Bài 1 : Đội ngũ đơn vị
( Tiết 1 - 2 ), ngày 21 tháng 08 năm 2008
I . Mục tiêu
1) Kiến thức
- Hiểu đợc ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ góp phần xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật trong
học tập và rền luyện của mỗi học sinh và lớp học.
- Nắm vững các thứ tự các bớc tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội và các động
tác đội ngũ từng ngời không súng.
2) Kỹ năng
- Làm đợc động tác tập hợp đội hình cỏ bản của tioêủ đội trởng, trung đội trởng và các
động tác đội ngũ từng ngời không súng.
- Biết vận dụng vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trờng.
3) Về thái độ
Xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đọi ngũ và các nội quy của
nhà trờng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng, còi, sơ đồ bó trí đội hình cơ bản.
- Tranh ảnh
- Nếu có điều kiện sử dụng trợ giảng và đọi mẫu.
2. Học sinh
- SGK GDQP - An ninh 11
- Trang phục thống nhất: Đi giầy, đội mũ cứng
III. Tổ chức hoạt động giảng dạy.
Hoạt động 1 .Thủ tục giảng dạy (5 phút)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh tập trung : Kiểm
tra ss, trang phục, báo cáo giáo
viên.
HS thực hiện động tác
- Phổ biến các quy trình :
Phổ biến những quy định nh việc ra và lớp, giữ gìn tác
phong học tập .
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về một số động đội
ngũ đã đợc học
- Phơng pháp tiến hành:
+ Nêu câu hỏi và nhận xét sau mỗi lần học sinh thực hiện
động tác xong.
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 65 phút)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập luyện theo
- Phổ biến ý định luyện tập: Nêu rõ ràng, mạch lạc ,
đúng trình tự từng nội dung gồm : Mục đích, yêu cầu,
nội dung và trọng tâm, thời gian,
- Tổ chức luyện tập :
1
đơn vị tiểu đội.
- Bớc 1: từng ngời tự nghiên
cứu
- Bớc 2: Từng tiểu đội , trung
đội luyện tập
- Bớc 3; Tiểu đọi trởng ,
trung đội trởng chi định các
thành viên thay nhau làm
tiểu đội, trung đội trởng.
- Phơng pháp luyện tập:
- GV quan sát , sửu sai cho học sinh.
Hoạt động 3 : Kiểm tra đánh giá kết quả ( 20 phút )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- HS lắng nghe, chuẩn bị
kiểm tra.
- Kiểm tra theo đơn vị tổ
GV tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả
+ Phổ biến ý định kiểm tra, nội dung cụ thể gồm : Nội
dung, thời gian, những quy định kiểm tra ( Thang điểm,
cách tính thành tích ).
+ GV thực hành kiểm tra theo đúng kết hoạch, kiểm tra
xong nhận xét, đánh giá kết quả
+ Gọi từng tiểu đội lên thực hiện,
Bài 2 : Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
( Tiết 3 , 4, 5, 6 )
Ngày 13 tháng 09 Năm 2008
I . Mục tiêu
1) Về kiến thức :
Nắm chắc ngững nội dung cơ bản Luật ngiã vụ quân sự, làm cơ sở để thực hiên đúng
trách nhiệm, nghĩa vụ quân sự của mình.
2 ) Thái độ
Xác định tinh thần tháI độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu Luật nghĩa vụ quân sự,
liên hệ xác định nghĩa vụ, trách nhệm của học sinh tham gia vào các hoạt động QP ở nhà tr-
ờng, ở địa phơng và xxây dựng quân đội.
II. Chuẩn bị
1 ) Giáo viên
- Bài giảng có phần trợ giúp của máy tính
- Nừu có điều kiện chuẩn bị một số hình ảnh thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự để minh hoạ.
- Nội dung ghi bảng ( HS tự ghi theo GV ).
2 . Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết
III. tổ chức hoạt động dạt học
Hoạt động 1 ( 15 phút ). Sự cần thiết phảI ban hành Luật nghĩa vụ quân sự
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe, ghi chép - GV dẫn dắt nêu vấn đề : Trong quá trình xây dựng và
trởng thành, QĐNH Việt Nam thực hiện theo 22 chế độ
2
- Với sự hiểu biết của mình và
những kiến thức đã học ở SGK
trả lời câu hỏi.
- Các HS khác : Nghe, bổ sung
tình nguyện và NVQS, luật NVQS QĐ NDVN đã ra đời.
- Nêu câu hỏi : Tại sao ban hành Luật NVQS
- GV dẫn dắt , tạo không khí học tập
- GV nhận xét bổ xung và kết luận. Sự cân thiết phảI ban
hành luật NVQS.
+ Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ
nghĩa anh hùnh cách mạng của nhân dân ta.
+ Để thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều
kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc.
+ Để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc.
Hoạt động 2 ( 30 phút ). Phân tích 3 lý do ban hành Luật nghĩa vụ quân sự
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Cả lớp chia thành 3 nhóm lắng
nghe và ghi câu hỏi của nhóm
mình.
- Tứng nhóm đọc SGK, tìm gợi
ý, thảo luận , thống nhất ý kiến.
- GV nêu câu hỏi đối với từng nhóm:
+ Nhóm 1 : Tại sao ban hành Luật NVQS là để kế thừa
và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh hùnh
cách mạng của nhân dân ta.?
+ Nhóm 2 : Tại sao ban hành Luật NVQS là để thực hiện
quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công
dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc?
+ Nhóm 3 : Tại sao ban hành Luật NVQS là để đáp ứng
yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh CNH
HĐH đất nớc.
- Dẫn dắt , hớng dẫn các nhóm chuẩn bị và thảo luận
- Nhận xét , bổ sung và kết luận.
+ Nhóm 1 : Cần làm rõ 3 ý sau
Dân tộc ta có truyền thống kiên cờng, bất khuất,
chống giặc ngoại xâm, yêu nơc nồng nàn sâu sắc.
QĐND ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến
đấu, đợc nd hết lòng ủng hộ, đùm bọc Quân vơI
dân nh cá với nớc .
