Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách vĩ mô quan trọng nhất đối với
mỗi quốc gia bởi vì nó có tác động sâu đến mọi mặt kinh tế. ở Việt Nam diễn biến giá
cả thị trờng theo chiều hớng bất lợi cho nền kinh tế: Giảm phát kéo dài trong suốt các
năm 1999, 2000 và đầu năm 2001 đ buộc chúng ta phải đặt ra câu hỏi: Mô hình chínhã
sách tiền tệ với hệ thống các công cụ điều tiết mà chúng ta áp dụng từ trớc tới nay
thực sự có hiệu qủa hay cha? Nền kinh tế đ có rất nhiều sự chuyển đổi, việc duy trì hệã
thống các công cụ thiên về hớng điều tiết trực tiếp có còn phù hợp hay không? Và nếu
không phù hợp chúng ta nên thay đổi theo hớng nào? Mục tiêu của đề án này chính là
góp phần tìm ra hớng đi cho việc giải quyết những vấn đề đó.
Về phơng diện lí luận đề án sẽ cố gắng đa ra những khái niệm chung nhất về
chính sách tiền tệ và hệ thống các công cụ của nó. Về mặt thực tiễn, đề án sẽ xem xét
các công cụ của chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng Việt Nam trong những
năm gần đây, từ đó đa ra những giải pháp cơ bản cho những vấn đề này.
Các phơng pháp đợc sử dụng là: Phơng pháp duy vật biện chứng, Phơng pháp
duy vật lịch sử, phơng pháp so sánh và một số phơng pháp phân tích của kinh tế học
hiện đại.
Với những ý tởng đó, kết cấu đề tài bao gồm:
Chơng I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ, các công cụ của chính
sách tiền tệ.
Chơng II: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ
ở Việt Nam.
Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công cụ chính
sách tiền tệ ở Việt Nam.
Nội dung
Ch ơng I
Lí luận chung về chính sách tiền tệ,
các công cụ của chính sách tiền tệ:
I.Chính sách tiền tệ:
1. Khái niệm chính sách tiền tệ:
Trong thời kì sơ khai của các nền kinh tế, khi các ngân hàng phát hành mới ra đời,
nhiệm vụ chủ yếu của chúng là phát hành ra tiền. Các khoản tiền phát hành ra nhằm
mục đích chủ yếu nhằm bù đắp cho những khoản chi tiêu vợt quá của chính phủ. Kinh
tế suy thoái, ngân sách lâm vào tình trạng bị thâm hụt lớn, ngân hàng buộc phải phát
hành ra những khoản tiền khổng lồ để bù đắp cho những khoản thâm hụt này. Điều dó
là nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng lạm phát cao, do vậy không thể duy trì m iã
cơ chế này. Hơn nữa tài chính tiền tệ là lĩnh vực hết sức quan trọng của nền kinh tế.
Nhà nớc với vai trò chỉ đạo, quản lí vĩ mô nền kinh tế không thể không xây dựng một
chính sách vĩ mô cụ thể cho lĩnh vực này. Chính sách tiền tệ đ ra đời nhã vậy và cơ
quan thực hiện nó chính là ngân hàng trung ơng.
Chính sách tiền tệ có thể đợc thể hiện theo nghĩa rộng và nghĩa thông thờng. Theo
nghĩa rộng chính sách tiền tệ là chính sách điều hành toàn bộ khối lợng tiền trong nền
kinh tế quốc dân nhằm tác động đến các mục tiêu lớn của nền kinh tế vĩ mô, trên cơ
sở đó đạt đợc mục têu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền.
Theo nghĩa thông thờng là chính sách chỉ quan tâm đến khối lợng tiền cung ứng tăng
thêm trong thời kì tới ( thờng là một năm) phù hợp với mức tăng trởng kinh tế và chỉ
số lạm phát dự kiến nhằm ổn định giá cả và hàng hoá.
