Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ôn thi tốt nghiệp lớp 12 - phần STH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.64 KB, 32 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT VIỆT BẮC
GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2008 – 2009
Phần 7: SINH THÁI HỌC
I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
A. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
CÁ THỂ QUẦN THỂ (KN)


1. KN về MT-Các loại 1. Quy luật 1. Hỗ trợ 1. Phân bố: - Không đều 1. KN
Sinh thái - Theo nhóm
- Ngẫu nhiên
2. KN về NTST-Các loại 2.Giới hạn 2.Cạnh 2.Cấu trúc G tính 2. Các dạng
NTVS-NTHS-Con người sinh thái tranh Tuổi-Cấu K theo chu kì
Nơi ở và trúc tuổi C.kì ngày đêm
ổ ST Chu kì mùa
3.Ảnh hưởng của các NTST 3. Kích thước QT Chu kì nhiều năm
AS-T
o
- ĐA-Các NT Khác Cơ chế Đ chỉnh SL
T = ( x – k)n S = ( T-C )D
Giới hạn ST
và ổ sinh
thái
Quan hệ
Đặc trưng
Biến động SL
MT và các NTST
B. QUẦN XÃ SINH VẬT
KN và ĐẶC
TRƯNG CƠ BẢN


CỦA QXSV

- Tính đa dạng về
thành phần loài của
quần xã
- Cấu trúc của quần

+ Số lượng của
các nhóm loài
+ Hoạt động chức
năng của các nhóm
loài
+ Sự phân bố của
các loài trong không
gian

MỐI QUAN HỆ

- Quan hệ hỗ trợ: Hội sinh: KN, VD
Hợp tác: KN, VD
Cộng sinh: KN, VD
- Quan hệ đối kháng: Ức chế - Cảm nhiễm
Con mồi - Vật ăn thịt
Vật chủ - Vật kí sinh
- Quan hệ dinh dưỡng: Chuỗi thức ăn -Bậc
ddưỡng
Lưới thức ăn
Tháp sinh thái
DIỄN THẾ
SINH THÁI

- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Các dạng
DTST
- Xu hướng biến
đổichính trong
quá trình diễn
thế để thiết lập
trạng thái cân
bằng
Chỉ tiêu Tháp số lượng Tháp sinh khối Tháp năng lượng
Khái
niệm
Tháp số lượng được
xây dựng dựa trên
số lượng cá thể sinh
vật ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
Tháp sinh khối được xây dựng dựa
trên khối lượng tổng số của tất cả
các sinh vật trên một đơn vị diện tích
hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp năng lượng được
xây dựng dựa trên số
năng lượng được tích
luỹ trên một đơn vị diện
tích hay thể tích, trong
một đơn vị thời gian ở
mỗi bậc dinh dưỡng.
Ưu điểm Dễ xây dựng Có giá trị cao hơn tháp số lượng vì

do mỗi bậc dinh dưỡng đều được
biểu thị bằng số lượng chất sống, nên
phần nào có thể so sánh được các
bậc dinh dưỡng với nhau.
Là loại tháp hoàn thiện
nhất
Nhược
điểm
Ít có giá trị vì kích
thước cá thể, chất
sống cấu tạo nên các
loài của các bậcdinh
dưỡng khac nhau,
không đồng nhất,
nên việc so sánh
không chính xác
Thành phần hoá học và giá trị năng
lượng của chất sống trong các bậc
dinh dưỡng là khác nhau.
Không chú ý tới yếu tố thời gian
trong việc tích luỹ sinh khối ở mối
bậc dinh dưỡng.
- Phức tạp, đòi hỏi
nhiều công sức, thời
gian.
Tên mối quan hệ
Đặc điểm Ví dụ
Quan hệ
hỗ trợ
Cộng sinh

