Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 21 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.56 KB, 9 trang )

Chương 21: CÁC KỸ THUẬT TIN HỌC MỚI ĐƯỢC SỬ
DỤNG
1. Dùng phần mềm Sap2000 v.7.40 làm công cụ hỗ trợ tính
toán:
Với việc tìm hiểu được cấu trúc hoạt động của Sap2000
v.7.40 ta có thể sử dụng nó làm công cụ hỗ trợ trong việc tính toán
kết cầu. Để tận dụng khả năng này, ta phải tạo ra một tệp dữ liệu
đầu vào cho Sap, trong đó mô tả tương tự những g
ì mà Sap mô tả
trong tệp dữ liệu vào khi ta chạy trực tiếp chương trình. Tiếp đó,
thiết lập một tệp dạng DOS có chứa câu lệnh gọi Sap chạy chương
trình. Khi muốn kích hoạt Sap, ta dùng một hàm có sẵn của VB 6.0
cho phép gọi một ứng dụng khác để thực hiện chức năng này.
Vì Sap ch
ỉ là công cụ hỗ trợ tính toán nên khi chương trình
kích ho
ạt Sap, chương trình sẽ tận dụng chức năng của ngôn ngữ
VB 6.0 cho phép chạy một ứng dụng mà không hiển thị lên màn
hình, và do
đó, người dùng sẽ không thấy được Sap đang thực thi
nhiệm vụ tính toán của mình mà có cảm giác chính chương trình
c
ủa ta đang tính toán vậy.
Tuy nhiên, để chương tr
ình có thể kích hoạt được Sap phục
vụ tính toán thì trong chương trình phải chứa đựng một thủ tục làm
nhi
ệm vụ này. Cụ thể với chương trình này , thủ tục
sub_run_Sap()làm nhiệm vụ kích hoạt Sap. Với tệp dạng DOS
đ
ã được tạo ra (mang tên s_ten_tep_run), thủ tục này sẽ kích hoạt


tệp đó. Khi tệp dạng DOS này được thi hành thì sap sẽ được gọi để
tính toán tệp dữ liệu vào *.s2k đã được thiết lập trước đó.
2. Tạo tệp kích hoạt Sap:
Như đã nói ở trên, để kích hoạt được Sap, chương trình phải
tạo ra được một tệp dạng DOS có tên là s_ten_tep_run . Tuy nhiên
n
ội dung của tệp này chỉ là gọi đến một tệp đã được định dạng
trước, tệp này có tên không đổi với mọi bài toán mà người d
ùng
c
ần làm và chính tệp đó mới làm nhiệm vụ kích hoạt Sap chạy.Mặt
khác tệp này được đặt trong cùng thư mục với hai ứng dụng trong
Sap để quá tr
ình gọi Sap dễ dàng hơn. Tệp này có tên là Go.bat ,
ch
ứa hai dòng lệnh thực thi nhiệm vụ đó. Ví dụ, bài toán đang giải
quyết có tệp dữ liệu mang tên Mongbang.ddv nằm trong thư mục:
D:\ DANT \RunSap\ Mongbang.ddv
thì tệp go.bat có nội dung là:
Sapre.exe D:\ DANT \RunSap\ Mongbang.s2k
Sapgo.exe D:\ DANT \RunSap\ Mongbang
Ngh
ĩa là khi tệp go.bat được gọi, thì hệ thống sẽ chạy ứng
dụng Sapre với tệp dữ liệu vào là D:\ DANT \RunSap\
Mongbang.s2k
. Ứng dụng Sapre làm nhiệm vụ chuẩn bị dữ liệu
vào cho Sap (nhập dữ liệu vào).Quá trình này sẽ tạo ra một số tệp
nhất định. Tiếp sau đó, Sapgo sẽ được thi hành với tên tệp là D:\
DANT \RunSap\ Mongbang. Ứng dụng Sapgo sẽ phân tích nội lực
dựa trên dữ liệu đầu vào mà Sapre đã chuẩn bị trước đó.