Trong quá trình xd QĐND VN , thực hiện theo 2 chế
độ : chế độ tình nguyện ( từ năm 1944- 1960 ), chế
độ NVQS ( MB từ năm 1960, MN từ năm 1976 )
+ nhóm 2 : cần làm rõ 3 ý sau
Hiến pháp nớc CHXHCNVN khẳng định Bảo về tổ
quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công
dân. Công dân có bổ phận làm NVQS và tham gia
xây dựng QPTD
Hiến pháp khẳng địng nghĩa vụ và quyền và bảo vệ
tổ quốc của công dân, nói lên vị trí , ý nghĩa của
nghĩa vụ và quyền đó. Cho nên mỗi công dân có bổn
phận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đó.
Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội,
3
nhà trờng và gia đình phảI tạo điều kiện cho công
dân.
+ Nhóm 3 : Cần làm rõ 3 ý sau.
Một trong những cức năng, nhiệm vụ của QĐNH
VN là tham gia xây dựng đất nớc ( Đất nớc ta đang
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH )
Hiện nay quân đội đợc tổ chức thành các binh
chủng, quân chủng, có hệ thống học viện và từng
bớc đợc trang bị hiện đại. Phơng hớng xây dựng QĐ
là : Cách mạng , tinh nhuệ, chính quy và từng bứơc
hiện đại.
Luật
Hoạt động 3 ( 30 phút ). Bố cục của Luật sửa đổi và bổ sung luật NVQS năm 2005
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Cả lớp chia thành 3 nhóm lắng
nghe và ghi câu hỏi của nhóm
mình.
- Tứng nhóm đọc SGK, tìm gợi
ý, thảo luận , thống nhất ý kiến.
- Chơng I : Những vấn đề chung gồm 11 điều
- Chơng II : Việc phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh
sĩ, gồm 5 điều
- Chơng III : Việc chuẫn bị cho thanh niên phục vụ tại
ngũ, gồm 4 điều
- Chơng IV : Việc nhập ngũ và xuất ngũ, gồm 16 điều
- Chơng V: Gồm 8 điều: Việc phục vụ của hạ sỹ quan
và binh sỹ dự bị
- Chơng VI. Gồm 4 điều: Việc phục vụ quân nhân
chuyên nghiệp
- Chơng VII. Gồm 9 điều: Nghĩa vụ quyền lợi của quân
nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị
- Chơng VIII. Gồm 5 điều: Việc đăng ký NVQS
- Chơng IX.Gồm 6 điều: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng
động viên hoặc lệnh tổng động vien cục bộ , việc xuất
ngũ theo lệnh phục viên
- Chơng X.Gồm 1 điều: Xử lý các vi phạm
- Chơng XI. Gồm 2 điều: Các điều khoản cuối cùng
Hoạt động 4 ( 15 phút ). Nội dung cơ bản của luật NVQS
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe, ghi chép
- Với sự hiểu biết của mình và
những kiến thức đã học ở SGK
- Những quy định chung
- Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ
- Phục vụ tại ngũ trong thời bình
- Xử lý các vị phạm luật NVQS
4
tr¶ lêi c©u hái.
- C¸c HS kh¸c : Nghe, bỉ sung
Ho¹t ®éng 5 ( 30 phót ). Chi tiÕt néi dung c¬ b¶n cđa lt NVQS
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
- C¶ líp chia thµnh 3 nhãm l¾ng
nghe vµ ghi c©u hái cđa nhãm
m×nh.
- Tøng nhãm ®äc SGK, t×m gỵi
ý, th¶o ln , thèng nhÊt ý kiÕn.
- Nh÷ng quy ®Þnh chung:
+ Mét sè kh¸i niƯm : NVQS , lµm NVQS, c«ng d©n phơc
vơ t¹i ngò, c«ng d©n phơc vơ ngh¹ch dù bÞ
+ NghÜa vơ cđa c«ng d©n t¹i ngò vµ qu©n nh©n dù bÞ
+ ý nghÜa cđa viƯc x¸c ®Þnh nghÜa vơ qu©n nh©n
- Chn bÞ cho thanh niªn nhËp ngò
+ Lµm tèt c«ng t¸c gi¸o dơc chÝnh trÞ t tëng
+ Hn luyªn qu©n sù phỉ th«ng, theo ch¬ng tr×nh gi¸o
dơc QP – AN
+ §µo t¹o c¸n bé, nh©n viªn chuyªn m«n kû tht cho
qu©n ®éi
+ §¨ng ký NVQS vµ kiĨm tra søc kh ®«Ýi víi c«ng
d©n nam ®đ 17 ti
- Phơc vơ tai ngò trong thêi b×nh
+ Løa ti gäi nhËp ngò,C«ng d©n nam tõ 18 ti ®Õn
hÕt 25 ti( tÝnh theo ngµy, th¸ng, n¨m sinh)
+ Thêi h¹n phơc vơ t¹i ngò trong thêi b×nh:
+ Nh÷ng c«ng d©n sau ®©y ®ỵc gäi t¹m ho·n gäi nhËp
ngò trong thêi b×nh:
+ Nh÷ng c«ng d©n sau ®©y ®ỵc miƠn gäi nhËp ngò trong
thêi b×nh:
+ ChÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi h¹ sÜ quan, binh sÜ phơc vơ
t¹i ngò
- Xư lý c¸c vÞ ph¹m lt NVQS
+ Xư lý c¸c vi ph¹m lt NVQS, nh»m ®¶m b¶o tÝnh
nghiªm minh vµ triƯt ®Ĩ cđa ph¸p lt
+ BÊt kĨ ai vi ph¹m lt NVQS ®Ịu bÞ xư lý theo ph¸p
lt t theo møc ®é vi ph¹m nhĐ hay nỈng mµ xư lý kØ
lt, xư ph¹t hµnh chÝnh, bÞ truy cøu tr¸ch nhiƯm h×nh sù
GIỚI THIỆU VỀ LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA
5
TiÕt 7 , 8 ,9,10,11
I. Mục đích
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về: Lãnh thổ quốc gia, lãnh thổ quốc gia và chủ
quyền quốc gia Việt Nam.
