Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Chương 4: Thông tin KTQT và Ra quyết định pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 61 trang )

1
Ch
Ch
ương 4
ương 4
Thông tin KTQT và
Ra quyết định
2
Quan hệ CP-KL-LN

Minh hoạ quan hệ CP-KL-LN
(Các loại chi chi phí)
CP biến đổi
Chi phí hỗn hợp
Chi phí cố định
Tổng chi phí
3
Quan hệ CP-KL-LN

Các dạng quan hệ CP-KL-LN
(Thường là dạng quan hệ phi tuyến > Giả định tuyến tính)
Chi phí
Khối lượng
Chi phí
Khối lượng
Chi phí
Khối lượng
Y = a + bX
n
Y = a + bX
4


Quan hệ CP-KL-LN

Phạm vi thích hợp trong quan hệ CP-KL-LN
Phạm vi liên quan
Bộ phận biến đổi
Bộ phận cố địnha
b
5
Quan hệ CP-KL-LN

Ý nghĩa của quan hệ CP-KL-LN

Các quan hệ CP-KL được xác định trên cơ sở
chắc chắn của các yếu tố như tiền lương, giá
n.liệu, phương pháp sản xuất…

Bất cứ một thay đổi nào của các yếu tố đó (tăng
tiền lương) sẽ làm cho quan hệ CP-KL-LN khác đi
so với trước

Khối lượng được coi là biến tác động duy nhất,
các biến khác coi như không ảnh hưởng đến CP
6
Quan hệ CP-KL-LN

Ý nghĩa của quan hệ CP-KL-LN

Khối lượng có thể tác động CP ở các khía cạnh:

Tốc độ thay đổi


Tính trực tiếp của thay đổi: CP hướng đến chậm hơn

Thời gian thay đổi: Tạm thời ít ảnh hưởng hơn đến CP

Tính hiệu quả của quản lý chi phí

Quyết định của quản lý về các khoản mục chi phí
7
Quan hệ CP-KL-LN

Chi phí đơn vị
(Vận dụng tiếp cận biên)
8
Quan hệ CP-KL-LN

Ước lượng quan hệ CP-KL-LN

Phương pháp thiết kế: đơn chiếc, mới, đặc thù…

Phương pháp hạch toán: dựa trên số liệu kế toán
Ví dụ: Có số liệu chi phí về sản xuất 50 đơn vị
sản phẩm tại một doanh nghiệp như sau:
9
Quan hệ CP-KL-LN
Khoản mục chi phí CPBĐ
(nđ)
CPCĐ
(nđ)
Tổng CP

(nđ)
Tiền lương 12,174 2,500 14,674
Chi phí nguyên liệu chính 13,762 13,762
Chi phí nguyên liệu phụ 907 502 1,409
Chi phí chung 1,472 15,673 17,145
Cộng chi phí 28,315 18,675 46,990
Hàm chi phí: y = 18,675 + 566.3X
10
Quan hệ CP-KL-LN

Ước lượng quan hệ CP-KL-LN

Phương pháp cực đại-cực tiểu: dựa trên số liệu
thống kê

Bước 1: Xác định CP và KL lớn nhất, nhỏ nhất

Bước 2: Tính CPBĐ đơn vị
CPmax – CPmin
CPBĐ đơn vị =
KLmax – KLmin
11
Quan hệ CP-KL-LN

Ước lượng quan hệ CP-KL-LN

Bước 3: Tính chi phí cố định
CPCĐ = CPmax – CPBĐmax

Bước 4: Xác định hàm chi phí

Ví dụ: Số liệu thống kê sản xuất tại một nhà máy như sau:
12
Quan hệ CP-KL-LN
Chỉ tiêu Chi phí (nđ) Khối lượng (sp)
Mức thấp nhất 195,000 45,000
Mức cao nhất 240,000 60,000
Chênh lệch 60,000 15,000
CPBĐ đơn vị 45,000/15,000 = 3
CPCĐ 240,000 – (60,000 x 3) = 60,000
Hàm chi phí 60,000 + 3X
Chú ý: Phương pháp này thật sự có ý nghĩa khi khoảng
cách giữa mức lớn nhất và nhỏ nhất là không nhiều.
13
Quan hệ CP-KL-LN

Phương pháp vẽ đồ thị phân tán:
14
Quan hệ CP-KL-LN

Phương pháp hồi quy:

Tính thông thường
XbYa
XnX
YXnYX
b
n
i
i
n

i
ii
−=


=


=
=
;
1
2
2
1
Ví dụ: Có số liệu về chi phí và khối lượng sản phẩm của
một doanh nghiệp hàng tháng như sau:
15
Quan hệ CP-KL-LN
Tháng Chi phí (Y) K. lượng (X) X*Y X
2
1 37,000 3,700 136,900,000 13,690,000
2 23,000 1,600 36,800,000 2,560,000
3 37,000 4,100 151,700,000 16,810,000
4 47,000 4,900 230,300,000 24,010,000
5 33,000 3,300 108,900,000 10,890,000
6 39,000 4,400 171,600,000 19,360,000
7 32,000 3,500 112,000,000 12,250,000
8 33,000 4,000 132,000,000 16,000,000
9 17,000 1,200 20,400,000 1,440,000

