Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giao an am nhac 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.65 KB, 84 trang )

Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /

BÀI MỞ ĐẦU – Tiết 1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT QUỐC CA
I. Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.
- Học sinh nắm sơ lược về phân môn học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc
thường thức.
- Ôn tập lại bài hát Quốc ca.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc bài Quốc ca.
- Đàn và hát thuần thục bài Quốc ca.
- Băng đĩa nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chương trình.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Gọi một học sinh đọc phần giới thiệu
về môn học âm nhạc ở trường THCS.
G: Khái quát khái niệm âm nhạc.
H: Lắng nghe ghi bài.
G: Ghi bảng.
H: Ghi bài.
G: Giải thích nhạc lí là viết tắt của lí
thuyết âm nhạc.


H: Lắng nghe.
Nội dung 1: Giới thiệu môn âm nhạc ở
trường trung học cơ sở.
1. Khái niệm về âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của những âm
thanhđã được chọn lọc,dùg để diễn đạt
toàn bộ thế giới tinh thần của con người.
2. Giới thiệu về chương trình:
* Gồm có 3 nội dung:
- Học hát: có 8 bài hát chính thức.
- Nhạc lí và tập đọc nhạc: Có 12 bài tập
đọc nhạc.
- Âm nhạc thường thức: Có 7 bài.
- 1 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Giải thích âm nhạc thường thức
nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ
thong.
H: Lắng nghe và ghi nhớ.
G: Lấy ví dụ về tiết học Âm nhạc
thường thức: Tiết 7, Giới thiệu nhạc sĩ
Văn Cao và bài hát “Làng tôi”.
G: Thuyết trình: Quốc ca – bài hát quen
thuộc với mọi người dân Việt Nam. Bài
hát này các em đã đuợc nghe từ khi học
lớp 1 và chính thức được học trong
chương trình âm nhạc lớp 3. Tuy nhiên,
không phải tất cả các em đều đã hát
đúng. Để các em hát chính xác và hay
hơn bài hát này, tiết học ngày hôm nay

chúng ta cùng ôn lại bài hát.
G: Cho học sinh nghe lại giai điệu bài
Quốc ca.
H: Lắng nghe và nhẩm theo giai điệu.
G: Yêu cầu cả lớp hát lời 1 của bài
Quốc ca. Nhắc các em thể hiện sắc thái
bài hát.
G: Đàn cho học sinh hát và lưu ý các
em hát chính xác tiếng “Thù” trong câu
“đường vinh quang …”.
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Hướng dẫn học sinh hát lời 2 tương
tự như hát lời 1.
H: Trình bày.
G: Gọi học sinh nhắc lại khái niệm âm
nhạc.
H: Trả lời.
G: Dặn học sinh về nhà luyện tập thể
hiện sắc thái,ngân chính xác trường độ
các tiếng cuối mỗi câu hát.
H: Nghe và ghi nhớ.
Nội dung 2: Tập hát: Quốc ca.
- Sắc thái: Trang nghiêm, hùng mạnh.
* Củng cố và dặn dò:
- 2 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- 3 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết 2
HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I. Mục tiêu:
- Học hát, học sinh hát đùng giai điệu và lời ca bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Giai dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Tranh ảnh minh hoạ về đề tài hoà bình.
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên:
+ Chiếc đèn ông sao.
+ Cánh én tuổi thơ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
G: Gọi học sinh đứng tại chỗ hát bài “Quốc ca” (theo nhóm).
H: Trình bày.
G: Nhận xét và đánh giá.

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
(1) (2)
G: Thuyết trình: Hoà bình và chiến
tranh, đó là 2 mảng sáng, tối của bức
tranh cuộc sống nhân loại. Dù lúc
nào và ở đâu, hoà bình luôn là ước
mong, là khát vọng của mọi dân tộc.
Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
các em sẽ học ngày hôm nay, được
tác giả Phạm Tuyên sáng tác dựa trên
tinh thần đó: “Tinh thần đoàn kết
Nội dung 1:
- Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
1.Giới thiệu về bài hát và tác giả:
* Giới thiệu về bài hát:
- 4 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
gắn bó của thiếu niên toàn thé giới
phản đối chiến tranh, mong ước hào
bình”.
G: Khái quát về nhạc sĩ Phạm
Tuyên.
H: Lắng nghe và ghi bài.
G: Hát và thể hiện sắc thái bài hát
theo phần đệm của đàn.
H: Lắng nghe và cảm nhận.
G: Hướng dẫn học sinh chọn đoạn,