- Hiểu biết về biên giới nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam.
- Những kiến thức cơ bản về xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam.
- Biết được trách nhiệm của các cơ quan, chính quyền các cấp và trách nhiệm của
cá nhân trong xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia.
II. Yêu cầu:
- Hiểu được các khái niệm về biên giới, lãnh thổ, chủ quyền lãnh thổ.
- Liên hệ kiến thức lòch sử vào nội dung bài học.
III. Tài liệu tham khảo
Tài liệu “Một số nội dung cơ bản về lãnh thổ, biên giới quốc gia”- Vụ Giáo dục
Quốc phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Năm 2006.
IV Tiến trình huấn luyện.
1. Nhận lớp
2. Kiểm tra bài củ:
Gọi 2 HS lên trả lời:
- Em hãy cho biết ý nghóa của Luật nghóa vụ đối với nhiệm vụ cách mạng
của người Việt Nam hôm nay.
- Theo em trách nhiệm của học sinh hôm nay phải làm tốt những gì để có
thể hoàn thành tốt nghóa vụ đối với Luật Nghóa vụ Quân sự.
3. Bài mới:
Nhận thức về lãnh thổ, biên giới quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
6
GV: Yêu cầu HS nêu những
quan điểm của mình về
Lãnh thổ quốc gia.
HS: trình bày tự do.
GV: Chốt lại theo nội dung
bài học.
GV: yêu cầu học sinh nhắc
lại những kiến thức lòch sử
liên quan.
Nhấn mạnh và chốt lại
những điểm quan trọng để
xây dựng bài học.
Học sinh tích cực tham gia
xây dựng bài học.
Giảng ý nghóa lòch sử.
GV: Giảng.
HS: Chú ý lắng nghe, ghi
chép, có thể thắc mắc nếu
I. LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ QUYỀN
LÃNH THỔ QUỐC GIA.
1. Khái niệm Lãnh thổ Quốc gia:
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái
đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên
vùng đất, vùng nước cũng như lòng đất dưới
chúng thuộc chủ quyên hoàn toàn và riêng biệt
của một quốc gia nhất đònh.
2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là cơ sở
đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền quốc gia.
Đó là chủ quyền đầy đủ về các mặt sau: chính trò,
kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng, …
3. Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ
quốc gia Việt Nam.
a. Sự hình thành lãnh thổ:
- Nước Việt Nam có nguồn gốc là nước Văn
Lang của Hùng Vương.
- Năm 179 An Dương Vương mất cảnh giác
để rơi vào sự đô hộ qua các triều đại phong kiến
của Trung Quốc.
- Năm 938, Ngô Quyền đã lấy lại nền độc lập
cho dân tộc, từ đó trải qua bao thăng trầm và
sóng gió của lòch sử đến năm 1945 chấm dứt thời
đại phong kiến, Việt Nam trở thành nước XHCN
với lãnh thổ như ngày nay.
b. Sự khẳng đònh chủ quyền lãnh thổ:
- Năm 1077, Lý Thường Kiệt với bài thơ
Thần, đó là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của
Việt Nam, nói rỏ:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành đã đònh ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bây sẽ bò đánh tơi bời”
- Năm 1288, Nguyễn Trải với Bình Ngô đại
cáo, viết: “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây
nền độc lập, cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên
mỗi bên hùng cứ một phương” một lần nữa khẳng
7
có vấn đề chưa rỏ.
GV: Giảng bài cung cấp
kiến thức cho HS, dùng
phương pháp kích thích tư
duy để HS có thể liên hệ
những hiểu biết thực tế.
Giáo viên giảng bài và trao
đổi với HS để tránh những
quan điểm sai lầm của HS.
đònh chủ quyền dân tộc.
- Năm 1945, Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, Giai cấp Công – Nông Việt Nam đã
hoàn thành sứ mệnh lòch sử của mình khi đã đưa
đất nước thoát khỏi ba tầng xiềng xích của Phát-
xít, Thực dân và phong kiến.
II. BIÊN GIỚI QUỐC GIA
Biên giới quốc gia là ranh giới phân đònh lãnh
thổ của quốc gia này với lãnh thổ quốc gia khác
hoặc các vùng mà quốc gia có chủ quyền riêng
trên biển.
1. Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
2. Đường biên giới Việt Nam - Lào.
3. Đường biên giới Việt Nam - Campuchia.
4. Đường biên giới biển nước Việt Nam.
a. Vùng biển phía Đông.
b. Trong Vònh Bắc bộ Việt Nam - Trung
Quốc.
c. Trên vùng biển Việt Nam - Campuchia.
5. Trong lòng đất.
Xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia.
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
GV: Giảng bài cung cấp
kiến thức cho HS, dùng
phương pháp kích thích tư
duy để HS có thể liên hệ
những hiểu biết thực tế.
III. Một số đặc điểm tác động trực tiếp đến xây
dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
- Đòa hình phức tạp.
- Khí hậu, thời tiết.
- Tình hình kinh tế - xã hội.
IV. Nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ
biên giới quốc gia.
1. Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ
thống pháp luật về biên giới quốc gia.
8
HS: Chú ý lắng nghe và ghi
chép.
Tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XI ngày
26.06.2003 Chủ tòch nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghóa Việt Nam công bố Luật biên giới quốc gia.
2. Xây dựng ku vực biên giới vững mạnh toàn
diện.
3. Xây dựng nền biên phòng toàn dân, bảo vệ
vững chắc chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh
trật tự ở khu vực biên giới.
4. Quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, hệ
thống mốc quốc giới, đấu tranh ngăn chặn các
hành vi vi phạm lãnh thổ, biên giới và các hành
vi vi phạm pháp luật xãy ra ở khu vực biên giới.
Trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia và khu vực biên giới.