10 18,000 1,300 23,400,000 1,690,000
11 22,000 1,800 39,600,000 3,240,000
12 20,000 1,600 32,000,000 2,560,000
Cộng 358,000 35,400 1,195,600,000 124,500,000
b = 6.8821 a = 9,531.135 > Y = 9,531.135 + 6.8821*X
16
Quan hệ CP-KL-LN

Ứng dụng máy vi tính
SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics

Multiple R 0.977068296

R Square 0.954662456

Adjusted R Square 0.950128701

Standard Error 2145.875872

Observations 12

Coefficients St. Error t Stat P-value
Intercept 9328.849028 1542.85447 6.04648669 0.000124
X 6.950672646 0.47899492 14.5109526 4.81E-08
Y = 9,328.85 + 6.9507*X
17
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)


Khái niệm phân tích CVP

Xem xét tác động của thay đổi chi phí đến khối
lượng và lợi nhuận dựa trên phân loại CP thành hai
loại cố định và biến đổi

Được ứng dụng để phân tích cho tổng thể hoặc
từng bộ phận, sản phẩm … cụ thể
18
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)

Báo cáo KQKD (dạng lãi đóng góp)

Nhấn mạnh chỉ liêu lãi đóng góp

Phục vụ cho phân tích CVP

Được các nhà quản trị vận dụng nhiều
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần
CP biến đổi Lãi đóng góp
CP cố định Lãi thuần TT
19
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)

Phân tích hoà vốn


Điểm hoà vốn được xác định khi DT = CP

Hoà vốn có thể được xem xét cho:

Hoà vốn toàn bộ

Hoà vốn CPBĐ

Các chỉ tiêu hoà vốn có thể là:

Số lượng hoà vốn

Doanh thu hoà vốn
20
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)
Các phương pháp xác định hoà vốn
1/ Phương pháp lãi đóng góp
Lãi ĐG đơn vị = Giá bán - CPBĐ đơn vị
Lãi đóng góp = Doanh thu - CPBĐ
Lãi đóng góp - CPCĐ = 0
Kinh doanh 1 mặt hàng:
CPCĐ
SLHV =
Giá bán - CPBĐ đơn vị
DTHV = SLHV x Giá bán
21
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)
Các phương pháp xác định hoà vốn

Kinh doanh tổng hợp:
CPCĐ
DTHV =
Tỷ lệ lãi đóng góp
Lãi đóng góp
Tỷ lệ lãi ĐG = (%)
Doanh thu
Chú ý: Tỷ lệ lãi ĐG có thể được xác định theo số liệu ghi
chép của kế toán, hoặc ước đoán theo kinh nghiệm và chỉ
có tỷ lệ lãi ĐG chung mới có ý nghĩa
22
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)
Các phương pháp xác định hoà vốn
2/ Phương pháp phương trình
(SL x Giá bán) – (SL x CPBĐ đơn vị) – CPCĐ = 0
Kinh doanh 1 mặt hàng (giống PP lãi đóng góp):
Kinh doanh theo tỷ lệ kết hợp các mặt hàng (2A:1B)
Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất và bán 2 mặt hàng
theo tỷ lệ 1A:2B. Giá bán sản phẩm A là 11 trđ và
sản phẩm B là 15 trđ. Chi phí biến đổi đơn vị của hai
sản phẩm lần lượt là 9 trđ và 12 trđ.
23
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)
Các phương pháp xác định hoà vốn
3/ Phương pháp đồ thị
Lỗ
Doanh thu
Chi phí

Lãi
24
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)
Các giả định trong phân tích hoà vốn
1/ Chi phí phải được chia thành hai loại: CĐ và BĐ
2/ Quan hệ CP-KL-LN là quan hệ tuyến tính
3/ Doanh thu, giá bán được xem xét trong phạm vi
thích hợp: Năng lực SX cho phép, giá không đổi
4/ Tỷ lệ kết hợp giữa các mặt hàng không đổi
5/ Chênh lệch tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ không đáng kể
6/ Ghi chép và khai thác thông tin tương đối đầy đủ
25
Phân tích CP-KL-LN (CVP)
(Cost-volume-benefit analysis)

Phân tích lợi nhuận mục tiêu
CPCĐ + LN mục tiêu
SLmục tiêu =
Giá bán - CPBĐ đơn vị
CPCĐ + LN mục tiêu
DTmục tiêu =
Tỷ lệ lãi đóng góp
Chú ý: LN mục tiêu ở đây là LN trước thuế. Thường
doanh nghiệp hay đặt mục tiêu lãi ròng sau thuế, vì vây:
LN sau thuế
LN trước thuế =
1 - Thuế suất

×