Các chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng hiện đại đ và đang phát huyã
mạnh mẽ theo trào lu hiện đạI, thậm chí có những chức năng của tiền tệ đợc thực hiện
theo những phơng thức hoàn toàn khác so với trớc đây. Vì vậy so với chính sách tiền
tệ quốc gia hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp không chỉ có ý nghĩa về mặt lí luận mà
còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc điều hành chính sách cũng nh thiết lập hệ hống
chính sách công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ. Tuy nhiên trong khuôn khổ đề án
này, chính sách tiền tệ luôn đợc hiểu theo nghĩa hẹp, nó chỉ bao hàm việc ngân hàng
trung ơng thông qua các công cụ của mình thực hiên việc kiểm soát và điều tiết lợng
tiền cung ứng nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô nh đ nêu ở trên.ã
Chính sách tiền tệ trong một qu ng thời gian nào đó của một quốc gia có thể đã ợc
xác định theo hai hớng: Mở rộng hay thắt chặt. Trong từng trờng hợp khi nền kinh tế
có dấu hiệu của sự suy thoái, ngân hàng trung ơng sẽ hoạch định chính sách tiền tệ
theo hớng mở rộng nhằm khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn
việc làm cho ngời lao động. Chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ đợc áp dụng khi lạm phát
tăng cao, mục tiêu đợc hớng tới là hạn chế đầu t, kìm chế sự tăng trởng quá mức của
nền của nền kinh tế.
2. Vai trò, mục tiêu của chính sách tiền tệ:
a.
Vai trò của của chính sách tiền tệ:
Cùng với chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách đối ngoại,
chính sách tiền tệ xuất hiện trong trơng trình hành động của chính phủ các quốc gia
nh một đòi hỏi tất yếu khách quan trớc những thăng trầm của nền kinh tế các nớc
trong những thập kỉ, thế kỉ vừa qua.
Trong suốt khoảng thời gian đầy rẫy những thăng trầm đó, nhân loại đ chứngã
kiến đầy đủ những khuyết tật của thị trừơng, ví dụ nh: chạy theo lợi nhuận tối đa đến
lừa đảo, tội ác, vi phạm pháp luật; đồng tiền chi phối các quan hệ x hội, quan hệã
chính trị; phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, bất công x hội phát triển; phá huỷ môiã
trờng sinh thái; cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,Thế giới văn minh ngày nay càng
thấy rõ hơn bao giờ các khiếm khuyết đó, vì vậy Nhà nớc đ không thể đứng ngoàiã
cuộc, nó phải sử dụng bàn tay hữu hình, tức là hệ thống các chính sách kinh tế của
mình để tác động vào nền kinh tế và chính sách tiền quốc gia là một trong những công
cụ quản lý vĩ mô mang tính then chốt đối với mọi nhà nớc.
Nh vậy vai trò của chính sách tiền tệ là rất lớn, nh Samuelson đ nói Chínhã
phủ phải biết cách dùng chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế khác để ngăn
chặn bất cứ cuộc suy thoái nào nổ ra, không cho chúng phát triển lên thành những
cuộc khủng hoảng mang tính kéo dài Có thể nói sứ mệnh mà chính sách tiền tệ đợc
giao phó là hết sức cao cả, đó là đa nền kinh tế thị trờng phát triển không ngừng phục
vụ nhu cầu cuộc sống của con ngời.
b.
Mục tiêu của chính sách tiền tệ:
Tuỳ theo cách phân chia cũng nh đặc điểm kinh tế từng thời kì của mỗi quốc
gia mà họ xác định cho mình mục tiêu của chính sách tiền tệ sao cho phù hợp, Tuy
nhiên mục tiêu chính sách tiền tệ hàu nh thống nhất ở các quốc gia, đó là kiểm soát và
đIều tiết lợng tiền cung ứng nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn định giá trị của đồng tiền,
trên cơ sở đó tạo công ăn việc làm, thúc đẩy nền kinh tế.
b
.1. ổn định giá trị đồng tiền
:
Đây là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ. ổn định giá trị trị tiền tệ chính
là việc ổn định sức mua của đồng tiền, nó bao gồm việc ổn định sức mua đối nội và ổn
định sức mua đối ngoại của đồng tiền .
b.1.1. ổn định sức mua đối nội cuả đồng tiền.