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
GV: Giảng bài cung
cấp kiến thức cho HS,
dùng phương pháp
kích thích tư duy để
HS có thể liên hệ
những hiểu biết thực
tế.
GV: Giảng.
HS: Chú ý lắng nghe,
ghi chép, có thể thắc
mắc nếu có vấn đề
chưa rỏ.
V. TRÁCH NHIỆM NHÀ NƯỚC.
- Chính phủ thống nhất quản lý.
- Nhà nước hoạch đònh chiến lược, kế hoạch đầu tư xây
dựng biên giới.
+ Về kinh tế - xã hội.
+ Về quốc phòng, an ninh.
+ Về đối ngoại.
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, CHÍNH
QUYỀN CÁC CẤP.
1. Bộ Quốc phòng:
Chủ trì phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an chòu trách
nhiệm trước Chính phủ.
2. Bộ Ngoại giao:
Chủ trì đề xuất chủ trương, chính sách về biên giới lãnh thổ
quốc gia và quản lý biên giới quốc gia.
3. Bộ Công an:
Quan lý nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội.
4. CácBộ, cơ quan ngang bộ:
Trong quyên hạn và trách nhiệtm của mình thực hiện quản
lý nhà nước về biên giới quốc gia.
5. Ủy ban Nhân dân các cấp:
Có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về biên giới
9
GV: Cho học sinh chủ
động xây dựng bài
học.
quốc gia ở đòa phương của mình theo quy đònh của Chính
phủ.
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN, HỌC SINH
TRONG XÂY DỰNG, QUẢN LÝ, BẢO VỆ BIÊN GIỚI.
1. Trách nhiệm của công dân:
- Đối với công dân nói chung.
- Đối với công dân ở khu vực biên giới.
2. Trách nhiệm của học sinh:
- Tích cực học tập truyền thống giữ nước.
- Học tập và hiểu rỏ ý nghóa thiêng liêng của lãnh thổ, biên
giới quốc gia.
- Tìm hiểu pháp luật về biên giới, lãnh thổ quốc gia.
- Tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước của
tuổi trẻ, …
- Cùng với đoàn thể nhà trường giao lưu kết nghóa với các
lực lượng biên phòng để trao dồi kiến thức.
4. Cũng cố.
5. Xuống lớp hoặc chuyển tiết.
10
Tiết 12 . Ngày soạn 08 /11/2008 Kiểm tra ( 1 tiết )
I . Mục tiêu
1.Kiến thức : - Hiểu đề bài và yêu cầu của đề kiểm tra
- Vận dụng kiến thức đã học và làm bài
2. Về thái độ : Nghiêm túc trong quá trình làm bài
II. Cấu trúc nội dung và thời gian kiểm tra
1. Cấu trúc nội dung kiểm tra ( Trắc nghiệm và tự luận )
2. Thời gian : 45 phút
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên : - Nghiên cứu nội dung ra đề
- Đảm bảo cơ sở vật chất , vật dụng
2. Học sinh : Học bài và đẩy đủ dụng dụng cụ để phục vụ cho tiết kiểm tra
IV. Tổ chức hoạt động kiểm tra
Hoạt động 1 : ( 2) Tiến hành kiểm tra
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Lắng nghe, nhận đề ,đọc đề - Giáo viên ổn định lớp , nắm bắt sĩ số
- Yêu cầu tiết kiểm tra
- Phát đề kiểm tra
- Bài thi có 2 phần
+ Trắc nghiệm
+ Tự luận
Hoạt động 2 : Tiến trình làm bài
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trật tự nghiêm túc làm bài
Học sinh làm bài theo cách chọn phơng
- Giáo viên quan sát , nhắc nhỡ học sinh
Cụ thể đề bài :
Phần 1 : Trắc nghiệm
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1 : Trình bày các bớc tập hợp đội hình
tiểu đội 1 hàng ngang ?
a. Tập hợp đội hình , chỉnh đốn hàng ngũ ,
điểm số , giải tán ,
b. Tập hợp đội hình , chỉnh đốn hàng ngũ ,
điểm số
c. Tập hợp đội hình , điểm số , chỉnh đốn
hàng ngũ, giải tán ,
d. Tập hợp đội hình , chỉnh đốn hàng ngũ ,
giải tán ,
Câu 2 : Trình bày các bớc tập hợp đội hình
tiểu đội 2 hàng ngang ?
a.Tập hợp đội hình , chỉnh đốn hàng ngũ ,
điểm số , giải tán ,
b.Tập hợp đội hình , chỉnh đốn hàng ngũ ,
giải tán ,
c.Tập hợp đội hình , điểm số , giải tán ,
11
án đúng d.Tập hợp đội hình , giải tán ,
Câu 3 : Trong động tác đội ngũ không súng
động tác Chào có mấy cử động ?
a) 2 cử động b ) 3 cử động
c)1 cử động d) 4 cử đông
Câu 4 : Trong động tác đội ngũ không súng
động tác Ngồi xuống có mấy cử động ?
a) 2 cử động b ) 3 cử động
c)1 cử động d) 4 cử động
Câu 5 : Trong động tác đội ngũ không súng
động tác Đi đều có mấy cử động ?
a) 2 cử động b ) 5 cử động
c)3 cử động d) 4 cử động
Câu 6 : Luật NVQS sửa đổi , bổ sung năm
2005 gồm bao nhiêu chơng , điều ?
a) 11 chơng 70 điều b) 11 chơng 71 điều
c) 10 chơng 70 điều d ) 12 chơng 70 điều
Câu 7 .Ngời đăng ký NVQS , kiểm tra và
khám sức khoẻ đối với Nam là bao nhiêu
tuổi
a) Từ đủ 16 tuổi b) Từ đủ 17 tuổi c)
Từ đủ 18 tuổi d ) Từ đủ 19 tuổi
Câu 8 : Độ tuổi gọi nhập ngũ đợc quy định
với Nam thanh niên trong thời bình là từ
đủ bao nhiêu tuổi ?
a) Từ đủ 17 tuổi đến hết 25
b) Từ đủ 18 tuổi đến hết 25
c) Từ đủ 17 tuổi đến hết 35
d) Từ đủ 18 tuổi đến hết 35
Câu 9 : Thời gian phục vụ tại ngũ trong
thời bình của hạ sỹ quan và binh sỹ là bao
nhiêu tháng?
a) 12 Tháng b) 16 tháng c)
24 tháng d ) 36 tháng
Câu 10 : Các bộ phận cấu thành biên giới
của một quốc gia ?
a) Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới
trên biển
b) biên giới lòng đất
c) biên giới trên không
d) Cả 3 ý trên
II. Phần tự luận
Câu 1 : Anh ( Chị )hãy nêu những điểm
chính sự cần thiết ban hành luật NVQS và
trách nhiệm của học sinh trong thực hiện
12
luật NVQS ?
