Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đại cương về trao đổi chất(tt) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.43 KB, 9 trang )



Đại cương về
trao đổi chất(tt)




3. Năng lượng dùng vào các hoạt
động sống
3.1. Năng lượng trao đổi cơ bản
Là số năng lượng tính bằng
Kilocalo (Kem) cần thiết cho cơ thể
động vật trong điều kiện nhất định
sau:
- Cơ thể ở trạng thái yên tĩnh tương
đối.
- Không có thức ăn ở đường tiêu
hoá (cách xa bữa ăn cuối cùng ít
nhất là 12 - 18 giờ).
- Nhiệt độ môi trường tối thích hợp
1 8 - 20
0
C.
Đối Với người năng lượng trao đổi
cơ bản là: 1 .500 - 1 .700 Kcal/ngày
Bò đực 15.000 Kcayngày Ngựa
18.000 Kcallngày Cừu đực 2.800
Kcayngày.
Con số này không cố định mà thay
đổi theo nhiều yếu tố như: tuổi,


giống, giới tính, nhiệt độ không
khí, áp suất, hoạt động của hệ
thống nội tiết
3.2. Thương sống hấp (hay còn gọi
là hệ sống hấp) RQ
Hệ số hô hấp (RQ) là hệ số giữa
thán khí (CO2) thở ra và o2 thu
Vào Cơ thể trong một thời gian qua
đường hô hấp : RQ = CO2/O2
Thương số hô hấp khác nhau phụ
thuộc vào chất hữu cơ được đem
oxy hoá và cường độ oxy hoá của
chất ấy.
Đối với glucid RQ = 1 vì ta thấy:
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
→ 6CO
2
+ 6 H
2
O
Vậy : RQ = 6CO
2
/6O

2
=1
- Đối với lipit :
Ví dụ : Mỡ trioleic :
C
57
H
104
O
6
+ 80O
2
→ 57CO
2
+
52H
2
O
RQ = 57CO
2
/80O
2
=0,71
- Đối với protein: RQ = 0,8.
4. Sự chuyển hoá trung gian của
vật chất và các phương pháp
nghiên cứu sự chuyển hoá trung
gian
4.1. Mục đích của sự nghiên cứu
chuyển hoá trung gian

Nhiệm vụ của các cán bộ chăn nuôi
thú y là nuôi dưỡng đàn gia súc để
tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, phát
hiện sớm được bệnh tật và phòng
trị.
Muốn làm tết được nhiệm vụ trên
các cán bộ chăn nuôi thú y phải
nắm vững được các phản ứng hoá
học xảy ra trong cơ thể. Nếu cơ thể
bị rối loạn một giai đoạn nào đó
của quá trình chuyển hoá trung gian
vật chất, nó sẽ là nguyên nhân của
một căn
bệnh. Ví dụ: Insulin cần cho giai
đoạn đầu của chuyển hoá glucose,
tuyến tụy hỏng insuhn bài tiết kém
sẽ gây ra bệnh đái đường và kèm
theo một số triệu chứng sinh hoá cụ
thể. Càng nắm được chuyển hoá
trung gian, khả năng cán bộ chăn
nuôi thú y (nhất là thú y) càng được
nâng cao công tác phòng trị và pha
chế thuốc có hiệu quả cao hơn.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu
Cơ thể sống của sinh vật, đặc biệt
là cơ thể con người và các động vật
quý hiếm không phải là nơi để ta có
thể thực hiện các thí nghiệm mổ xẻ
một cách thô bạo. Cho nên việc
nghiên cứu sự chuyển hoá trung

gian của vật chất ở cơ thể sống là
rất khó khăn. Hiện nay người ta
thường dùng 3 phương pháp để
nghiên cứu chuyển hoá trung gian
của vật chất.
* Phương pháp lát cắt và chiết xuất
Muốn biết hoạt động trao đổi chất
của một loại mô bào hoặc một cơ
quan nào đó người ta dùng những
lát cắt mỏng mô tươi nuôi trong
những điều kiện thích hợp hoặc
dùng hẳn cả cơ quan đó phân lập
khỏi cơ thể ngâm vào nước sinh lý.
Ví dụ: Cắt gan nuôi cấy trong dung
dịch đặc biệt theo dõi sự tổng hợp
urê, tổng hợp enzym và chiết xuất
enzym đã được tổng hợp rồi theo
dõi sự hoạt động của nó.
* Phương pháp nghiên cứu sản
phẩm cuối cùng
Trong quá trình trao đổi vật chất
đều tạo ra sản phẩm đặc trưng và
cuối cùng được bài tiết ra ngoài. Vì
vậy định lượng, định tính các sản
phẩm cuối cùng trong nước tiểu,
mồ hôi, hơi thở, phân giúp ta hiểu
được các quá trình chuyển hoá vật
chất trong cơ thể.
* Phương pháp dùng các đồng vị
phóng xạ (Phương pháp nguyên tử

đánh dấu)
Chất đồng vị phóng xạ là chất cùng
proton và điện tử, nhưng nguồn
khác nhau. Nhiều chất đồng vị đã
được dùng rộng rãi trong lĩnh vực
sinh hoá học và đã đem lại những
thành tựu rực rỡ như: Deuterium
(Đ), Nitơ nặng (N
15
), carbon nặng
(C
13
), Phospho (P
32
), Lưu huỳnh
(S
35
), mớ (I
131
), sắt (Fe
59
)
Ưu điểm của phương pháp nguyên
tử đánh dấu chính là ở chỗ nó cho
phép ta hiểu các quá trình hoá học
của cơ thể động vật mà không cần
gây những rối loạn sinh lý cho
chúng.


×