Hợp tác chặt chẽ 2 hay nhiều
loài, tất cả đều có lợi.Nhất
thiết phải có.
VK lam cộng sinh trong nốt sần
cây họ Đậu.
Nấm + Tảo + Vi khuẩn = Địa y
Hợp tác
Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài,
tất cả đều có lợi.
Không chặt chẽ, không nhất
thiết phải có với mỗi loài
Chim sáo và trâu rừng
Chim mỏ đổ và linh dương,
Hội sinh
Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài,
một bên có lợi, bên kia không
lợi cũng không có hại gì.
Cá ép sống bám trên cá lớn
Quan hệ
đối
kháng
Cạnh tranh
Các loài cạnh tranh nhau
thức ăn , chố ở…
Cả 2 loài đều không có lợi
Cú và chồn cạnh tranh bắt chuột.
Các cây cạnh tranh ánh sáng,
muối khoáng.
Kí sinh
Một loài sống dựa trên cơ thể

loài khác, lấy chất dinh dưỡng
từ vật chủ
Giun kí sinh trong ruột người
Cây tầm gửi sống ký sinh trên
cây gỗ.
Ức chế cảm
nhiễm
Một loài vô tình gây hại cho
loài khác (tiết chất độc, mùi,
chất ức chế…)
Tảo giáo nở hoa à cá, tôm … bị
độc
Cây tỏi tiết ra chấtàức chế
h/động của visinh vật
SV này ăn SV
khác
Một loài sử dụng loài khác
làm thức ăn.
Đv ăn TV (Bò ăn cỏ…)
ĐV ăn ĐV (Hổ ăn thịt thỏ )

Kiểu
diễn
thế
Các giai đoạn của diễn thế
Nguyên nhân
GĐ khởi đầu GĐ
giữa
GĐ cuối
Diễn

thế
nguyên
sinh
- Chưa có
SV(MTtrống
trơn).
- xuất hiện quần
xã đầu tiên (QX
tien phong)
Các
quần

trung
gian
Quầnxã
tương đối ổn
định
-Tác động của ngoại
cảnh.
- Tác động trong nội bộ
quần xã.
VD: Bãi đất hoang à Trảng cỏ à Cây bụi, cây gỗ nhỏ à Rừng
cây gỗ lớn.
Diễn
thế thứ
sinh
Quần xã SV phát
triển
Các
quần


trung
gian
-quần xã suy
thoái.
-hoặc quần
xã tương đối
ổn định
-Tác động của ngoại
cảnh.
- Tác động trong nội bộ
quần xã.
- Tác động chủ yếu của
con người.
VD: Rừng lim nguyên sinh à Rừng thưa, cây gỗ nhỏ à Cây gỗ
nhỏ, cây bụi à Cây bụi và cây cỏ à Trảng cỏ
C. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
HỆ SINH THÁI CHU TRÌNH
SINH ĐỊA HOÁ
CÁC CHẤT
DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH
THÁI
SINH QUYỂN
- KN – Phân tích KN
- Các thành phần cấu trúc của
hệ sinh thái
- Các kiểu hệ sinh thái
+ HST tự nhiên:
* HST trên cạn: Đòi rừng,
đồng ruộng

* HST dưới nước: Nước
ngọt: Nước đứng, nước chảy
- Khái nệm;
- Có 2 nhóm:
+ Chu trình
các chất khí
* Chu trình
S-Đ-H của
nước
*Chu trìnhS-Đ-
H của các bon
* Chu trình
S-Đ-H của Ni

+ Chu trình
các chất lắng
đọng
*Chu trình S-
Đ-H của Phốt
- Sự biến đổi năng lượng trong hệ
sinh thái

1 phần
MT nhỏ
P
G
- SLượng SV
R sơ cấp thô
SLSV sơ cấp tinh


NA-ĐV.ăncỏ K ĐH hết
R NU-Phần K được sử dụng

(C
1
C
2
)NL cho HĐS
- Khái niệm về
sinh quyển
- Khái niệm về
khu sinh học –
Biôm
- Các loại khu
sinh học:
+ Khu sinh học
trên cạn
* Đồng rêu đới
lạnh
* Rừng lá kim
phương bắc
* Rừng lá rộng
rụng theo mùa
và rừng hỗn tạp
ôn đới
QX
S. CẢNH
Chất VC
Chất HC
Yếu tố KH

SVTT
SVSX
SVPG
NLMT (QN)
SVSX (HN)
P
N
SVTT (HN)

Nước mặn: Vịnh, biển ( Ngoài
khơi, ven bờ
Thềm lục địa: cửa sông
+ HST nhân tạo: Ống nghiệm,
bể cá cảnh, ao thả, hồ chứa
pho ( Hình thành SLSV
R thứ cấp)