chia câu.
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh luyện
thanh theo mẫu.
H: Luyện thanh.
G: Đàn thật chậm giai điệu của từng
câu, mẫu câu 3 lần rồi bắt nhịp cho
học sinh hát. Nhắc học sinh lắng
nghe và hát nhẩm theo giai điệu câu
hát cô dàn mẫu.
H: Tập hát từng câu theo hướng dẫn.
G: Lưu ý học sinh luyến chính xác.
Giáo viên làm mẫu, học sinh hát
theo.
H: Thực hiện.
G: Nhắc học sinh ngân nghỉ chính
xác câu cuối bài.
H: Thực hiện.
G: Đàn cho học sinh hát đầy đủ cả
bài.
H: Hát.
* Giới thiệu về nhạc sĩ:
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên.
+ Quê:Lương Ngọc - Bình Giang - Hải
Dương.
+Thường trú ở: Hà Nội.
+Sáng tác nhiều ca khúc cho thiếu nhi:
Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ….và
bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
2. Nghe bài hát mẫu:

3,Chia đoạn,chia câu:
- Bài hát gồm 2 đoạn,mỗi đoạn gồm 4
câu,mỗi câu gồm 4 nhịp.
4. Luyện thanh:
- Luyện thanh tho mẫu:
Mi, Ma, Mê, Mô, Mu.
5. Tập hát từng câu:
- Tiến hành dạy hát theo lối móc xích:
C
1
→C
2
→C
1,2
→C
3
→C
4
→C
3,4
→C
1,2,3,4
→C
5
→C
6
→C
5,6
→C
7

→C
8
→C
7,8
→C
5,6,7,8
→ Cả
bài.
*Lưu ý: Hát luyến: Tiếng “ lá” trong cụm
từ “Lên lá cở”
6. Hát đầy đủ cả bài:
- 5 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Hướng dẫn học sinh thể hiện sắc
thái bài hát.
H: Trình bày.
G: Gọi học sinh đọc phần giới thiệu
trong sách giáo khoa.
G: Khái quát lại nội dung.
G: Cho học sinh nghe một đoạn nhạc
không lời phỏng tiếng chim hót.
H: Nghe và cảm nhận.
G: Gọi một nhóm học sinh lên bảng
trình bày bài hát “Tiếng chuông và
ngọn cờ”.
H: Trình bày.
G: Nhận xét giờ học và nhắc học
sinh học thuộc lời bài hát và tập một
số động tác phụ hoạ.
H: Lắng nghe và ghi nhớ.

7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
-Sắc thái:
+ Đoạn 1: Êm dịu,tha thiết.
+ Đoạn 2: Tươi sáng,sôi nổi.
Nội dung 2: Bài đọc thêm:
Âm nhạc ở quanh ta
- Cuộc sống xung quanh các em được nghe
thấy biết bao điều thú vị. Tiếng gà
gáy,tiếng chim hót lảnh lót,tiếng nước chảy
róc rách….Tất cả đó bao gồm cả âm thanh
và tiếng động.
- Âm thanh là những tiếng nghe rõ trầm
bổng,dài ngắn.đó là những nguyên liệu chủ
yếu của âm nhạc.Ví dụ: Tiếng chim hót.
- Nghệ thuật âm nhạc đã được những
người nhạc sĩ sáng tạo ra và dần hoàn thiện
từ những âm thanh phong phú của cuộc
sống.
* Củng cố.
*Nhận xét và dặn dò:

4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- 6 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /

Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I.Mục tiêu:
- Học sinh hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Làm quen với các thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Các ví dụ minh hoạ về các thuộc tính của âm thanh.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Đàn và hướng dẫn học sinh luyện
thanh
H: Luyện thanh.
G: Hướng dẫn học sinh cả lớp hát đầy
đủ cả bài. Lưu ý học sinh ngân chính
xác.
H: Hát.
G: Nghe, phát hiện và sửa sai cho học
sinh (nếu có).
H: Làm theo hướng dẫn.