Câu 2 : Anh ( Chị ) hãy nêu một số quan
điểm của Đảng và Nhà nớc CHXHCN Việt
Nam về bảo vệ biên giới quốc gia?
Câu 3 : Tránh nhiệm của công dân trong
xây dựmg và quản lý , bảo vệ biên giới
quốc gia ?
- GV thu bài và nhận xét gìơ kiểm tra
Ngày soạn 9/11/2008 : Tiết 13 , 14 , 15, 16, 17
Bài 4 : Giới thiệu súng tiểu liên AK và trờng CKC
I . Mục tiêu :
1. Về kiến thức : Nhận biết đợc súng AK và súng trờng CKC, biết tính năng cấu tạo,
nguyên lý chuyển động và nguyên tắc tháo lắp thông thờng.
2. Kỹ năng : Biết thực hành tháo , lắp súng
3. Về thái độ : Biết yêu quý, giữ gìn bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí đợc trang bị.
II. Cấu trúc nội dung và phân phối thời gian
1. Cấu trúc nội dung : gồm 4 phần
- Súng tiểu liên AK
- Súng tờng CKC
- Quy tắc sử dụng và bảo quản súng , đạn.
2. Nội dung trọng tâm
Súng tiểu liên AK và súng trờng CKC
3. Phân phối thời gian
- Tổng số tiết 5 tiết , dạy trong 5 buổi.
- Tiết 1 : Mục 1 : Giới thiệu súng tiểu liên AK
- Tiết 2 : Tháo lắp súng thông thờng
- Tiết 3 : Mục 2 : Súng CKC
Mục 3 : Quy tắc sử dụng và bảo quản súng đạn
13
- Tiết 4 : Luyện tập : Tháo lắp súng thông thờng
- Tiết 5 : Luyện tập : Tháo lắp súng thông thờng
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung :
- Nghiên cứu tài liệu ( bài 4 SGK lớp 11 )
- Phổ biến cho hoc sinh nhũng nội dung cần phải chuẩn bị trớc buổi học.
- Kiểm tra chất lợng súng , mô hình , tranh vẽ cần thiết cho học sinh
- Hiệp đồng nội dung tập luyện
b) Phơng tiện dạy học
- Giáo án , tài liệu
- Súng tiểu liên AK , súng trờng CKC
- Tranh ảnh , mô hình
2. Học sinh
- Nghe giảng , ghi chép bài đầy đủ.
IV. Tiến trình dạy học
- ổn định tổ chức lớp : GV phổ biến quy định về nguyên tắc sử dụng súng , kế hoạch bài
giảng.
- Giói thiệu bài học : Đặt vấn đề của bài học
Hoạt động 1. Giới thiệu súng tiểu liên AK
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh lắng nghe , quan sát
- Ghi chép
- HS nghe quan sát và ghi chép.
- HS nắm vững và thực hiện cách
tháo lắp súng thông thờng ban
ngày
- HS thực hiện
- GV giới thiệu sơ lợc sự ra đời của súng tiểu liên
AK , kết hợp tranh ảnh , mô hình.
- Tác dụng tính năng chiến đấu
- Bắn phát một , bắn liên thanh
- Tinh năng chiến đấu : Dùng để tiêu diệt sinh
lực địch , có lê dánh gần
( Súng AK 1943 do Liên xô sx , súng 1956 do
Trung Quốc sản xuất )
Đạn : Thờng , vạch đờng và xuyên cháy
- Hộp chứa 30 viên
- Tầm ngắm ghi trên thớc ngắm
- Tốc độ của đầu đạn : 700m/s . Ak cảỉ tiến
715m/s
- Tốc độ bắn 600 phát một phút, chiến đấu 40
phát phút.
- KL súng là 3,8kg
- GV nêu cấu tạo của súng : Sử dụng súng , tranh
ảnh giới thiệu. Đặt câu hỏi HS trả lời ?
- Giới thiệu sơ lợc chuyển động của súng.
- Cách tháo lắp súng
- GV làm mẫu kết hợp phân tích
+ Bớc 1 : Làm nhanh
+ Bớc 2 : Làm chậm kết hợp phân tích
14
- GV hệ thống lại và nhậ xét sau đó chuyển nội
dung.
- Thực hiện đúng 7 bớc
*Hoạt động 2: Tổ chức tập luyện
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- HS tự giác nghiêm cứu và thực hành
động tác các bớc đã học
- GV tổ chức lớp theo 2 cách
+ Cả lớp thực hiện
+ Chia làm các nhóm
- GV trực tiếp duy trì buổi tập
- GV quan sát sửa sai cho học sinh
+ Theo nhóm
+ Tập trung cả lớp
- GV hô khẩu lệnh
- Nhận xét nhóm tập
- Hết thời gian phát lệnh
Thôi tập ổn định lớp, nhận xét ý thức vào kết
quả học tập
Hoạt động 3: Giới thiệu súng bộ binh
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-HS lắng nghe , ghi chép bài đầy đủ
- trả lời câu hỏi của giáo viên
- HS quan sát và thực hiện theo các b-
ớc và quy tắc.
