số nền
U As Single ‘ Chuyển vị nút
Chon As Boolean ‘ Có chọn nút
hay ko?


b_vua_chon As Boolean ‘ Vừa chọn
xong
l_ten_hkhoan As Long ‘ Vị trí địa
chất
l_vi_tri_mong As Long ‘Vị trí mặt
bằng
End Type
End Type
Type Kieu_Phan_Tu
ten As Integer ‘ Tên phần tử
nd As knut ‘ Nút đầu
nc As knut ‘ Nút cuối
cd As Single
Tietdien As Tiet_dien_mong_bang ‘
Tiết diện phần tử
vl As Vat_lieu_mong_bang ‘
Vật liệu phần tử
Taitrong(1 To 10) As Tai_Phan_Tu ‘
Tải trọng phần tử
Chon As Boolean ‘ Chọn
hay không?
b_vua_chon As Boolean ‘ Vừa
chọn
End Type
Public Nnut As Integer ‘ Số nút
Public Npt As Integer ‘ Số
phần tử
Public Pt(1 To 1000) As Kieu_Phan_Tu ‘
Kiểu phần tử chọn
Public nut(1 To 1000) As knut ‘

Kiểu nút chọn
III. MÔ TẢ CÁC MODULE
V
ới ngôn ngữ VB 6.0, người thiết kế chương trình có thể
thiết kế giao diện bằng các biểu mẫu của chương trình và sử dụng
Module như một công cụ để thực thi b
ài toán.
Đặc biệt, với phương pháp lập trình hướng cấu trúc, chương
trình được thiết kế bởi hai đối tượng trong VB 6.0 là Form ( biểu
mẫu ) và các module tính toán. Các module của chương trình gồm
có 7 module và được tổ chức như sau:
1. Module “ ModuleXulyTep”
Module này có nhiệm vụ xử lý tất cả các thao tác của người
dùng có liên quan đến
tệp dữ liệu của chương trình. Do đó, các thủ
tục chính của module này như sau:
- sub_Open_File ():Đọc dữ liệu ở tệp văn bản trên ổ
đĩa cứng có phần mở rộng l
à *.ddv và gán giá trị vào các biến của
chương tr
ình
- sub_Save_File ():Thủ tục làm nhiệm vụ ghi lại dữ
liệu của chương trình vào một tệp văn bản có phần mở rộng là
*.
ddv.
- sub_SaveFileNew():Thủ tục làm nhiệm vụ ghi lại
dữ liệu của chương trình đè vào một tệp văn bản có phần mở rộng
là *.ddv.
Ngoài ra
ModuleXulytep còn chứa các 1 hàm tính toán khác

được sử dụng trong chương trình trong quá trình nội suy tìm nội
lực theo biểu đồ bao đó là hàm nội suy đơn
sub_Noi_suy_don()
2. Module “ModuleSolieu”
Module này chứa các dữ liệu mô tả số liệu tính toán phương
án móng mềm (dầm, băng ). Chứa các thủ tục phục vụ quá trình
t
ạo sơ đồ mặt bằng, mô hình hoá kết cấu, tạo ra các số liệu để tính
toán. Các thủ tục chính của ModuleSolieu :
- sub_Vephantu(): Thủ tục vẽ ra sơ đồ của hệ móng
gồm có các nút và các phần tử khi người dùng click chọn menu
Thư viện móng băng giao nhau.
- sub_Veluoimatbang():Thủ tục tạo lưới khi người
dùng click chọn menu Tạo hệ lưới
- sub_hien_thi_tai_trong_nut(): Cho phép
người dùng có thể kiểm tra các tải trọng tại nút mà mình đã nhập
vào trước khi hoặc sau khi phân tích
tính toán.
- sub_hien_thi_tai_trong_pt(): Tương tự như
trên với việc kiểm tra tải tác dụng vào phần tử.
- sub_hien_thi_spring(): Khi ta gán hệ số nền thủ
tục này cho phép người dụng quan sát được vị trí các điểm gán
Spring
- sub_chia_phan_tu(): Thủ tục chia phần tử, người
dùng lựa chọn khoảng các chia. Thường sử dụng trong quá trình
gán h
ệ số nền, vì khi càng chia n
- sub_chon_tat_ca(): Cho phép người dùng chọn tất
cả các nút các thanh trên sơ đồ mặt bằng.
- sub_chon_lai_doi_tuong_vua_chon(): Thủ