Public Sub sub_run_Sap() ‘Tạo ra File
Run.bat de kich hoat Sap
Dim var As String, j As Long, i As Long
Dim TepSAP2000 As String
'tep dang *.s2k do chuong trinh tao ra
Dim kc As Variant
Dim Sofile As Integer
Dim Var1 As String, Var2 As String
On Error GoTo loi:
i = Len(TentepCT)
TepSAP2000 = Left(TentepCT, i - 3) &
"s2k"
Var1 = ""
Var2 = ""
Var2 = Right(TepSAP2000, 1)
Do Until Var2 = "\"
Var1 = Var1 & Var2
i = i - 1
Var2 = Mid(TepSAP2000, i, 1)
Loop
Var1 = StrReverse(Var1)
Var1 = Trim(Var1)
i = Len(Var1)
var = Left(Var1, i - 4)
kc = " "
loi:
i = Len(TentepCT)
s_ten_tep_run = Left(TentepCT, i - 3) &
"bat"
'Tao ra tep Runc.bat

Open s_ten_tep_run For Output As #2
Print #2, "Sapre.exe" & kc & Var1
Print #2, "Sapgo.exe" & kc & var
Close #2
End Sub
3. Kỹ thuật sử dụng VSFlexGrid :
VSFlexGrid là sản phẩm của hãng Videosoft, nó là môt công
c
ụ hỗ trợ lập trình dưới dạng ActiveX, chương trình sử dụng phiên
b
ản 7.0.VSFlexGrid là một điều khiển rất mạnh trong việc trình
di
ễn dữ liệu dưới dạng bảng, đặc biệt là trong việc liên kết với cơ
sở dữ liệu.Hơn nữa nó còn cho phép trình diến dữ liệu rất đa dạng ,
có cả kiểu Boolean, và cho phép nhập dữ liệu vào bảng từ bàn
phím.
Để sử dụng được ứng dụng này thì tệp VSFlex7. ocx phải
được đưa vào đề án hoặc là điều khiển n
ày phải được cài đặt.Sau
đây là các bước để sủ dụng VSFlex :
Bước 1:Sau khi đã cài đặt ocx, từ hộp thoại Components,
đánh dấu vào Videosoft VSFlex 7.0(DAO) sau đó click “Apply”
để đưa điều khiển n
ày vào toolbox.
Bước 2: Đưa ứng dụng vào form và đặt các thuộc tính cho nó
lúc thiết kế,các thuộc tính nên đặt là:
- S
ố hàng :Rows, số hàng cố định FixedRows
- Số cột :Cols, số cột cố định FixedCols
- Tên của điều khiển nên đặt dưới dạng vsf cho dễ nhớ.

Bước 3: Khởi tạo các thuộc tính của điều khiển trong sự kiện
form_Load.Các thuộc tính cần khởi tạo là số hàng,số hàng cố
định,số cột,số cột cố định,các thuộc tính canh lề v
à một số thuộc
tính khác.
Bước 4: Đưa các giá trị cần hiển thị vào trong ô lưới.Có thể
định vị vị trí của ô qua thuộc tính Row và Col, sau đó sử dụng
thuộc tính TextMatrix(i,j) để đưa giá trị voà ô, với i là số hiệu
hàng, j là số hiệu cột.
Bước 5: Xử lý các sự kiện có liên quan đến điều khiển. Điều
này rất cần thiết nếu nhập số liệu từ lưới,thuộc tính Editable được
đặt bằng True.
Bước 6: Gán các giá trị cần dùng vào các biến khi kết thúc
quá trình nhập dữ liệu.
4. Các kỹ thuật Việt hoá giao diện:
Với chúng ta, không có gì thuận lợi hơn là được làm việc với
máy vi tính trong môi trường tiếng Việt. Do đó, các kỹ thuật Việt
hoá giao diện được rất nhiều người coi trọng và đi sâu nghiên cứu.
Ngày nay, đ
ã có nhiều phông chữ tiếng Việt giúp ta có thể
soạn thảo văn bản tiếng Việt trên máy vi tính. Tuy nhiên, hầu hết
các máy tính ở Việt nam sử dụng hệ điều hành Windows – là hệ
điều h
ành của nước ngoài cho nên các phông chữ của hệ thống
không thể hiển thị tiếng Việt. Khi chương trình sử dụng một phông
chữ tiếng Việt làm công cụ hiển thị thì những phông chữ của hệ
thống sẽ không hiểu và hậu quả là “lỗi Font”, nghĩa là ngôn ngữ
thể hiện ra sẽ không phải là ngôn ngữ của bất kỳ một quốc gia nào
trên Th
ế giới. Mà nếu muốn chương trình của ta hiển thị ngôn ngữ