- GV sử dụng phơng pháp kể chuyện, tóm tắt lịch
sử ra đời của súng CKC
- Tác dụng , tính năng chiến đấu
- GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu tính năng chiến
đấu của súng trờng CKC
- GV hệ thống lại
- Nêu những điểm khác với súng AK
- Cấu tạo gồm 12 bộ phận : Mở khoá an toàn ,
lên đạn bóp cò búa đập vào kim hoả chọc vào
hạt lữa làm đạn nổ.
Cách lắp súng:
GV làm mẫu theo 2 bớc:
+ Quy tắc tháo lắp
+ Thứ tự động tác tháo , lắp súng
- GV kiểm tra HS thực hiện nh với súng AK
15
Hoạt động 4 : Quy tắc sử dụng và bảo quản súng , lựu đạn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-HS lắng nghe , ghi chép bài đầy đủ để
tránh những sai lầm thờng mắc
- HS nắm vững và thực hiện sau mỗi
buổi tập
- GV phân tích những quy tắc
+ Khi mợn phải có ngời phụ trách
+ Khám súng ngay sau khi mợn
+ Cấm sử dụng đùa nghịch
+ Chỉ đợc tháo và sử dụng súng khi có lệnh
+ Cấm để lẫn đạn tập với đạn thật
+ Chấp hành đúng quy định bảo quản
- Quy định lau chùi súng ,đạn
+ Súng đạn để nơi khô giáo
+ Không để lẫn súng với đạn
+ Hàng ngày tập song phải lau chùi
+ Phải thờng xuyên kiểm tra
Hoạt động 5: Tổ chức tập luyện
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- HS tự giác nghiêm cứu và thực hành
động tác các bớc đã học
- GV tổ chức lớp theo 2 cách
+ Cả lớp thực hiện
+ Chia làm các nhóm
- GV trực tiếp duy trì buổi tập
- GV quan sát sửa sai cho học sinh
+ Theo nhóm
+ Tập trung cả lớp
- GV hô khẩu lệnh
- Nhận xét nhóm tập
- Hết thời gian phát lệnh
Thôi tập ổn định lớp, nhận xét ý thức vào kết
quả học tập
V. Tổng kết dánh giá.
- GV giải đáp thắc mắc cho học sinh
- Cũng cố nội dung đã học
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét buổi học, kiểm tra vật chất , thu đạn
16
Tiết 18 Ngày soạn 14 /12/2008 Kiểm tra học kỳ I
I . Mục tiêu
1.Kiến thức : - Hiểu đề bài và yêu cầu của đề kiểm tra
- Vận dụng kiến thức đã học và làm bài
2. Về thái độ : Nghiêm túc trong quá trình làm bài
II. Cấu trúc nội dung và thời gian kiểm tra
1. Cấu trúc nội dung kiểm tra ( Trắc nghiệm và tự luận )
2. Thời gian : 45 phút
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên : - Nghiên cứu nội dung ra đề
- Đảm bảo cơ sở vật chất , vật dụng
2. Học sinh : Học bài và đẩy đủ dụng dụng cụ để phục vụ cho tiết kiểm tra
IV. Tổ chức hoạt động kiểm tra
Hoạt động 1 : ( 2) Tiến hành kiểm tra
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Lắng nghe, nhận đề ,đọc đề - Giáo viên ổn định lớp , nắm bắt sĩ số
- Yêu cầu tiết kiểm tra
- Phát đề kiểm tra
- Bài thi có 2 phần
+ Trắc nghiệm
+ Tự luận
Hoạt động 2 : Tiến trình làm bài
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
17
- Trật tự nghiêm túc làm bài
Học sinh làm bài theo cách chọn phơng
án đúng
- Giáo viên quan sát , nhắc nhỡ học sinh
Cụ thể đề bài :
Phần 1 : Trắc nghiệm
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1 : Luật NVQS quy định độ tuổi gọi
nhập ngũ đối với công dânnam là bao
nhiêu tuổi
a) Từ đủ 17 đến hết 24
b) Từ đủ 18 đến hết 25
c) Từ đủ 19đến hết 26
d) Từ đủ 20đến hết 27
Câu 2: Luật NVQS sửa đổi , bổ sung năm
2005 gồm bao nhiêu chơng , điều ?
b) 11 chơng 70 điều b) 11 ch ơng 71 điều
c) 10 chơng 70 điều d ) 12 chơng 70 điều
Câu 3. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ lãnh
thổ quốc gia
a) Vùng đất , vùng nớc
b) Vùng lòng đất , vùng trời
c) Vùng lãnh thổ đặc biệt
d) Cả 3 ph ơng án trên
Câu 4: Có mấy phơng pháp để cố định đờng
biên giới quốc gia trên đất liền
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
Câu 5: Súng tiểu liên AK do ngời Nga sáng
chế vào năm nào
a) 1945
b) 1946
c) 1947
d) 1948
Câu 6: Súng tiểu liên AK có bao nhiêu bộ
phận chính
a) 11
b) 12
c) 13
d) 14
II. Phần tự luận
Câu 1 : Anh ( Chị ) hãy nêu tính năng chiến
đấu, cấu tạo và tác dụng chính của súng tiểu
liên AK
Câu 2: Tránh nhiệm của công dân trong
18
x©y dùmg vµ qu¶n lý , b¶o vÖ biªn giíi
quèc gia ?
