Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 2010-2011
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – SÓNG CƠ- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - LÝ 12 NC
I- BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 : một người áp sát tai vào đường ray xe lửa. Ở khoảng cách l = 1235m một người cầm búa gõ mạnh trên
đường ray, người quan sát nghe thấy tiếng gõ qua đường ray 3,5s trước khi nghe thấy tiếng truyền trong không
khí. Tính vận tốc truyền âm trong thép đường ray biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s
Bài 2 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 6 lần trong 15s
a- Tính chu kỳ của sóng biển
b- Cho biết vận tốc của sóng biển là 3m/s.Tìm bước sóng
Bài 3 : Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10s. Ngoài
ra người ấy còn thấy khoảng cách 2 ngọn sóng liên tiếp là 5m
a- Tìm chu kỳ dao động của sóng biển
a- Tìm vận tốc của sóng biển
Bài 4 : Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số f. Quan sát dây đàn ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2
đầu dây) và 3 bụng. Tính tần số f biết vận tốc sóng truyền trên dây là 40m/s
Bài 5 : Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là bao nhiêu ?
Bài 6 : Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một
khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3
rad
π
.
Bài 7 : Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng
0 0
cos(20 t)u u
π
=
. Trong khoảng thời gian
0,225s, sóng truyền được quãng đường bao nhiêu ?
Bài 8 : Nguồn phát sóng được biểu diễn:
3cos20 t(cm)u
π
=
. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao
động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và cách nguồn 20cm là bao nhiêu ?
Bài 9 : Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là
2m/s. Bước sóng có giá trị bao nhiêu ?
Bài 10 : Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với
phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.
a- Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:
b- Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một
điểm M cách O một khoảng 2,5m là:
Bài 11 : Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu số khoảng
cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là bao nhiêu ?
Bài 12 : Một dây AB dài l = 1m, đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số f = 25Hz. Trên dây
thấy hình thành 5 bó sóng mà A và B là các nút.
a- Bước sóng và vận tốc truyền trên dây có giá trị nào?
b- Khi thay đổi tần số rung đến giá trị f’ người ta thấy sóng dừng trên dây chỉ còn 3 bó. Tìm f’.
Bài 13 : Hai nguồn kết hợp
1 2
,S S
cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là
40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng
1 2
S S
là bao nhiêu ?
Bài 14 : Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với
tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp
là 4cm.
a- Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
b- Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả cầu nhỏ A, B. Đặt hai
quả cầu chạm mặt nước.Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước có hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả
cầu A, B là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn AB là bao nhiêu ?
Bài 15 : Tại điểm A nằm cách xa nguồn âm N ( coi như nguồn điểm ) 1 khoảng NA= 1m; mức cường độ âm là
L
A
= 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I
o
= 10
- 10
W/m
2
.
a- Cường độ âm I
A
của âm tại A là bao nhiêu ?
b- Xét điểm B nằm trên đường NA và cách N khoảng NB = 10 m. Cường độ âm tại B là bao nhiêu ?
Giáo viên : Nguyễn Thành Thân
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 2010-2011
c- Coi nguồn âm N như 1 nguồn đẳng hướng ( phát âm như nhau theo mọi hướng ). Công suất phát âm của
nguồn là bao nhiêu ?
1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C =
0,2mF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì,
tần số riêng của mạch.
2. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10
-4
H. Giả sử ở
thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện,
biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện.
3. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5mF và một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm L = 50mH.
a) Xác định tần số dao động điện từ trong mạch.
b) Tính năng lượng của mạch dao động khi biết điện áp cực đại trên tụ điện là 6V.
c) Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4V. Tìm
cường độ dòng điện i khi đó.
4. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125mF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50mH.
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Tính cường độ dòng điện
cực đại trong mạch, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp
giữa hai bản tụ là 2V.
5. Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10
-6
H, tụ điện có điện dung 2.10
-8
F ;
điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? Trường hợp có
dao động trong mạch, khi điện áp trên hai bản tụ là cực đại và bằng 120V thì tổng năng lượng của mạch có giá
trị bằng bao nhiêu? Cho c = 3.10
8
m/s; p
2
= 10.
6. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4mH và một tụ điện C
= 40nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60m đến 600m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ
xoay C
V
có điện dung biến thiên trong khoảng nào ? Lấy p
2
= 10 ; c = 3.10
8
m/s.
7. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1mH. Người ta đo được điện áp cực
đại giữa hai bản tụ là 10V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch
này cộng hưởng.
8. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10
-6
H, tụ điện có điện dung C
= 2.10
-10
F, điện trở thuần R = 0. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng điện áp cực đại giữa
hai bản tụ điện bằng 120mV. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m (coi bằng
18pm) đến 753m (coi bằng 240pm), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến
thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào ? Cho c = 3.10
8
m/s.
9. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C =
10mF. Dao động điện từ trong khung là DĐĐH với cường độ dòng điện cực đại I
o
= 0,05A.
a) Tính năng lượng dao động điện từ trong khung.
b) Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03A.
c) Tính cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30mC.
10. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ
tự cảm L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ
dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
11. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là U
C
= 4V. Lúc t = 0,
u
C
= 2
2
V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức của:
a) Điện áp trên tụ điện. b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.
c) Năng lượng điện trường. d) Năng lượng từ trường.
12. Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10mF. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I =
1mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng
điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động.
Giáo viên : Nguyễn Thành Thân
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 2010-2011
13. Trong một mạch LC, L = 25,0mH và C = 7,80mF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng
9,20mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 3,80mC và tụ đang được nạp điện. Tính năng lượng của mạch dao động,
viết biểu thức điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.
14. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có
thể thay đổi trong khoảng từ 10mH đến 160mH và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40pF đến 250pF.
Tính băng sóng vô tuyến mà máy này bắt được trong các trường hợp sau:
a) Để L = 10mH thay đổi C. b) Để L = 160mH thay đổi C. c) Thay đổi cả L và C.
15. Mạch mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C
1
và C
2
. Khi dùng L với C
1
thì
mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng l
1
= 75m. Khi dùng L với C
2
thì mạch dao động bắt được
sóng điện từ có bước sóng l
2
= 100m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:
a) Dùng L với C
1
và C
2
mắc nối tiếp. b) Dùng L với C
1
và C
2
mắc song song.
16. Mạch mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C
1
và C
2
. Khi dùng L với C
1
và
C
2
mắc nối tiếp thì mạch có tần số riêng là f = 5Hz. Khi dùng L với C
1
và C
2
mắc song song thì mạch f’ =
2,4Hz. Tính tần số riêng của mạch khi:
a) Dùng L với C
1
. b) Dùng L với C
2
.
II- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Sóng cơ học:
A. Là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.
B. Chỉ truyền đi theo phương ngang còn phương dao động là thẳng đứng.
C. Là sự truyền đi của các phần tử vật chất dao động trong môi trường vật chất.
D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
2. Khi sóng truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sao đây là không thay đổi ?
A. Bước sóng. B. Vận tốc truyền sóng. C. Biên độ dao động. D. Tần số dao động.
3. Bước sóng là:
A. K/cách giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng và đang dao động cùng pha.
B. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.C. K/cách giữa hai gợn sóng. D. Cả 3 định nghĩa
trên đều đúng.
4. Chọn câu đúng
A. Dao động của một điểm bất kỳ trên phương truyền sóng sẽ có biên độ cực đại khi nó cùng pha dao động
với nguồn.
B. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng truyền qua.
C. Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua sẽ giảm dần theo thời gian do ma sát.
D. Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động vì các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua sẽ dao động
cùng pha với nguồn.
5. Sóng cơ học truyền đi được trong môi trường vật chất là do:
A. Giữa các phần tử của môi trường vật chất tồn tại những lực liên kết đàn hồi.
B. Nguồn sóng luôn dao động cùng tần số f với các điểm kế cận nó.
C. C.Các phần tử vật chất luôn ở gần nhau. D. Cả 3 ý trên.
6. Sóng truyền trên mặt nước là:
A. Sóng dọc B. Sóng ngang C. Sóng dài D. Sóng ngắn
7 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào:
A. Năng lượng sóng. B. Tần số dđ sóng. C. Môi trường truyền. D. Bước sóng.
8. Hai điểm M
1
, M
2
nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền theo chiều
từ M
1
đến M
2
. Độ lệch pha của sóng ở M
2
so với sóng ở M
1
là Δφ có giá trị nào kể sau ?
A. Δφ =
2 dπ
λ
B. Δφ = –
2 dπ
λ
C. Δφ =
2
d
πλ
D. Δφ = –
2
d
πλ
9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
Giáo viên : Nguyễn Thành Thân
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 2010-2011
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng cơ học ?
A. Là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ.
B. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng.
C. Là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. D. Cả A và B.
11. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học ?
A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn.
B. Q/trình truyền sóng là quá trình truyền NL.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng
đường truyền sóng.
D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền
sóng.
12. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường vật chất ?
A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi
trường.
C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng càng mạnh thì truyền đi càng
nhanh.
13. Xét một sóng cơ học truyền trên một sợi dây đàn hồi dài vô hạn, khoảng cách giữa hai gợn sóng kề nhau là:
A.
4
λ
B.