G: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp với
vận động phụ hoạ.
H: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
G: Gọi học sinh lên bảng kiểm tra.
H: Trình bày.
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
* Luyện thanh:
Mẫu: Mi – Ma – Mê – Mô – Mu.
* Ôn tập:
- 7 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Đọc nhạc bài TĐN Làng tôi (8 nhịp
đàu tiên). Nhấn mạnh tính chất của từng
thuộc tính trong lúc đọc nhạc.
H: Lắng nghe và cảm nhận.
G: Nêu cách dùng, tác dụng của khoá
nhạc (khoá son)và xác định vị trí các
nốt nhạc trên khuông nhạc.
G: Hướng dẫn học sinh tập kẻ khuông
nhạc,viết khoá son và tập xác định vị
trí, tên nốt nhạc trên khuông nhạc.
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm
và cách xác định khoá nhạc, vị trí nốt
nhạc trên khuông nhạc.
G: Gọi học sinh lên bảng viết khuông
nhạc, xác định vị trí các nốt nhạc trên
khuông.
H: Thực hiện.

G: Nhận xét giờ học và nhắc học sinh
về nhà học bài cũ. Luyện thêm các kĩ
năng vừa học.
H: Lắng nghe và ghi nhớ.
Nội dung 2: Nhạc lí
Những thuộc tính của âm thanh.
Các kí hiệu âm nhạc
+ Âm thanh âm nhạc có 4 thuộc tính:
Cao độ,trường độ, cường độ và âm sắc.
+ Khoá son xác định tên nốt nhạc.
- Từ nốt (G) ta có tìm được vị trí của
một nốt khác theo thúe tự khe, dòng, đi
lên, đi xuống
* Củng cố:
* Nhận xét và dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- 8 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /

Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết 4
NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ ÂM THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I.Mục tiêu:
- Học sinh có hiểu biết về trường độ trong âm nhạc.
- Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viêt và tác dụng của dấu lặng.
- Đọc đúng cao độ bài TĐN số 1.
II.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Một số ví dụ nói lên tác dụng của trường độ trong âm nhạc.
- Đàn và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1.
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành đan xen trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Nêu qui định về trường độ trong âm
nhạc.
G: Lấy ví dụ:
G: Kẻ khuông nhạc và lấy ví dụ cách
viết các hình nốt trên khuông nhạc.
G: Nêu nguyên tắc các hình nốt trên
khuông nhạc.
Nội dung 1: Nhạc lí
Các kí hiệu trường độ của âm thanh
1.Hình nốt:
*Qui định trường độ trong âm nhạc:

1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen
= 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép.
*Sơ đồ quan hệ giữa các hình nốt (sgk).
*Trong khi một người hát một nốt tròn,
một người khác có thể hát được 16 nốt
móc kép.
2. Cách viết các hình nốt trên khuông:
- Nguyên tắc:
+ Nốt nhạc có hình bầu dục nằm
nghiêng về phía tay phải.
+ Các nốt nhạc ở dòng thứ 3, đuôi nốt
nhạc có thể quay len hoặc quay xuống.
+Các nốt từ khe thứ 3,đuôi nốt thường
- 9 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Nêu khái niệm và lấy ví dụ minh
hoạ.
H: Lắng nghe và ghi bài.
G: Treo bảng, dọc nhạc và ghép lời
mẫu.Yêu cầ học sinh quan sát bảng phụ
và lắng nghe.
G: Hướng dẫn học sinh chia đoan chia
câu.
G: Chỉ nốt nhạc hoặc yêu cầu hoc sinh
đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu.
G: Đàn và hướng dấn học sinh đọc gam
và trục gam.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh đọc nhạc
từng câu 3-4 lần.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh hát lời

