Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

On thi tot nghiep_Phan dao dong dien tu, song dien tu(tiet 10, 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.43 KB, 3 trang )

Ngày soạn:..../...../....
Ngày dạy:..../...../.....
Tiết: 10, 11 .
Chuyên đề: Dao đông điện từ. Sóng điện từ.
( Thời lượng: 2 Tiết ).
I. Mục tiêu:
Ôn tập lại các kiến thức:
- Nắm được sự biến thiên điện tích trong mạch dao động.
- Nắm được sự biến đổi năng lượng trong mạch dao động.
- Nêu được khái niệm điện từ trường, quan hệ giữa điện trường và từ trường.
- Nắm được khái niệm sóng điện từ và thông tin vô tuyến điện và các khái niệm
về .sóng điện từ.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi, giải bài tập.
Phân biệt được một số dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.
Giáo dục: Thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học.
Có ý thức, nhìn nhận khách quan về các hiện tượng vật lý liên quan.
A. Phần lý thuyết:
1. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động:
Khái niệm: Mạch dao động là mạch kín gồm một tụ điện mắc với một cuộn cảm.
- Điện tích của mạch dao động biến thiên theo quy luật:
0
sin( ),q Q t
ω ϕ
= +
với
1
LC
ω
=
.
2. Năng lượng trong mạch dao động.


Năng lượng điện trường tập trung tại tụ điện:
2
2
0
1
sin( )
2 2
đ
Q
q
W t
C C
ω ϕ
= = +
Năng lượng từ trường tập trung tại cuộn cảm:
2 2
0
1 1
cos( )
2 2
t
W li LI t
ω ϕ
= = +
Năng lượng của mạch:
2
2
2 2
0
0

2
2
0
0
1 1 1
W sin( ) cos( )
2 2 2 2
1
W .
2 2
đ t
W W W
Q
q
t li LI t
C C
Q
LI
C
ω ϕ ω ϕ
= +
= = + + = +
= =
Kết luận: Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên theo một tần số trung.
Năng lượng của mạch giao động bao gồm năng lượng điện trường tập trung
ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. Nhưng tổng năng
lượng của mạch là không đổi.
Tính chất mạch dao động:
+ Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do, bằng tần số trung
của mạch dao động riêng của mạch.

3. Điện từ trường:
Điện trường và từ trường không thể tồn tại riêng biệt. Bất kể sự biến thiên nào của
trường cũng dẫn tới sự biến đổi của từ trường và ngược lại.
Điện trường và từ trường là hai mặt của trường duy nhất gọi là điện từ trường.
Điện từ trường là dạng vật chất tồn tại khách quan trong tự nhiện.
4. Sóng điện từ và thông tin vô tuyến:
Khi điện tích điểm dao động, sinh ra từ trường biến thiên theo thời gian, lan truyền
trong không gian dưới dạng sóng được gọi là sóng điện từ.
Sóng điện từ lan truyền trong mọi môi trường, kể cả trong chân không với vận tốc bằng
vận tốc ánh sáng.
Tần số của sóng điện từ là tần số của trường điện từ.
Sóng điện từ có tính chất giống như tính chất của sóng cơ học: như phản xạ, giao thoa,
tạo sóng dừng.
Quá trình truyền sóng điện từ, truyền đi mà không cần đến sự biến dạng của môi
trường.
Các loại sóng điện từ: Sóng dài cực dài, Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực
ngắn.
B. Phần bài tập:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ban ngày sóng trung có thể truyền đi rất xa.
B. Sóng có tần số từ 100H
Z
trở xuống không thể truyền đi xa.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng lớn thì khả năng lan truyền đi càng xa.
D. Trong các sóng vô tuyến sóng có bước sóng càng dài thì năng lượng càng
thấp không thể truyền đi xa được.
Câu 2: Để thực hiện truyền thông tin vũ trụ người ta dùng
A. sóng cực ngắn, vì sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ và có thể truyền đi
theo đường thẳng.
B. sóng ngắn, vì sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ qua lại nhiều lần nên

có thể truyền đi rất xa.
C. sóng dài, vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.
D. sóng trung, vì sóng trung có khả năng truyền đi xa.
Câu 3: để có thể truyền thông tin dưới nước người ta dùng chủ yếu
A. sóng cực ngắn, và sóng ngắn vì chúng có năng lượng bé.
B. Sóng dài, vì sóng dài ít bị nước hấp thụ.
C. Sóng dài, vì sóng dài có bước sóng dài nhất.
D. Sóng trung, vì sóng trung có khả năng truyền đi xa về ban đêm.
Câu 4: Nguyên nhân tắt dần của mạch dao động là:
A. do tỏa nhiệt của các dây dẫn.
B. do bức xạ sóng điện từ.
C. do tỏa nhiệt trong các dây dẫn và bức xạ sóng điện từ.
D. do tụ phóng điện.
Câu 5: Một mạch dao động có tần số riêng 100 kH
Z
và tụ điện có điện dung C = 5.10
-3
µF. Độ
tự cảm L của mạch dao động là:
A. 5.10
-5
H. B. 5.10
-4
H. C. 5.10
-3
H. D. 2.10
-4
H.
Câu 6: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có độ tự cảm L = 10µH và điện dung biến
thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt sóng điện từ trong khoảng từ:

A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m. C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m.
Câu 7: Một máy thu song vô tuyến có cuộn cảm L = 5µH và tụ diện 2000pF. Bước sóng của
sóng vô tuyến có thể thu được là:
A. 5957,7m. B. 18,84.10
-4
m. C. 18,84m. D. 188.4m.
Câu 8: Cường độ tức thời của dòng điện chạy trong mạch dao động là
0,05sin(2000 )i t=
.

×