2
λ
C. λ D. Giá trị khác.
14. Âm là một dạng sóng (dọc) cơ học lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Cho biết vận tốc
truyền âm trong không khí là 340 m/s và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền âm
ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số âm là:
A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 510 Hz
15. Sóng âm (có thể gây ra cảm giác âm trong tai người) được định nghĩa là những sóng dọc cơ học có tần số từ
16 Hz → 20.000 Hz. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Âm phát ra từ nguồn có tần số 680
Hz. Xét 2 điểm cách nguồn âm những khoảng 6,1 m và 6,35 m trên cùng một phương truyền, độ lệch pha của
sóng âm tại hai điểm đó là:
A. Δφ = π B. Δφ = 2π C. Δφ =
2
π
D. Δφ =
4
π
16 : Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì :A.Biên độ dao động
không đổi . B. Biên độ dao động tăng
C Năng lượng dao động không đổi. D. Biên độ dao động đạt cực đại.
17: Chọn câu sai :
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc D.Sóng trên mặt nước là một sóng ngang.
18: khi một sóng cơ học truyền đi từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi
A. Vận tốc B.Bước sóng . C.Tần số D. năng lượng
19: sóng ngang :
A . chỉ truyền được trong chất rắn B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng ,chất khí và chân không
20 Sóng cơ là gì ?
A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí B .Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật
chất
C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác D. Sự co giản tuần hoàn giữa các phần tử của môi
trường
21: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B
cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là
A. 14. B. 13. C. 12. D. 11.
Giáo viên : Nguyễn Thành Thân
Trng THPT Bựi Th Xuõn Lt 2010-2011
22: Trong thớ nghim v giao thoa súng trờn mt nc hai ngun kt hp A,B(AB=8cm) dao ng f=16Hz, vn
tc truyn súng 24cm/s. S ng cc i trờn on AB l
A. 8 B. 11 C. 10 D. 12
23: Hai thanh nh gn trờn cựng mt nhỏnh õm thoa chm vo mt nc ti hai im A v B cỏch nhau 4cm.
m thoa rung vi tn s 400Hz, vn tc truyn súng trờn mt nc l 1,6m/s. Gia hai im A v B cú bao
nhiờu gn súng v bao nhiờu im ng yờn ?
A. 10 gn, 11 im ng yờn. B. 19 gn, 20 im ng yờn.
C. 29 gn, 30 im ng yờn. D. 9 gn, 10 im ng yờn.
24: Trong mt thớ nghim v giao thoa súng trờn mt nc, hai ngun kt hp A, B dao ng cựng pha, cựng
tn s f = 16Hz. Ti mt im M trờn mt nc cỏch cỏc ngun A, B nhng khong d
1
= 30cm, d
2
= 25,5cm,
súng cú biờn cc i. Gia M v ng trung trc AB cú hai dóy cc i khỏc. Tớnh vn tc truyn súng
trờn mt nc.
A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s.
25: cú súng dng xy ra trờn mt dõy n hi vi hai u dõy l hai nỳt súng thỡ
A. bc súng bng mt s l ln chiu di dõy. B. chiu di dõy bng mt phn t ln bc súng.
C. bc súng luụn ỳng bng chiu di dõy. D. chiu di dõy bng mt s nguyờn ln na bc súng.
26: Khi cú súng dng trờn mt si dõy n hi, khong cỏch gia hai nỳt súng liờn tip bng
A. mt phn t bc súng. B. hai ln bc súng. C. mt na bc súng. D. mt bc súng.
27: Mt si dõy n hi di 60 cm rung vi tn s 50 H
Z
trờn dõy to thnh súng dng n nh vi 4 bng súng,
hai u l 2 nỳt súng . Vn tc súng trờn dõy l:
A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s
28: Mt si dõy n hi cú di AB = 80cm, u B gi c nh, u A gn vi cn rung dao ng iu ho
vi tn s 50Hz theo phng vuụng gúc vi AB. Trờn dõy cú mt súng dng vi 4 bng súng, coi A v B l nỳt
súng. Vn tc truyn súng trờn dõy l
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
29: m sc l c tớnh sinh lớ ca õm
A. ch ph thuc vo biờn . B. ch ph thuc vo tn s.
C. ch ph thuc vo cng õm. D. ph thuc vo tn s v biờn .
30 : Khi õm thanh truyn t khụng khớ vo nc thỡ
A. Bc súng thay i nhng tn s khụng i. B. Bc súng v tn s u thay i.
C. Bc súng v tn s khụng i. D. Bc súng khụng i nhng tn s thay i.
31: to ca õm l mt c tớnh sinh lý ph thuc vo
A.vn tc õm. B.bc súng v nng lng õm. C.tn s v mc cng õm. D. vn tc v bc súng.