ca mỗi câu 2-3 lần.
G: Chia lớp thành hai nhóm:
N
1
:TĐN ; N
2
: Ghép lời. Sau đó đổi lại.
quay xuống.
+ Các nốt nằm ở khe thứ 2 quay xuống
đuôi nốt thường quay lên.
+ Các nốt móc cạnh nhau có thể nối với
nhau bằng 1 vạch hoặc 2 vạch ngang.
3. Dấu lặng:
- Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng
nghỉ của âm thanh.Mỗi hình nốt có một
dấu lặng tương ứng.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc
TĐN số 1
-Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây.Nhạc
của Mô Za,người ta đã dựa vào giai
điệu này để đặt rất nhiều lời hát.Riêng
tiếng Anh đã có rất nhiều lời khác nhau.
Ví dụ:
Bài ABC,Bài Twinkle twinkle, Litle
star…
1.Chia câu đoạn: Bài TĐN gồm có 2
câu.
2. Tập đọc tên nốt nhạc
3. Luyện thanh: Đọc gam C –Dur.
4. Đọc từng câu: Dạy đọc nhạc theo lối

móc xích.
5. Hát lời ca:
6.TĐN và hát lời ca:
- 10 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Hướng dẫn học sinh TĐN và hát lời
đầy đủ,sau đó từng tổ trình bày lại. Chỉ
định 1-2 học sinh trình bày.
G: Nhận xét giờ dạy và nhắc học sinh
về nhà luyên tập các kĩ năng vừa học.
H: lắng nghe và ghi nhớ.
7. Củng cố bài.
8. Nhận xét và dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… …………
- 11 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /

Tiết 5
HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

I.Mục tiêu:
- Học sinh biết hát một điệu lí của đồng bào Nam Bộ.
- Học sinh hiểu lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lí
thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát.
- Cho học sinh nghe để biết thêm 1 số bài lí quen thuộc khác của đồng bào Nam
Bộ.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Chép bản nhạc ra bảng phụ.
- Tập hát và đàn bài hát một cách thành thạo.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tập một số điệu lí đẻ giới thiệu,minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động cua giáo viên và học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Thuyết trình: Nếu như đồng bằng Bắc
Bộ có hát quan họ giao duyên thì đồng
bằng Nam Bộ lại có những điệu lí với
những nét giai diệu khi thì vui nhộn,rộn
rang lúc thì mượt mà ,tha thiết.Ví dụ: Lí
chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí cây bông…
và bài hát Vui bước trên đường xa,các
em sẽ học hôm nay cũng được xây dựng
dựa trên nền giai điệu của điệu Lí con sao
Gò Công.
G: Trình bày bài hát mẫu.
Nội dung 1: Học hát

Bài Vui bước trên đường xa.
1.Giới thiệu bài hát:
2. Nghe bài hát mẫu:
- 12 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
H: Lắng nghe và cảm nhận.
G: Hướng dẫn học sinh chia đoạn chia câu.
?Có những câu nhạc nào giống nhau?
G: Đàn và hướng dẫn học sinh luyện
thanh theo mẫu.
H:Nghe dàn và luyện thanh.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh hát từng
câu(mỗi câu 2-3 lần) kết nối các câu
thành bài.
G: Đàn cho học sinh hát bài hát (2 lần)
H: Hát.
G: Hướng dẫn học sinh hát và thực hiện
sắc thái,ngân nghỉ chính xác.
G: Gọi 1-3 học sinh lên bảng hát,vận
động nhẹ nhàng theo nhịp.
H: Thực hiện.
G: Nhận xét giờ học và nhắc học sinh
về luyện tập như đã hướng dẫn.
H: Nghe và ghi nhớ.
3. Chia đoan,chia câu:
- Bài hát gồm có 5 câu
- Câu 4, 5 là hai câu nhạc giống nhau.
4. Luyện thanh:
Mẫu: Mí…i….Má…a…à.
5. Tập hát từng câu:

Dạy hát theo lối móc xích.
6.Hát đầy đủ cả bài:
- Sắc thái: Tình cảm trong sáng, nhịp
nhàng.
- Sử dụng lối hát hoà giọng.
7. Củng cố và dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- 13 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết 6
ÔN TẬP BÌA HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Vui bước trên đường xa. Biết trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh.
- Học sinh có hiểu biết ban đầu vè những khái niệm nhịp và phách, có hiểu biết về
số chỉnh nhịp 2/4.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Mùa xuân trong rừng.