Trong đIều kiện lu thông các dấu hiệu giá trị thì lạm phát luôn là khả năng tiềm
tàng,t hậm chí khó tránh khỏi .Vì vậy khi mà chế độ bản vị vàng cũng nh tiền tín dụng
chuyển đổi ra vàng không còn nữa thì ngân hàng trung ơng luôn coi việc kiểm soát
lạm phát, ổn định tiền tệ là mục tiêu hàng đầu trong chính sách tiền tệ của mình. Kiểm
soát lạm phát nhằm ổn định giá cả hàng hoá là tiền đề cho nền kinh tế phát triển bình
thờng, bảo đảm đời sống cho ngời dân. Giá trị đối nội của đồng tiền là sức mua của nó
đối với hàng hoá và dịch vụ .Sức mua của đồng tiền biến đổi tỷ lệ nghịch với giá cả
của hàng hoá và dịch vụ. Sức mua của đồng tiền ổn định sẽ tạo nên môi trờng đầu t
ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu t - nền tảng của sự phát triển kinh tế ổn định. Sức mua
của đồng tiền là một đại lợng tơng đối, nó biến động xung quanh một biên độ cho
phép, thờng là dới 10%.
b.1.2.ổn định sức mua đối ngoại của đồng tiền
Giá trị đối ngoại của đồng tiền đợc đo bằng tỷ giá hối đoái thả nổi .Tỷ giá hối
đoái là một đại lợng so sánh giá trị giữa nội tệ và ngoại tệ , vì vậy tỷ giá hối đoái có
liên quan đến rất nhiều yếu tố : giá thành xuất nhập khẩu, lạm phát, cán cân thanh
toán, tâm lý ngời dân , chính sách sách can thiệp vào tỉ giá của nhà nớc,Tỷ giá hôí
đoái là một một tín hiệu hết sức nhạy cảm. Tỷ giá tăng nên hay hạ xuống quá sức mua
thực tế của đồng tiền trong nớc đều kéo theo những hệ quả tích cực hoặc tiêu cực cho
nền kinh tế. Do đó đờng nối kinh tế xuyên suốt trong đIều hành chính sách tiền tệ là
ổn định tỷ giá hối đoái.Nh vậy giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Muốn ổn định giá cả trong nớc thì cũng phải ổn định tỷ giá hối đoái.
b.2. Tăng trởng kinh tế:
Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, đó là tỷ lệ tăng
trởng có đợc sau khi trừ đi tỷ lệ lạm phát cùng thời kì.Việc tăng giảm lợng tiền cung
ứng có ảnh hởng rất lớn đến thực trạng nền kinh tế. Khi lợng tiền cung ứng tăng nên,
l i suất tín dụng thã ờng giảm xuống. Đồng tiền rẻ đi sẽ kích thích đầu t, tăng tổng sản
phẩm quốc nội. Mặt khác tăng khối lợng tiền tệ làm tăng mức cầu tức là tăng tiêu
dùng, khuyến khích sản xuất. Ngợc lại khi lợng tiền cung ứng giảm, l i suất sẽ tăng,ã
làm giảm đầu t và do đó tổng sản phẩm quốc nội giảm. Trong giai đoạn trớc đây khi
các cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trờng cha nhạy cảm, ngời ta thờng sử dụng
phơng pháp ấn định và điều chỉnh lợng tiền cung ứng trực tiếp, chủ yếu bằng công cụ
hạn mức tín dụng. Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng ngân hàng trung ơng các nớc
có xu hớng chuyển sang sử dụng chủ yếu các công cụ gián tiếp vì những u điểm của
chúng.
b.
3. Tạo công ăn việc làm:
Cùng với ổn định giá trị đồng tiền và tăng trởng kinh tế, chính sách tiền tệ cũng
hớng tới mục tiêu tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nhất là đổi với các quốc gia
đang phát triển, những nơi phải chịu sức ép lớn về dân số. Chính sách tiền tệ tao ra
công ăn việc làm thông qua các tác đông nhằm mở rộng đầu t, mở rộng hoạt động
kinh tế, chống suy thoái, duy trì mức tăng trởng ổn định.
Ngoài các mục tiêu nêu trên, tuỳ đặc đIểm kinh tế của mình mà các quốc gia
còn có thể tập trung vào các mục tiêu cụ thể khác, ví dụ: hệ thống dự trữ liên bang Mỹ
còn đặt ra các mục tiêu ổn định thị trờng tài chính, ổn định l i suất, hạn chế nhữngã
thăng trầm, biến động của chu kì kinh tế.