- GV thu bµi vµ nhËn xÐt g׬ kiÓm tra
19
Tiết 19,20,21,22,23,24,25: Ngày soạn 27 tháng 12 năm 2009
Bài 5 : Kỷ thuật bắn súng tiểu liên Ak và súng trờng CKC
I Mục tiêu :
1.Về kiến thức:
- Hiểu đợc một số nội dung cơ bản về lý thuyết bắn
- Biết cách tập bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK và súng trờng CKC
2. Về kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo động tác bắn tại chỗ, bằng súng AK và súng CKC
- Lờy đờng ngắm nhanh, chính xác, đáp ứng yêu cầu của bài bắn
- Rèn luyện tâm lý vững vàng, tự tin khi thực hiện động tác bắn
3. Thái độ:
- Xây dựng niềm tin và vũ khí, trang bị
- Tích cực tự giác luyện tập và rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ
II. Cấu trúc nội dung và phân phối thời gian
1. Cấu trúc nội dung
Bài gồm 4 phần:
- Một số nội dung cơ bản về lý thuyết bắn
- Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK và CKC
- Tập ngắm chụm và ngắm đúng chụm
- Tập bắn mục tiêu cố định bằng sung tiểu liên AK
2. Nội dung trọng tâm
- Một số nội dung cơ bản về lý thuyết bắn
- Tập bắn mục tiêu cố định bằng sung tiểu liên AK
3. Thời gian: Tổng số bài gồm 8 tiết.
Tiết 1: Một số nội dung cơ bản về lý thuyết bắn
Tiết 2: Động tác bắn tại chỗ bằng sung tiểu liên AK
Tiết 3: -Tập ngắm chụm, ngắm trúng chụm
- Tập xoay vòng 2 nội dung
+ Ngắm chụm
+ Động tác bắn tại chỗ bằng sung AK
Tiết 4: Luyện tập các nội dung sau
- Tập ngắm chụm
- Tập ngắm trúng chụm
Tiết5: Tập bắn mục tiêu cố định
- Luyện tập lấy đờng ngắm cơ bản( đờng ngắm chết)
Tiết 6: Tập ngắm mục tiêu cố định theo điều kiện bãI tập
Tiết 7: Tập ngắm mục tiêu cố định theo điều kiện bãI tập
Tiết 8: Tập ngắm mục tiêu cố định theo điều kiện bãI tập
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
a) Chuẩn bị nội dung:
20
- Nghiên cứu nắm chắc nội dung, trình tự công tác chuẩn bị và thực hành giảng dạy bài
tập bắn mục tiêu cố định
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, hớng dẫn học sinh học bài
- Thực hiện thuần thục động tác, thực hiện nhuần nhuyễn thực hành động
b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Giáo án , kế hoạch giảng dạy
- Phơng tiện phục vụ: Súng tập, mô hình bộ phận ngắm, tranh ảnh, bia 4a thu nhỏ
- Phơng tiện thức hiện động tác bắn tại chỗ : súng 10 khẩu, còi 1 chiếc, bia tập
2. Học sinh:
- Đọc tài liệu, chuẩn bị trang phục, vật chất theo quy định trớc khi lên lớp
- Thực hiện đúng theo yêu cầu chuẩn bị của giáo viên.
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe tiếp thu và là cơ sở bớc vào các
nội dung của bài
- GV giói thiệu bài bập , giúp học sinh nắm
vững bài tập
Hoạt động 1: giới thiệu nội dung lý thuyết bắn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- HS nắm chắc bài học
- HS nắm vững nội dung ngay trên lớp nội
dung cơ bản của ngắm bắn
- Học sinh quan sát đờng ngắm và ngắm sai
lệch
- Giáo viên thuyết trình kết hợp tranh vẽ
- GV kết luận kết luận nội dung bài học:
Khái niệm ngắm bắn, xác định góc bắn
cho súng để đa vào quỹ đạo đờng đạn đi
quy điểm định bắn trúng trên mục tiêu.
- Định nghĩa về ngắm bắn
+ Đờng ngắm cơ bản là gì?
+ Điểm ngắm đúng
+ Đờng ngắm đúng
- ảnh hởng của ngắm sai đến kết quỷ bắn
+ Đờng ngắm cơ bản sai lệch
+ Đờng ngắm sai
+ Mặt súng không thăng bằng
- Giáo viên hệ thống lại bài học. Các yếu tố
ảnh hởng đến đờng bắn
Hoạt động 2: Động tác bắn của súng tiểu liên AK
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Học sinh hiểu và nắm vững vận dụng
động tác ngắm bắn theo hiệu lện hô của
giáo viên
- Quan sát giáo viên làm mẫu động tác
- GV phổ biến nội dung tập bắn gồm 3 t
thế: đứng bắn , quỳ bắn, nằm bắn
- Trờng hợp vận dụng: Trong chiến đấu
phụ thuộc vào địa hình , địa vật không
cho phép ngời bắn thực hiện động tác
quỳ bắn , đúng bắn
Nằm chuẩn bị bắn
21
- Vận dụng tốt kỷ thuật động tác bắn
- Từng học sinh:
+ tự nghiên cứu bài
+ Tập phân đoạn
+ Tập tổng hợp
Khẩu lệnh: Nằm bắn
Dự lệnh Nằm
Động lệnh Bắn
Bớc 1: Làm nhanh
Bớc 2 : Làm chậm có phân tích
Bớc 3: Làm tổng hợp
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh
- Ký tín hiệu trong quá trình tập cũng nh
thôi tập cho học sinh nắm vững
Hoạt động 3: Tập ngắm chụm và ngắm trúng chụm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Học sinh quan sát đội hình mẫu nắm
vững bài tập động tác
- Vận dụng tốt vào quá trình luyện tập
- Học sinh thựuc hành theo khẩu lệnh
- Giáo viên dạy theo tiến trình từng nội
dung, thực hiện đội hình mẫu theo 2 bớc
+ Bớc 1: Làm chậm có phân tích
+ Bớc 2: Làm tổng hợp
- Giáo viên nối đến đâu đội hình mẫu làm
chậm đến đó
- Giáo viên tổ chức học sinh luyện tập , rèn
luyện kỷ năng động tác
- Giáo viên theo dõi sữa sai cho học sinh
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập
ngắm trúng chụm
Hoạt động 4 : Tập bắn mục tiêu cố định
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Học sinh thực hiện theo chĩ dẫn cảu giáo
viên
- Lờy đờng ngắm , điểm ngắm đúng
- Giáo viên phổ biến kiến thức vào điều kiện
có, chuẩn bị
+ ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu bài bắn
+ Điều kiện bắn: Sử dụng phơng phát thuyết
trình sơ đồ điều kiện bắn, bố trí đội hình
luyện tập
- Cách chọn điểm ngắm , thớc ngắm
- Cách tiến hành bắn:
+ Làm nhanh
+ Làm có phân tích động tác
- Giáo viên hệ thống lại bài: Giới thiệu cự
ly bắn, điều kiện bài bắn cơ bản ( Lờy d-
ờng ngắm chết )
- Giáo viên kiểm tra
V. Tổng kết đánh giá
- Giáo viên tóm tắt lại bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
22
- Nhận xét quá trình luyện tập
- Hớng dẫn ôn bài
- Xuống lớp
Tiết 26 , 27 ,28 : Ngày soạn 12 tháng 02 năm 2009
Bài 6 : Kỷ thuật sử dụng lựu đạn
I Mục tiêu :
1.Về kiến thức:
Nắm chắc tính năng cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn, quy tắc dùng lựu đạn
và t thế động tác ném lựu đạn xa trúng đích.