II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bước trên đường xa.
- Tìm ví dụ về nhịp và phách.
- Đọc nhạc, hát và đàn thuần thục bài TĐN số 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy trình bày bài hát Vui bước trên đường xa, và nêu cảm nhận của em vể bài hát?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Điều khiển cho cả lớp ôn tập lại bài
hát (2 lần). Giáo viên lưu ý sửa chỗ cồn
sai và yêu cầu các em thể hiện săc thái
bài hát.
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Hướng dẫn học sinh hát và tập thể
hiện một số động tác phụ hoạ.
H: Làm theo gợi ý, hướng dẫn.
G: Gọi 1-3 học sinh vận động phụ họa
tốt lên biểu diễn.
H: Thực hiện.
G: Nhận xét và đánh giá.
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
Vui bước trên đường xa
- 14 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Lấy ví dụ: Bài TĐN số 2( trang 18).
G: Đặt câu hỏi:

? Nhịp là gì? Phách là gì?
G: Hướng dẫn học sinh ghi được khái
niệm nhịp, phách, nhịp 2/4
H: Nghe và ghi bài.
G: Hướng dẫn học sinh chia câu:
? Bài TĐN có mấy câu?
? Mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp?
G: Chỉ định 1-2 học sinh đọc tên nốt
nhạc .
H: Thực hiện.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh đọc gam
và trục gam.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh TĐN
từng câu (từ 1-3 lần). Tiến hành theo lối
móc xích với cả bài.
G: Chia lớp thành 2 nhóm:
Lần 1: N
1
-TĐN ;N
2
– Ghép lời.
Lần 2: Đổi lại.
G: Hướng dẫn học sinh cả lớp tập đọc
nhạc,ghép lời kết hợp với gõ phách.
G: Gọi 1 số học sinh lên bảng trình bày
bài TĐN có vận động nhẹ nhàng theo
nhip.
- Nhắc học sinh về nhà luyện tập hát,
TĐN có kèm động tác phụ họa
H: Lắng nghe và ghi nhớ

Nội dung 2: Nhạc lí
Nhịp và phách – nhịp 2/4.

- Khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp mỗi
nhịp đều có 2 phách
Nội dung 3: Tậpđọc nhạc
Mùa xuân trong rừng.
1. Chia từng câu:
Bài TĐN gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô
nhịp.
2. Tập dọc tên nốt nhạc từng câu.
3. Luyện thanh:
Gam và trục gam C – dur.
4. Đọc từng câu:
Dạy TĐN theo lối móc xích.
5. Hát lời ca
6. TĐN và hát lời .
7. Củng cố và dặn dò:
- 15 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- 16 -

Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết7
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI”
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát lời bài Thật là hay.
- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 kết hợp với đánh nhịp 2/4
- Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua các thời kì và đặc biệt là
qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và đọc nhạc, hát lời thuần thục bài Thật là hay.
- Chuẩn bị 1 số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao để giới thiệu trong phần âm nhạc
thường thức
- Băng nhạc bài hát Làng tôi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy TĐN và ghép lời bài TĐN số 2?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Treo bảng phụ, nhắc học sinh quan
sát. Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự
lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài TĐN
số 3.
G: Đặt câu hỏi;
? Bài TĐN gồm mấy câu? Mỗi câu có

mấy ô nhịp?
G: Đưa ra AHTT chung của cả bài TĐN
và hướng dẫn học sinh gõ AHTT đó.
G: Hướng dẫn học sinh đọc tên nốt
nhạc theo AHTT.
Nội dung 1:Tập đọc nhạc
Thật là hay .
1.Giới thiệu và đọc nhạc mẫu:
2. Chia câu:
3. Tập đọc tên nốt nhạc:
4. Khởi động giọng:
- 17 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Đàn cho học sinh đoc gam và trục
gam C- dur.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh đọc nhạc
từng câu rồi ghép lại thành bài.
G: Chia lớp thành 2 nhóm:
Lần 1: N
1
: TĐN ; N
2
: Ghép lời.
Lần 2: Đổi lại.
G: Hướng dẫn học sinh ngân nghỉ chính
xác câu cuối, yêu cầu cả lớp TĐN và
ghép lời.
G: Gọi từng dãy TĐN rồi ghép lời.
G: Vẽ sơ đồ lên bảng và hướng dẫn học
sinh cách đánh nhịp.Giáo viên vừa thực