32:Bit tn s ca ho õm bc 3 m ng sỏo cú 1 u kớn,1 u h phỏt ra l 1320Hz,vn tc truyn õm
v=330m/s.Chiu di ca ng sỏo l:
A. 18,75cm B. 20,25cm C. 25,75cm D. 16,25cm
33:Bit tn s ca ho õm bc 3 m ng sỏo cú 2 u kớn, phỏt ra l 1320Hz,vn tc truyn õm v=330m/s.Chiu
di ca ng sỏo l:
A. 18,75cm B. 37,5cm C. 51,5cm D. 16,25cm
34:Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đợc sóng cơ học nào sau
đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0
à
s. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
35:Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống,
trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bớc sóng của âm là
A.
= 20cm. B.
= 40cm. C.
= 80cm. D.
= 160cm.
36: Mt mch dao ng gm mt t in cú in dung 3500pF, mt cun cm cú t cm
30 H
à
v mt in
tr thun
1,5
. Phi cung cp cho mch mt cụng sut bng bao nhiờu duy trỡ dao ng ca nú, khi hiu
in th cc i trờn t in l 15V? Hóy chn kt qu ựng trong cỏc kt qu sau:
A. P =
3
19,69.10
W B. P =
3
20.10
W
Giỏo viờn : Nguyn Thnh Thõn
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 2010-2011
C. P =
3
21.10
−
W D. Một giá trị khác.
37: Gọi I
0
là giá trị dòng điện cực đại, U
0
là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao
động LC. Tìm công thức đúng liên hệ giữa I
0
và U
0
.
A.
0 0
U I LC
=
B.
0 0
L
I U
C
=
C.
0 0
L
U I
C
=
D.
0 0
I U LC
=
38: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L =
2
π
mH và tụ C =
0,8
F
µ
π
. Tìm tần số riêng của dao động trong
mạch.
A. 20kHz B. 10kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz
39: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay C
x
. Tìm giá trị C
x
để chu kì riêng của
mạch là T =
1 s
µ
.
A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF
40: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay C
x
. Tìm giá trị C
x
để
mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn
λ
= 75m.
A. 2,25pF B. 1,58pF C. 5,55pF D. 4,58pF
41: Một cuộn cảm L mắc với tụ C
1
thì tần số riêng f
1
= 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C
2
thì tần số riêng f
2
=
10MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C
1
song song với C
2
rồi mắc vào L.
A. 2MHz B. 4MHz C. 8MHz D. 6MHz
42: Khi L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. f = 65,07KHz B. f = 87,07KHz C. f = 75,07KHz D. Một giá trị khác.
43: Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L=
6
10
−
H. Điện dung C của
tụ điện khi phải nhận giá trị nào sau đây?
A. C =
10
16,6.10 F
−
B. C =
12
1,16.10 F
−
C. C =
10
2,12.10 F
−
D. Một giá trị khác
44: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm
80 H
µ
, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực
đại ở hai đầu tụ điện là U
0
= 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA
45: Mạch dao động (L, C
1
) có tần số riêng f
1
= 7,5MHz và mạch dao động (L, C
2
) có tần số riêng f
2
= 10MHz.
Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C
1
ghép nối với C
2
A. 8,5MHz B. 9,5MHz C. 12,5MHz D. 20MHz
46: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I
max
là
dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U
max
giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I
max
như thế nào? Hãy
chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. U
Cmax
=
L
C
π
I
max
B. U
Cmax
=
L
C
I
max
C. U
Cmax
=
2
L
C
π
I
max
D. Một giá trị khác.
47: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng
λ
.
A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m
48: Song FM của Đài Hà Nội có bước sóng
10
3
m
λ
=
. Tìm tần số f.
A. 90MHz B. 120MHz C. 80MHz D. 140MHz
49: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L =
5 H
µ
và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ
C
1
= 10pF đến C
2
= 250pF. Dải sóng máy thu được là:
A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m
C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m
50: Một tụ điện C =
0,2 F
µ
. Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị là
bao nhiêu? Cho
2
10
π
=
.
A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H
Giáo viên : Nguyễn Thành Thân
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 2010-2011
51: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là
0,01 os100 ti c
π
=
(A). Hệ số tự cảm của cuộn
dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện.
A. 0,001F B.
4
7.10 F
−
C.
4
5.10 F
−
D.
5
5.10 F
−
52: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L =
25 H
µ
có điện trở
không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để
máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m.
A.
10 123( )pF
÷
B.
8,15 80, 2( )pF
÷
C.
2,88 28,1( )pF
÷
D.
2,51 57,6( )pF
÷
53: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là =
4 F
µ
. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A.
4
2,88.10 J
−
B.
4
1,62.10 J
−
C.
4
1,26.10 J
−
D.
4
4,5.10 J
−
Giáo viên : Nguyễn Thành Thân