BàI 7
(4 Tiết)
Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh
Trong phòng, chống ma túy
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác hại của ma túy và các hình thức, con đường gây nghiện.
- Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng.
- Có thái độ đúng trong việc phòng, chống ma tuý và đối với những người bị
nghiện ma tuý để cảm hoá và giúp đỡ họ quay lại cộng đồng .
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án Giáo dục quốc phòng – An ninh và các tài liệu liên
quan đến bài học.
- Sơ đồ, hình ảnh những người bị nghiện ma tuý.
- Tranh, ảnh các loại chất ma túy nếu có.
2. Học sinh:
- Sưu tâm tranh ảnh, sách, tạp chí nói về ma tuý.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức lớp học.
- ổn định lớp: Trung đội trưởng chào báo cáo tình hình của trung đội.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 em thực hiện băng số 8.
- Bài: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma
tuý là bài học trong môn GDQP-AN, nhất la đối với học sinh trong phòng
chống ma tuý.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
a. Hoạt động 1: Hiểu biết cơ bản về chất ma tuý
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
HS thảo luận, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
- Ma túy bao gồm nhựa cần sa, nhựa
thuốc phiện, cao cô ca, lá, hoa, quả cây
cần sa; la cây cô ca, quả thuốc phiện,
hêrôin, côcain…
- Chất ma túy là các chất dùng quen
thành nghiện.
Giáo viên hỏi:
- Ma túy là gi ?
- Thế nào thì được gọi là chất ma
túy ?
- Học sinh ghi và hiểu khái niệm.
- Có 3 loại: Học sinh tự kể tên.
+ Phân loại dựa theo nguồn gốc sản
xuất ra chất ma túy.
+ Phân loại dựa theo nguồn gốc sản
xuất ra chất ma túy .
+ Phân loại dựa theo nguồn gốc sản
xuất ra chất ma túy.
+ Phân loại chất ma túy dựa vào tác
dụng của nó đối với tâm, sinh lí
người sử dụng.
- HS lắng nghe nội dung của bài học,
ghi theo ý hiểu của mình .
1. Khái niệm chất ma tuý .
- Có rất nhiều quan điểm khác nhau
về ma tuý, theo từ điển tiếng Việt:
“Ma tuý là tên gọi chung cho tất cả
các chất có tác dụng trạng thái ngây
ngất, đờ đẫn, dùng quen thành
nghiện”
2. Phân loại chất ma tuý:
<?> Có máy loại chất ma túy?
- GV tổng hợp lại.
a. Phân loại dựa theo nguồn gốc sản
xuất ra chất ma túy.
- Chất ma túy có nguồn gốc tự
nhiên: là chất ma túy có sẵn trong
tự nhiện là những ancloit của một
số loại thực vật như cây thuốc
phiện, cây cô ca, cây cần sa…
- Chất ma túy bán tổng hợp: là chất
ma túy mà một phần nguyên liệu
dùng để sản xuất ra chúng được
lấy từ tự nhiên. Từ những nguyên
liêu này người ta cho phản ứng
với các chất hoá hoc (tiền chất) để
tổng hợp ra chất ma tuý mới. Gọi
là chất ma tuý bán tổng hợp, chất
này có độc tính mạnh hơn chất ma
tuý ban đầu .
- Chất ma tuý tổng hợp: là các chất
ma tuý nguyên liệu dùng để điều
chế và các sản phẩm đều được
tổng hợp trong phòng thí nghiệm
như Amphetamine, ….
b. Phân loại dựa theo đặc điểm cấu
trúc hoá học của các chất ma túy.
c. Phân loại dựa theo mức độ gây
nghiện và khả năng bị lạm dụng.
- Có 3 loại đó là:
+ Thuốc phiện
+ Morphine:
+ Hêrôin:
- HS lắng nghe nội dung của bài học,
ghi theo ý hiểu của mình .
- Nhóm chất ma tuý có hiệu lực
cao: lá các chất ma tuý có độc
tính cao như hêroin, côcain….
- Nhóm chất ma túy có hiệu lực
thấp: là các chất ma túy có độc
tính thấp hơn như diazepam…
d. Phân loại chất ma túy dựa vào tác
dụng của nó đối với tâm, sinh lí
người sử dụng.
- Nhóm chất ma túy an thần.
- Nhóm chất ma túy gây kích thích.
- Nhóm chất ma túy gây ảo giác.
3. Các chất ma túy thường gặp.
a. Nhóm chất ma túy an thần.
<?> Em hiểu thế nào là chất ma túy
an thần ?
- Thuốc phiện gồm các dạng sau:
+ Thuốc phiện sống .
+ Thuốc phiện chín .
+ Xái thuốc phiện .
+ Thuốc phiện y tế.
- Morphine:
- Hêrôin:
b. Nhóm chất ma túy gây kích thích.
hay còn goi là doping.
c. Nhóm chất ma tuý trong gây ảo
giác.
- Cần sa và các sản phẩm của nó.
- Lysergide (LSD)
4. Kết luận:
- HS nắm vững kiến thức trọng
tâm: + Nhận biết được các chất
ma tuý và biết cách phân loại.
+ Học sinh trả lời các câu hỏi
trong SGK để củng cố kiến thức.
- GV nhận xét và đánh giá buổi học