hiện vừa thuyết trình cách đưa tay đánh
nhịp với cả hai tay.
G: Hướng dẫn học sinh thực hành.
G: Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số
3.
G: Chỉ định học sinh đọc từng phần của
mục này.
G: Hướng dẫn học sinh tóm tắt cuộc
đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao.
G: Khái quát nội dung và hình tượng
âm nhạc trong bài hát Làng Tôi.Giá trị,
sức sống lâu bền của tác phẩm.
G: Nhận xét giờ học và nhắc học sinh
về nhà học bài và tập đánh nhịp 2/4.
H: Lắng nghe và ghi nhớ.
- Gam C - dur và trục gam.
5. Đọc nhạc từng câu
Dạy TĐN từng câu và kết nối thành bài
theo lối móc xích.
6. Hát lời ca: Phân nhóm để luyện tập
7. Tập đọc nhạc và ghép lời:
8. Củng cố bài:
Nội dung 2: Cách đánh nhịp 2/4.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
- Nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) Là tác
giả của Tiến quân ca (Quốc ca)
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim
việt,Thăng long hành khúc ca, Trường

ca sông lô, Ca ngợi Hồ chủ tịch, Ngày
mùa, Tiến về Hà nội…
- Ông đã được nhà nước trao tặng giải
thương Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.
* Nhận xét và dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- 18 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………….
- 19 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết 8
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, tổng hợp lại những kiến thức đã học.
- Thực hành, luyện tập thuần thục các kỹ nẵng.
- Nâng cao, khắc sâu ý thức tìm tòi, sáng tạo của học sinh.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.

- Đàn và hát thuần thục những bài hát đã học.
- Đàn và đọc nhạc, ghép lời chính xác các bài TĐN đã dạy.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp,
2. Bài mới:
Các hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
(1) (2)
G: Yêu cầu học sinh hát lại bài hát (mỗi bài 2
lần)
H: Thực hiện.
G: Nghe, phát hiện và sửa sai.
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát
theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Lưu ý học sinh thể hiện sắc thái, hát
kết hợp với vận động phụ họa.
H: Thực hiện chính xác, sinh động.
G: Đàn cho học sinh đọc gam trục.
Nội dung 1: Ôn tập.
1. Ôn tập 2 bài hát:
- Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Vui bước trên đường xa.
2. Ôn tập đọc nhạc:
- Biết nói gì với mẹ đây.
- Mùa xuân trong rừng.
- Thật là hay.

*Khởi động giọng (Đọc gam – trục)
- 20 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
H: Nghe đàn và đọc gam.
G: Hướng dẫn học sinh tập đọc nhạc,
ghép lời (mỗi bài TĐN từ 1-2 lần).
H: TĐN và ghép lời.
G: Nghe,phát hiện và sửa sai cho học
sinh.
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Gọi học sinh đánh nhịp cho các bạn
TĐN, ghép lời.
H: Đánh nhịp .
G: Nhận xét và đánh nhịp cho học sinh
TĐN và ghép lời.
H: TĐN và ghép lời.
G: Hướng dẫn học sinh hoàn thành đầy
đủ các ô nhịp của khuông nhạc viết ở
nhịp 2/4. Tập xác định phách
mạnh,phách nhẹ và phần mạnh, phần
nhẹ của phách.
H: Thực hiện.
G: Hướng dẫn học sinh tập chép các
đoạn nhạc.
H: Làm theo hướng dẫn.
G: Cho học sinh đứng tại chỗ hát và nhún
nhẹ nhàng theo nhịp bài Tiếng chuông và
ngọn cờ.
H: Hát.
G: Nhận xét giờ học và nhắc học sinh