tục chọn lại các đối tượng vừa chọn trước đó.
- sub_huy_lua_chon(): Nếu người dùng lựa chọn sai
đối tượng thủ tục sẽ giúp huỷ tất cả các lựa chọn.
3. Module “ModuleTinhmong”
Đây là module chứa tất cả các thủ tục liên quan tới việc gọi
Sap 2000 v.7.40 thực thi chương trình. Cũng như các hàm điều
khiển quá trình phân tích tính toán móng băng.
- sub_tao_file_du_lieu_sap(): Một tệp văn bản
có phần mở rộng là *.s2k sẽ được thiết lập khi thủ tục này hoàn
thành nhi
ệm vụ của nó. Thủ tục này sẽ tạo ra nội dung của tệp
được m
ô tả giống hệt cấu trúc tệp dữ liệu vào của Sap2000 v.7.40.
- sub_nhap_dl_Sap(): Thủ tục này dữ liệu vào
chương trình từ tệp *.s2k của Sap2000
- sub_run_Sap(): Đây là thủ tục tạo tệp *. bat cho dữ
liệu đã được thiết lập và tệp s2k đã được tạo. Khi thủ tục này được
thi hành, một tệp có phần mở rộng là *.bat sẽ được tạo để khi tệp
này được kích hoạt, nó sẽ gọi Sap thực thi chương tr
ình.
- sub_doc_noi_luc(): Nội lực tại mặt cắt của từng
phần tử trong bài toán, sẽ được thủ tục này đọc từ tệp dữ liệu ra
của Sap và gán vào các biến tương ứng trong chương trình.
- sub_chuyen_vi_nut(): Thủ tục đọc chuyển vị nút
từ file *.out của Sap.
- sub_xac_dinh_noi_cot_thep_dam() : Thủ tục
tính ra cốt thép dầm móng sau đó đưa ra các phương án bố trí cố
thép cho người d
ùng tự chọn.
- Fun_tinh_lun() : Đây là hàm tính lún của một phân

tố coi kích thước móng bằng chiều dài của một phần tử được chọn.
Dùng trong quá trình kiểm tra độ lún của móng và chuyển vị của
móng.
4. Module “ModuleDohoa”
Chứa các hàm khởi tạo đồ hoạ, xử lý đồ hoạ, kết xuất bản vẽ
ra các Form :
- Sub Khoitao(): Hàm này có tác dụng khởi tạo bản
vẽ. Tất cả các Form có liên quan đến thủ tục đồ hoạ trước khi vẽ
đều phải thực hiện thủ tục n
ày. Nguyên tắc của nó là mở File
Template.dwg của AutoCaD đã tạo sẵn các layer, màu sắc , kiểu
chữ, các block,… để phục vụ cho quá trình vẽ.
- Sub Ve_cot_dia_chat() : Thủ tục để đưa ra cột
địa chất c
ùng các chỉ tiêu cơ lý của đất mà người dùng đã nhập
vào.
5. Các module khác:
Ngoài 4 module chính đã trình bày ở trên thì chương trình
còn s
ử dụng thêm 3 module sau đây để phục vụ những chức năng
khác của chương trình.
a. ModuleKhoitao: Chứa các biến số chung phục vụ quá trình
nh
ập xuất dữ liệu. Chứa thủ tục khởi tạo giá trị ban đầu cho các
biến.
b. ModuleDulieudatnen: Chứa dữ liệu là các chỉ tiêu cơ lý
c
ủa đất Ví dụ như là: Chiều dày lớp đất, tên đất, trạng thái của
đất, dung trọng của đất, góc ma sát trong, kết quả xuy
ên tĩnh, kết

quả xuyên tiêu chuẩn, …
c. Modvatlieu:Tạo thư viện vật liệu chứa các biến số chung
phục vụ quá trình nhập vật liệu.

×