Về ngắn hạn, các mục tiêu của chính sách tiền tệ có thể phù hợp nhng cũng có
thể không phù họp thậm chí đối nghịch nhau. Vấn đề đặt ra là Ngân hàng trung ơng
phải tìm ra đợc các biện pháp dung hoà các mục tiêu để vừa kiềm chế đợc lạm phát
vừa tăng trởng kinh tế và đạt đợc mức nhân dụng cao.
I. Hệ thống các công cụ của chính sách tiền tệ
1. Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu:
Đây là công cụ cổ điển, truyền thống trong hoạt động của Ngân hàng trung ơng.
Nó là việc Ngân hàng trung ơng cấp tín dụng cho các ngân hàng thơng mại bằng cách
chiết khấu, tái chiết khấu các thơng phiếu và các giấy tờ có giá trị ngắn hạn khác.
Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu bao gồm các quy định và các điều kiện cho
vay của Ngân hàng trung ơng đối với các ngân hàng thơng mại. Các ngân hàng thơng
mại đi vay lại Ngân hàng trung ơng nhằm bù đắp hoặc để bổ sung nhu cầu vốn khả
dụng đáp ứng cho nền kinh tế, giúp cho hệ thống ngân hàng hoạt động một cách bình
thờng, ngăn chặn nguy cơ bị phá sản. Để vận hành công cụ này Ngân hàng trung ơng
sử dụng các quy định về l i suất chiết khấu, tái chiết khấu, hạn mức chiết khấu, táiã
chiết khấu, các điều kiện đợc chiết khấu, tái chiết khấu.
Sự thay đổi l i suất chiết khấu, tái chiết khấu trã ớc hết tác động vào l i suất huyã
động vốn và cho vay của các ngân hàng thơng mại, ảnh hởng đến nhu càu tín dụng
của nền kinh tế. Bên cạnh đó l i suất chiết khấu, tái chiết khấu thay đổi cũng tác độngã
đến khả năng đi vay của các ngân hàng thơng mại tại Ngân hàng trung ơng và ảnh h-
ởng đến khả năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng thơng mại cho nền kinh
tế.Cả hai tác động đều có ảnh hởng đến việc tăng hay giảm lợng tiền cung ứng. Cụ
thể: khi Ngân hàng trung ơng tăng l i suất chiết khấu, tái chiết khấu sẽ có tác độngã
làm tăng l i suất cho vay của ngân hàng thã ơng mại do đó làm giảm nhu cầu tín dụng
của nền kinh tế. Mặt khác khả năng đi vay của ngân hàng thơng mại tại Ngân hàng
trung ơng giảm xuống buộc các ngân hàng thơng mại phải giảm bớt lợng cho vay của
mình, hạn chế lợng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế. Tác động kép trên có ảnh hởng
làm giảm khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại, từ đó làm giảm lợng
tiền cung ứng cho lu thông. Khi Ngân hàng trung ơng giảm l i suấti cung cấp vốn sẽ cóã
tác động ngợc lại, làm tăng lợng tiền cung ứng.
Sự thay đổi hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu sẽ tác động đến khả năng bổ sung
vốn khả dụng của ngân hàng thơng mại, ảnh hởng đến lợng vốn tín dụng mà ngân
hàng thơng mại có thể cung ứng cho nền kinh tế, từ đó ảnh hởng đến lợng tiền cung
ứng. Cụ thể khi ngân hàng thơng mại tăng hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu thì việc
đi vay của ngân hàng thơng mạI tại Ngân hàng trung ơng trở nên dễ dàng hơn với khối
lợng nhiều hơn, làm tăng khả năng cung ứng vốn tín dụng của các ngân hàng thơng
mạI cho nền kinh tế, dẫn đến tăng khả năng tạo tiền qua hệ thống ngân hàng và làm
tăng lợng tiền cung ứng.
Đây là một công cụ có tính chất linh hoạt, tôn trọng sự cạnh tranh giữa các ngân
hàng. Thông qua sự hoạt động của thị trờng liên ngân hàng, Ngân hàng trung ơng có
thể tác động và ảnh hởng một cách thờng xuyên mức l i suất của thị trã ờng liên ngân
hàng theo ý muốn của mình. Tuy nhiên điều này chỉ có hiệu quả khi l i suất chiết khấuã
phù hợp với l i suất thị trã ờng. Công cụ này còn giúp Ngân hàng trung ơng trong việc
thực hiện vai trò của ngời cho vay cuối cùng của mình. Thông qua việc quy định các
điều kiện đợc chiết khấu, tái chiết khấu giúp cho Ngân hàng trung ơng kiểm soát đợc
chất lợng tín dụng của các ngân hàng thơng mại và điều chỉnh cơ cấu đầu t đối với
nền kinh tế.
