1
2
3
4
5
Phân loại chính sách tiền tệ
Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều kiện
kinh tế hiện nay
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Khái niệm chính sách tiền tệ
6
Một số điểm cần lưu ý khi áp dụng các công CSTT cùng lúc
Khái niệm chính sách ền tệ
Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ là một trong
những chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ,là quá trình
quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay ngân hàng trung
ương thông qua các công cụ của mình để đạt được những mục
đích đặc như :
-Việc kiểm soát và điều tiết khối lương tiền cung ứng
(hoặc lãi suất )căn cứ vào nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế,nhằm
đạt được các mục tiêu như:kiềm chế lạm phát,
-Duy trì ổn định tỷ giá hối đoái,
Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi
suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các
nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc
trao đổi trên thị trường ngoại hối
Phân loại chính sách ền tệ
Áp dụng
Chính sách mở
rộng tiền tệ
Khi nền kinh tế bị suy
yếu,làm tăng lượng cung
tiền cho nền kinh tế kích
thích kinh tế phát triển
Chính sách thắt
chặt tiền tệ
Áp dụng
Nền kinh tế có sự phát
triển thái quá,lạm phát
ngày càng gia tăng. Chính
sách thắt chặt tiền tệ làm
giảm lượng tiền lưu
thông trong nền kinh tế,
Mục êu của chính sách ền tệ
Các công cụ của chính sách ền tệ
Vai trò của chính sách ền tệ trong
điều kiện kinh tế hiện nay
Một số điểm cần lưu ý khi vận dụng các công cụ
của chính sách ền tệ cùng một lúc
Yêu cầu đặt ra là
phấn đấu đạt mục
tiêu tăng trưởng
kinh tế cao ở mức
8,5%
Yêu cầu đặt ra là
phấn đấu đạt mục
tiêu tăng trưởng
kinh tế cao ở mức
8,5%
Giải pháp điều
hành chính sách
tiền tệ
Can thiệp vào thị
trường ngoại
hối
Điều hành tỉ giá và
quản lí dự trữ
ngoại hối
Kiểm soát chất
lượng và tăng
trưởng tín
dụng
1. Can thiệp thị trường ngoại hối:
Qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN đã hút được
một lượng tương đối lớn vốn khả dụng dư thừa.
1
Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
2
Giữ ổn định các mức lãi suất chính thức do
NHNN công bố.
3
Hạn chế cho vay có bảo đảm bằng
cầm cố giấy tờ có giá.
4
2. Điều hành tỷ giá và quản lý dự
trữ ngoại hối
NHNN bắt đầu thực hiện nới lỏng biên độ tỷ giá
đồng thời mua ngoại tệ theo nhu
cầu bán của các NHTM.
Xây dựng và ban hành các văn bản
hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Ngoại hối
Quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước
Duy trì hạn mức Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng
bằng 30% tổng dự trữ ngoại hối nhà nước
Xây dựng và ban hành các văn bản
hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Ngoại hối
3. Kiểm soát chất lượng và tăng
trưởng tín dụng
Kiểm soát quy mô, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư,
kinh doanh chứng khoán.
Quy định các TCTD không được cấp tín dụng cho các DN
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán.
Bổ sung sửa đổi quy định về tín dụng, trích lập và sử dụng dự
phòng rủi ro .
Chỉ đạo các NHTM tích cực tham gia nghiệp vụ thị trường
mở.
Thanh tra tại các TCTD về hoạt động cho vay đầu tư.
Những kết quả đạt được:
Qui mô thị trường tiền
tệ mở rộng và
ổn định.
Tổng phương tiện thanh tăng
cao nhưng cơ cấu thay đổi
theo chiều hướng
tích cực.
Hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế
Những thách thức phải đối mặt :
Thách thức lớn nhất đó
là dòng vốn đầu tư
nước ngoài vào
nhiều.