2. Về kỹ năng:
3. Thái độ:
- Thực hành đợc động tác ném lựu đạn trúng đích đảm bảo an toàn
- Xây dựng niềm tin và vũ khí, trang bị
- Tích cực tự giác luyện tập và rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ
II. Cấu trúc nội dung và phân phối thời gian
1.Cấu trúc nội dung
Bài gồm 4 phần:
- Giới thiệu một ssó loại lựu đạn Việt Nam
- Quy tắc sử dụng và bảo quản
- T thế động tác ném lựu đạn
- Ném lựu đạn trúng đích
2.Nội dung trọng tâm
T thế động tác ném lựu đạn và thực hành ném lựu đạn trúng đích
3. Thời gian: Tổng số bài gồm 3 tiết. ( 1 tiết lý thuyết ; 2 tiết thực hành )
- Tiết 1: Giới thiệu một ssó loại lựu đạn , quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
- Tiết 2 : Thực hành t thế động tác ném lự đạn
- Tiết 3 ; Thực hành ném lựu đạn trúng đích
III. Chuẩn bị
3. Giáo viên:
c) Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu tài liệu
- Phổ biến nội dung cần chuẩn bị
- Kiếm tra số lợng , chất lợng các loại lựu đạn.
d) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Giáo án , kế hoạch giảng dạy
- Lựu đan phi 1 và lựu đạn cháy
- Tranh ( mô hình)
- Cờ đuôi neo , cờ chỉ huy, dây căng
- Máy tính, máy chiếu , màn hình
4. Học sinh:
- Đọc tài liệu, chuẩn bị trang phục, vật chất theo quy định trớc khi lên lớp
- Thực hiện đúng theo yêu cầu chuẩn bị của giáo viên.
IV. Tiến trình dạy học
23
ổn định tổ chức lớp giảng lý thuyết, kiểm tra si số, vật chất theo quy định chung, nêu
tên bài, mục tiêu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức và phơng pháp giảng dạy.
Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt nam
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Học sinh lắng nghe, hgi câu hỏi , trả lời
- Học sinh ghi chép bài
- Hs hiểu và nắm vững nội dung bài
- Giáo viên nêu tính năng chiến đấu của
từng loại lựu đạn qua mô hình tranh vẽ.
- Giáo viên kết luận.
- Chuyển động gây nổ, sử dụng mô hình
giảng giảI cho học sinh.
- Lựu đạn cháy cán gỗ
- Kiểm tra nhận thức của học sinh
- Giáo viên đa ra kết luận
Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc sự dụng, giữ gìn, bảo quản lựu đạn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát và ghi
chép những nội dung chính
- Giáo viên nêu quy tắc, sử dụng lựu đạn.
- Hớng dẫn học sinh bảo quản năm vững quy
tắc mà học sinh hay mắc phải: Không rút
chốt an toàn, không rắt móc mỏ vịt vào thắt
lng.
- Trong tập luyện: Giáo viên phân tích quy
định, vừa phân tích vừa lấy ví dụ thực tiễn để
chng minh.
Hoạt động 3 : Giới thiệu t thế động tác đứng ném lựu đạn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
Học sinh lắng nghe, ghi câu hởi và trả lời
- Học sinh chú ý quan sát làm mẫu, nắm
vững và thực hành động tác.
- Học sinh có thể hỏi giáo viên những chỗ
- Giáo viên nêu trờng hợp vận dụng
* Đặt câu hỏi : Có cần vật che đỡ , khi đứng
ném không ?
Giáo viên kết luận:
- Giáo viên làm mẫu động táctheo 2 bớc:
Bớc 1: Làm nhanh động tác
Bớc 2: Làm chậm phân tích động tác
- Giáo viên quan sát sữa tập cho học sinh
24
cha hiểu. - Sai đến đâu, sửa đến đó
Hoạt động 4 : Thực hành ném lựu đạn trứng đích
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát làm
mẫu.
- Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên
- Giáo viên giới thiệu lần lợt các nội dung,
đặc điểm , yêu cầu, điều kiện kiểm tra
đánh giá.
- Làm mẫu động tác theo 2 bớc
Bớc 1: Làm nhanh động tác
Bớc 2: Làm chậm có phân tích
- Giáo viên sữa sai cho học sinh
Hoạt động 5 : Tổ chức tập luyện
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
- Học sinh thực hành theo chỉ dẫn của giáo
viên
- Từng nhóm học sinh thực hiện theo khẩu
lệnh của cán sự lớp
- Chú ý quan sát và thực hành động tác
- Học sinh ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Giáo viên chia nhóm tập luyện cho từng
nhóm, tổ luyện tập.
- Giáo viên duy trì tập luyện động tác
- luyện tập động tác đứng ném lựu đạn
- Luyện tập động tác đứng ném lự đạn
trúng đích
- Kết thúc tập luyện
- Giáo viên nhận xét, kết quả tập luyện câu
hỏi ôn tập, kiểm tra đánh giá
V. Tổng kết đánh giá
- Giáo viên tóm tắt lại bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Nhận xét quá trình luyện tập
- Hớng dẫn ôn bài
- Thu dọn dung cụ, vật chất
- Xuống lớp
25