Tuy nhiên mức độ phát huy hiệu quả của các công cụ này phụ thuộc vào quan hệ
vốn của Ngân hàng trung ơng với các ngân hàng thơng mại. Ngân hàng trung ơng có
thể tăng giảm l i suất chiết khấu, tái chiết khấu, nhã ng việc có vay hay không là do các
ngân hàng thơng mại quyết định. Vì vậy đôi khi chính sách chiết khấu tỏ ra kém chủ
động. Tác động của nó không phải lúc nào cũng theo chiều hớng mà Ngân hàng trung
ơng mong muốn.
2. Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng thơng mại phải gửi tại Ngân hàng
trung ơng, không đợc hởng l i, không đã ợc phép sử dụng ( trừ những trờng hợp đặc biệt,
ví dụ các ngân hàng thơng mại đang đứng trớc khả năng phá sản). Dự trữ bắt buộc th-
ờng đợc tính bằng tỉ lệ phần trăm giữa số tiền dự trữ bắt buộc và tổng số tiền gửi. Tỷ lệ
này đợc gọi là tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đợc Ngân hàng trung ơng xác định cho từng loại tiền gửi, tuỳ
theo tính chất và thời hạn mà các ngân hàng thơng mại huy động đợc. Tiền gửi tiết
kiệm có tỉ lệ dự trữ bắt buộc thấp nhất, ssu đó là tiền gửi có kì hạn và cuối cùng là tiền
gửi không kì hạn.
Một khoản tiền đợc gửi vào hệ thống ngân hàng, sau khi đợc trích ra một khoản
nhất định dùng làm dự trữ bắt buộc, toàn bộ số tiền còn lạI sẽ đợc cho vay vào nền
kinh tế. Qua nhiều vóng quay số tiền đó sẽ quay trở lại hệ thống ngân hàng dới dạng
một khoản tiền gửi mới, ngân hàng lạI trích dự trữ bắt buộc và cho vay vào nền kinh
tế. Quá trình đó cứ tiếp diễn và cuối cùng, hệ thống ngân hàng tạo ra một khoản tiền
đúng bằng khoản tiền huy động ban đầu nhân vơí nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ bắt buộc
(còn gọi là số nhân tiền tệ).
1
Khả năng mở rộng = Số tiền huy động x ----------------------- (*)
tối đa tiền gửi ngân hàng ban đầu tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Ví dụ, Ngân hàng trung ơng quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên tổng số
tiền gửi, suy ra số nhân tiền tệ = 1/10% = 10 lần. Từ một khoản tiền ban đầu là
1.000.000đ hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra một lợng tiền cung ứng gấp 10 lần tức là:
10 x 1.000.000đ=10.000.000đ.
Công thức (*) cho thấy: nếu Ngân hàng trung ơng nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
khả năng cho vay và khả năng thanh toán của các ngân hàng thơng mại sẽ bị thu
hẹp, khối lợng tín dụng( lợng tiền cung ứng ) trong nền kinh tế sẽ giảm. Ngợc lại nếu
Ngân hàng trung ơng hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tức tăng khả năng tạo tiền thì khả
năng cung tiền của các ngân hàng thơng mại cũng tăng lên , khối lợng tín dụng và
khối lợng thanh toán cũng có xu hớng tăng đồng thời làm tăng lợng cung tiền. Ví dụ:
khi Ngân hàng trung ơng quy định mức dự trữ bắt buộc là 5% hay 20% thì mức cung
tiền từ10.000.000đ sẽ thay đổi tong ứng là:
1.000.000 x 1/5% = 20.000.000đ
và: 1.000.000 x 1/20% = 5.000.000đ
Đây là công cụ có tác động mạnh mẽ đến lợng tiền cung ứng, giúp Ngân hàng
trung ơng thực hiện việc thắt chặt hay mở rộng tiền tệ một cách nhanh chóng. Chỉ cần
những thay đổi rất nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng sẽ dẫn đến những thay đổi lớn
trong lợng tiền cung ứng. Chính vì vậy mà công cụ dự trữ bắt buộc tỏ ra kém linh
hoạt, không thích hợp cho việc điều chỉnh một khối lọng tiền cung ứng nhỏ. Mặt khác
việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng ngay đến những vấn đề về khả năng thanh
khoản đối với những ngân hàng có tỉ lệ dự trữ vợt mức quá thấp; chi phí thực hiện việc
điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc lại rất tốn kém. Vì những nhợc điểm đó mà tỷ lệ dự trữ
bắt buộc chỉ có thể coi là biện pháp để kiểm soát cung ứng tiền tệ chứ không phải là
phơng thức tốt để duy trì sự ổn định của tiền tệ.