Việt Nam
gia nhập
WTO
Năm 2008_Một năm đầy
thách thức
2008 là một năm mà diễn
biến kinh tế chứa cả hai thái
cực nóng và lạnh,sự chuyển
đổi giữa hai thái cực này
cũng diễn ra hết sức nhanh
chóng
Đó là mối quan hệ nhân quả
của chính sách tiền tệ đúng. Đó
cũng là cơ sở để khẳng định
năm 2008 chúng ta đã thành
công nhiều hơn thất bại.
Nhiệm vụ trọng tâm là: “Kiềm chế lạm phát,
giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an
sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó
kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên hàng
đầu”
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã
triển khai đồng bộ các giải pháp
điều hành tiền tệ, ngân hàng với
các biện pháp chủ yếu như sau:
Bảng 1: Những dấu mốc thay đổi lãi suất cơ bản 6 tháng cuối
năm 2008
Lãi suất CB Quyết định Ngày thực hiện
8,5% 3161/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008
10% 2948/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 05/12/2008
11%/năm 2808/QĐ NHNN ngày 20/11/2008 21/11/2008
12%/năm 2559/QĐ-NHNN ngày 3/11/2008 05/11/2008
13.0%/năm 2316/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008
14%/năm 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 11/06/2008
Bảng 2: Những dấu mốc thay đổi lãi suất DTBB năm 2008
Lãi suất DTBB Quyết định Ngày thực hiện
8,5%/năm 3162/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008
9%/năm 2950/QĐ-NHNN ngày 3/12/2008 5/12/2008
10%/năm 2321/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008
5,0%/năm 2133/QĐ-NHNN ngày 25/9/2008 01/10/2008
3,5%/năm 1907/QĐ-NHNN ngày 29/8/2008 01/9/2008
Giải pháp
THựC HIệN NHÓM GIảI PHÁP
KIềM CHế LạM PHÁT
Kết quả đạt được:
* Bằng cách sử dụng linh hoạt chính sách tiền tệ,
NHTW Việt Nam đã đạt được những thành công
trong việc bình ổn giá cả thị trường và kiềm chế lạm
phát ở nước ta trong năm 2008:
•
Cơ chế điều hành tỷ giá ghi nhận những điều chỉnh
chưa từng có trong lịch sử. Biên độ có 3 lần nới rộng,
từ +/-0,75% lên +/-3%; tỷ giá bình quân liên ngân
hàng có 2 lần điều chỉnh mạnh, vào tháng 6 và cuối
tháng 12
•
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2008 giảm 0,68%
so với tháng trước, nhưng so với tháng 12/2007 tăng
19,89% và chỉ số giá bình quân năm 2008 so với
năm 2007 tăng 22,97%; đặc biệt, so với kỳ gốc năm
2005 đã tăng 46,07%
•
chính sách tiền tệ thông qua điều hành lãi suất tiền
gửi và lãi suất dự trữ bắt buộc kịp thời đã giúp ngân
hàng hoạt động ổn định, lãi suất huy động và lãi suất
cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần
đã dần trở lại gần như cuối năm 2007.
•
Những cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng, tỷ
giá VND-USD đã có lúc tăng cao kỷ lục và
doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất vì không
tiếp cận được vốn
•
Những cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng, tỷ
giá VND-USD đã có lúc tăng cao kỷ lục và
doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất vì không
tiếp cận được vốn
Khoảng cách giữ tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ
giá hối đoái trên thị trường phi chính thức đã dao
động và bị nới rộng ra
Sự “chênh” giữa cung và cầu ngoại tệ
trên thị trường ngoại hối
Vẫn còn những cú “sốc” trên thị trường
Vẫn còn những cú “sốc” trên thị trường
Hạn
chế:
•
.
Ngân hàng nhà nước cần phải xem
xét lại việc quản lí hệ thống tiền tệ
ngày nay để duy trì thông suốt các
giao dịch hàng ngày.
Nguyên nhân do đâu?
•
Quá tập trung vào điều hành tiền tệ
•
Giải pháp chống lạm phát chỉ có ngân hàng là chủ yếu. Còn sự phối
hợp giữa chính sách tài khoá, chính sách đầu tư, xuất nhập khẩu lại
chưa được phối hợp đồng thời