Tiếng Việt thì phải can thiệp vào hệ thống. Việc làm này tưởng
chừng như đơn giản nhưng có phải ai sử dụng PC đều muốn vậy,
việc làm này có thể gây phiền hà tới họ trong quá trình sử dụng.
Do đó, để chương tr
ình hiển thị tiếng Việt mà không cần phải thay
đổi phông chữ của hệ điều h
ành là một việc làm có ý nghĩa rất lớn.
Hiện nay, bộ công cụ gõ tiếng việt đã cho phép ta soạn thảo
bằng kiểu gõ Unicode, có thể hiển thị tiếng Việt ngay cả việc sử
dụng các phông chữ nước ngoài. Cho nên bài toán Việt hoá giao
diện đã nhanh chóng có được lời giải. Nhưng một đặc điểm nữa
của hệ điều hành Windows là những gì thuộc về hệ điều hành
Windows thì chúng ta c
ũng không thể can thiệp vào với bất kỳ
công cụ nào. Chẳng hạn, nếu dùng bộ gõ Unikey với bảng mã
Unicode để gõ trên thanh tiêu đề cho bất kỳ một biểu mẫu nào ta
c
ũng không thu được kết quả mong muốn
Dưới đây xin tr
ình bày kỹ thuật việt hoá giao diện, đó là sử
dụng phần mềm làm menu cho chương trình để có thể có được
menu bằng tiếng Việt :
Trong chương tr
ình sử dụng công cụ ActiveBar3.0 để thiết kế
menu cho chương tr
ình. Ưu điểm có thiết kế đẹp, bắt mắt, dễ dàng
s
ử dụng, có nhiều tiện ích.
ActiveBar3.0 cũng được cung cấp dưới dạng ActiveX
component có thể sử dụng trong bất cứ ngôn ngữ nào.Công cụ làm

giao di
ện hiệu quả có thể tạo hệ thống menu, toolbar, popupmenu,
status.
Ki
ến trúc của ActiveBar
Hình 5.1 : Kiến trúc của ActiveBar
Các band có thể là các đối tượng:tool bar, menu bar, child
menu bar, pupup menu bar, status bar.
Các tool có thể là các đối tượng: buton, dropdown button,
textbox, label, separator,combobox, activex control, activex form
v.v.
Quan tr
ọng hơn các đối tượng được quản lý tốt nguời lập trình
hoàn toàn ch
ủ động trong việc sư dụng các đối tượng này.
Mu
ốn sử dụng ActiveBar3.0 cần có một bộ cài hoàn chỉnh,
sau khi đ
ã cài đặt cũng như các Active khác , việc đầu tiên để thiết
kế một menu bằng công cụ ActiveBar là đưa điều khiển ActiveBar
vào biểu mẫu, sau đó từ mẫu ban đầu của ActiveBar mà người
dùng có thể thay đổi thêm bớt tuỳ ý muốn.
Hình 5.2: Menu tiếng Việt khi sử dụng ActiveBar 3.0
Với kỹ thuật Việt hoá giao diện này, ta có thể hiển thị tiếng
Việt cho chương trình mà không phải đổi phông chữ của hệ thống.
Tuy nhiên, một nhược điểm của kỹ thuật này mà ta có thể nhận
thấy rõ ở đây là : Để chương trình hiển thị được tiếng Việt thì
trong h
ệ điều hành cũng phải có mặt kiểu phông chữ: VK Sans
Serif, n

ếu không thì chương trình vẫn…lỗi phông. Mặc dù vậy, kỹ
thuật này vẫn được chọn để có thể Việt hoá giao diện bởi thay vì
người dùng phải thay đổi phông chữ của hệ thống, họ chỉ cần cài
đặt vào phông hệ thống kiểu phông chữ này.

×