3. Nghiệp vụ thị trờng mở:
Nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, do Ngân
hàng trung ơng thực hiện trên thị trờng tiền tệ nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc
gia. Các giấy tờ có giá ngắn hạn đợc mua bán ở nghiệp vụ này chủ yếu là tín phiếu
kho bạc nhà nứoc vì chúng có quy mô lớn, rủi ro thấp, thời hạn ngắn và tính lỏng cao.
Ngân hàng trung ơng trục tiếp đứng ra mua bán các giấy tờ có giá trị ngắn hạn
nhằm trớc hết tác động đến khối lợng tiền dự trữ trong khối dự trữ của các ngân hàng
thơng mại và các tổ chức tàI chính, đến l i suất cho vay và huy động vốn của chúng,ã
làm hạn chế hay mở rộng tiềm năng tín dụng và thanh toán của các tổ chức này, qua
đó điều khiển lợng tiền cung ứng.
Thông thờng trong đIều kiện kinh tế thị trờng phát triển, nghiệp vụ thị trờng mở đợc
chỉ đạo sát sao từng giờ. Việc mua bán liên tục các loại trái phiếu sẽ ảnh hởng thờng
xuyên đến lợng dự trữ của các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính khác,
làm hình thành nên l i suất vốn trong toàn quốc. L i suất vốn đó sẽ ảnh hã ã ởng chỉ đạo,
quy chiếu cho l i suất tín dụng và tác động lên các l i suất thị trã ã ờng vốn.
Môi trờng hoạt động tốt nhất cho nghiệp vụ thị trờng mở là thị trờng chứng khoán.
Tuy nhiên nếu cha có thị trờng chứng khoán thì Ngân hàng trung ơng cũng có thể thực
hiện đợc việc mua bán trên thị trờng vốn.
Với công cụ này Ngân hàng trung ơng có thể thực hiẹn việc đIều tiết ở bất kì mức
độ nào. Nghiệp vụ thị trờng mở cũng là công cụ có tính linh họat cao thể hiện ở việc
Ngân hàng trung ơng có thể dễ dàng thay đổi vị trí của mình trên thi trờng. Ví dụ khi
Ngân hàng trung ơng đang là ngời bán chứng khoán trên thị trờng nếu thấy M1 bị sụt
giảm quá nhiều, Ngân hàng trung ơng có thể từ việc bán lập tức chuyển sang mua
chứng khoán để bơm tiền vào nền kinh tế. Việc thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở cũng
khá đơn giản nhanh chóng, ít tốn kém về mặt chi phí. Tuy nhiên viêc mua bán các
chứng khoán còn phụ thuộc vào các ngân hàng và các tổ chức tàI chính khác. Chính
họ là ngời quyết định có mua, bán các chứng khoán không và mua bán với khối lợng
bao nhiêu, mức giá thế nào. Nghiệp vụ thị trờng mở chỉ đợc sử dụng có hiệu quả khi
thị trờng tiền tệ đ phát triển đến một mức độ nhất định và Ngân hàng trung ã ơng dự
đoán đợc chính xác sự biến động của lợng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng.