ôn tập chuẩn bị tiết kiểm tra.
H: Lắng nghe và ghi nhớ.
*Ôn tập:
3.Ôn tập nhạc lí:
*Củng cố và dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- 21 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
………………………………………………………………………………………
…………………………….
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết 9
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nhận thức, năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài tập nhạc lí, diễn đạt cảm xúc.
- Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục các bài hát,bài TĐN trong chương trình.
- Hình thức kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Phổ biến yêu cầu.
H: Lắng nghe và thực hiện.
Nội dung 1:
Kiểm tra và đánh giá.
1. Hát:
- Tự chọn và trình bày 1 bài hát đã được
học trong chương trình âm nhạc 6 (4
điểm)
+ Yêu cầu: Học thuộc lời, hát to, rõ
rang, trôi chảy, có tình cảm.
2. Tập đọc nhạc:
+ Đọc 1 bài TĐN theo yêu cầu của giáo
viên (4 điểm).
+ Yêu cầu: Đọc đúng cao độ, trường độ
nốt nhạc, ghép đúng lời ca.
3. Kiểm tra vở ghi chép bài (2 điểm)
- 22 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
G: Gọi theo danh sách từng học sinh lên
bảng kiểm tra bài cũ.
H: Trình bày.
G: Nhận xét tiết học và rút kinh nghiệm
với học sinh. Dặn học sinh về nhà củng
cố lại 1 số kiến thức, kĩ năng mà học
sinh thực hiện chưa tốt.

H: Lắng nghe và ghi nhớ.
- Yêu cầu: Ghi chép bài đầy đủ.trình
bày sạch đẹp có nhãn vở.
* Nhận xét và dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- 23 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: 6A: / /
6B: / /
Tiết 10
HỌC HÁT BÀI: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Hành khúc tới trường.
- Học sinh biết trìng bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Học sinh được luyện tập cách hát đuổi.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường.
- Hát vững bè hát đuổi.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
(1) (2)
G: Thuyết trình.
H: Lắng nghe.
G: Cho học sinh nghe bài hát mẫu.
H: Nghe và phát biểu cảm nhận về bài
hát.
G: Hướng dẫn học sinh chia đoạn chia câu.
H: Thực hiện.
G: Đàn và hướng dẫn học sinh luyện
thanh.
Nội dung 1: Học hát
Hành khúc tới trường.
1. Giới thiệu bài hát:
Bài hát được tác giả Phan Trần Bảng
và Lê Minh Châu dặt lời mới dựa trên
nền giai diệu của bài dân ca Pháp.
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn chia câu:
- Bài hát gồm có 6 câu.Câu 5 và câu 6
giống nhau.
4. Luyện thanh:
Mẫu: mì ….í ; má….à.
Mì i…ma a…à.
- 24 -
Phạm Thị Trang Giáo án âm nhạc 6 – Trường THCS Vạn Mai
H: Luyện thanh.
G: Hướng dẫn học sinh gõ AHTT của

C
1
, C
2
.
H: Thực hiện
G: Đàn và hướng dẫn học sinh hát C
1
,
C
2
.
H: Tập hát
G: Hướng dẫn học sinh gõ AHTT của C
3
,
C
4
H: Tập hát.
G: Hướng dẫn học sinh gõ AHTT C
5
,
C
6
.
G: Đàn và hưóng dẫn học sinh hát C
5
,
C
6

.
H: Tập hát.
G: Hướng dẫn học sinh hát nối các câu
thành bài hoàn chỉnh.
G: Cho học sinh hát cả bài (2 lần).
H: Thực hiện.
G: Hướng dẫn để học sinh biết cách hát
đuổi.
G: Yêu cầu học sinh hát trước, giáo
viên hát đuổi theo sau.
G: Chỉ định từng nhóm lên bảng trình
bày.
G: Nhận xét và đánh giá.
G: Gọi một học sinh phát biểu cảm
nhận sau khi học bài hát.
G: Nhận xét, bổ sung. Nhắc học sinh về
nhà luyện gõ AHTT và học thuộc lời bài
hát.
5. Tập hát từng câu:
6. Hát đầy đủ cả bài:
7.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh:
- Hát đuổi.
8. củng cố và dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×