4. Hạn mức tín dụng đối với các ngân hàng thơng mại :
Hạn mức tín dụng đối với các ngân hàng thơng mại là khối lợng tín dụng tối đa mà
các Ngân hàng trung ơng có thể cung ứng cho hệ thống các ngân hàng thơng mại
trong một thời kì nhất định ( năm, quý ) phù hợp với mức tăng trởng kinh tế của thời kì
đó. Đây là một chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp đến lợng tiền đợc cung ứng thêm ( hay
giảm bớt ) đối với các ngân hàng thơng mại . Khi ấn định hạn mức tín dụng cho các
ngân hàng thơng mại mỗi thời kì, Ngân hàng trung ơng thờng căn cứ vào kế hoạch
tăng trởng kinh tế cộng với chỉ số lạm phát cho phép trong thời kì đó. Hạn mức này
không phảI là chỉ tiêu khống chế hạn mức tín dụng cho nền kinh tế mà các ngân hàng
thơng mại ấn định đối với các doanh nghiệp. Các ngân hàng thơng mại có thể thực
hiện mức tín dụng của mình lớn hơn hạn mức mà Ngân hàng trung ơng ấn định cho
ngân hàng mình, nếu nó có khả năng huy động đợc lợng vốn lớn hơn. Sở dĩ nh vậy là
vì vốn do các ngân hàng thơng mại huy động và cho vay cho dù lớn gấp nhiều lần
hạn mức tín dụng mà Ngân hàng trung ơng cung ứng cũng không ảnh hởng đến lợng
tiền đa thêm hay rút khỏi lu thông.
Tuy nhiên việc đIều hành công cụ này chỉ có hiệu quả khi hệ thống ngân hàng th-
ơng mại quốc doanh có thể chiếm lĩnh phần lớn thị trờng tiền tệ, đồng thời có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các công cụ cùng các biện pháp hành chính khác. Khi các thị trờng
tiền tệ, vốn phát triển và khi hệ thống các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính
phát triển đa dạng, phong phú thì việc điều hành bằng công cụ này không còn thích
hợp.
5. Hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế:
Hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế đợc căn cứ vào các chỉ tiêu: tốc độ tăng trỏng
nền kinh tế, biến động của chỉ số giá cả ( lạm phát ), biến động của tỷ giá, tỉ lệ thất
nghiệp và bội chi ngân sách. Ví dụ : lạm phát 10%, GDP dự tính tăng 10%, suy ra M1
phảI tăng 20%, hạn mức cho vay có thể tăng 20%. Sau khi xác định hạn mức chung,
Ngân hàng trung ơng sẽ tiến hành phân bổ cho các ngân hàng thơng mại tuỳ theo khả
năng của từng ngân hàng.
Đây là công cụ tác động trực tiếp vào khối lợng tiền trong lu thông. Việc Ngân
hàng trung ơng quy định hạn mức tín dụng sẽ tác động đến việc cung ứng vốn tín
dụng của các ngân hàng thơng mại và từ đó ảnh hởng đến lợng tiền cung ứng. Cụ thể:
khi Ngân hàng trung ơng tăng hạn mức tín dụng sẽ dẫn đến khả năng tăng vốn tín
dụng của các ngân hàng thơng mại cho nền kinh tế, tăng khả năng tạo tiền, từ đó làm
tăng lợng tiền cung ứng. Ngợc lại khi Ngân hàng trung ơng giảm hạn mức tín dụng sẽ
khống chế khả năng cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng cho nền kinh tế, giảm
khả năng tạo tiền qua hệ thống này, do đó làm giảm lợng tiền cung ứng.Công cụ này
giúp cho Ngân hàng trung ơng quản lý đIều chỉnh đợc lợng tiền cung ứng khi các công
cụ khác tỏ ra kém hiệu quả, đặc biệt trong trờng hợp lạm phát cao.
Tuy nhiên công cụ này có rất nhiều nhợc điểm nên trong thực tế ít đợc sử dụng.
Bởi vì nó triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại, đánh đồng các
ngân hàng hoạt động hiệu quả và không hiệu quả. Khi hạn mức quá thấp mà nhu cầu
vốn quá cao sẽ dẫn tới l i suất tăng, ảnh hã ởng tới đầu t, việc làm, đồng thời làm phát
sinh các hình thức tín dụng nằm ngoài khả năng kiểm soát của Ngân hàng trung ơng
nh: hụi, hội, vay nóng,Nếu hạn mức quá cao thì sẽ có ngân hàng không thể sử dụng
hạn mức của mình, đặc biệt trong trờng hợp hệ thống liên ngân hàng hoạt động cha
hiệu quả, từ đó dẫn đến làm giảm hoặc vô hiệu hoá vai trò quản lí của Ngân hàng