Hô hấp
Phân giải
* Rừng ẩm nhiệt
đới
+ Khu SH dưới
nước -Nước ngọt
-Nước mặ
* Đặc điểm địa chất, khí hậu, đặc điểm động, thực vật trên cạn
Khu SH
Đ, điểm
Đông rêu đới lạnh Rừng lá kim
phương bắc
Rừng lá rộng

ôn đới
Rừng nhiệt đới
địa chất, KH
Quanh năm
băng giá, đất
nghèo
Mùa đông dài,
tuyết dày, mùa
hè ngắn nhưng
ngày dài,ấm
Mưa TB,
Phân bố đều
trong năm,
độ ngày
dài
T
o
cao, mưa
nhiều
Động vật Gấu trắngbắc
cực, tuần lộc
có thời kì ngủ
đông dài, có
đặc tính di cư
trú đông về
phương nam
Tỏ, linh miêu,
chó sói
Đa dạng
nhưng

không loài
nào chiếm
ưu thế
ĐV lớn: Voi,
gấu, hổ,
báo Côn
trùng rất đa
dạng
SVP
G
Nhiệt
Thực vật rêu, địa y,
cỏbông, có thời
gian ST rất
nghắn
Cây lá kim:
Tùng, bách,
thông chiếm
ưu thế
Cây thường
xanh, nhiều
cây lá rộng,
rụng theo
mùa
Thảm TV
phân tầng,
rất đa dạng
và phong phú

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

QUẦN XÃ SINH VẬT
Câu 1. Khoảng nhiệt độ 5,6
0
C đến 42
0
C mà cá rô phi sống được gọi là:
A. Giới hạn sinh thái của nó B. Khoảng tối đa của nó
C. Khoảng thuận lợi của nó D. Khoảng ức chế của nó.
Câu 2. Sự giúp đỡ của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay
chống đỡ kẻ thù được gọi là:
A. Quan hệ hỗ trợ B. Quan hệ cạnh tranh
C. Quan hệ tương tác D. Đấu tranh sinh tồn
Câu 3. Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi:
A. Nguồn sống thiếu B. Có nhiều cá thể
C. Xuất hiện kẻ thù D. Có thiên tai.
Câu 4. Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng loài gọi là:
A. Đặc trưng của quần thể B. Đặc điểm của quần thể
C. Cấu trúc của quần thể D. Thành phần quần thể.
Câu 5. Trong tự nhiên, phần lớn các quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:
A. Theo nhóm B. Ngẫu nhiên
C. Đồng đều D. Rải rác.
Câu 6. Kiểu phân bố đồng đều của quần thể có ý nghĩa sinh thái là:
A. Giảm bớt cạnh tranh B.Tăng cường cạnh tranh
C. Tăng cường hỗ trợ cùng loài D. Tận dụng nguồn sống.
Câu 7. Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:
A. Mức tối thiểu B. Mức tối đa
C. Mức bất ổn D. Mức cân bằng.
Câu 8. Nhiều loài phong lan thường bám thân cây gỗ để sống kiểu phụ sinh.
Đây là biểu hiện của quan hệ:
A. Hội sinh B. Cộng sinh

C. Hợp tác D. Kí sinh.
Câu 9. Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường đã có quần xã sinh vật
được gọi là:
A. Diễn thế thứ sinh B. Diễn thế nguyên sinh
C. Diễn thế hỗn hợp D. Biến đổi tiếp diễn.
Câu 10. Hệ thống gồm quần xã và môi trường vô sinh của nó tương tác thành
một thể thống nhất được gọi là:
A. Hệ sinh thái B. Hệ quần thể
C. Tập hợp quần xã D. Sinh cảnh.
Câu 11: Cấu trúc của 1 hệ sinh thái bao gồm:
A. Một quần xã sinh vật và môi trường sống của nó.
B. Nhiều quần xã sinh vật và các môi trường sống của nó.
C. Tất cả các quần xã có trong môi trường sống.
D. Tất cả các sinh vật có trong 1 môi trường sống.
Sử dụng thông tin sau để trả lời câu 2, câu 3:
Cho các thành phần:
1. Sinh vật sản xuất. 2. Sinh vật tiêu thụ.
3. Sinh vật phân giải. 4. Sinh vật kí sinh.
5. Các chất vô cơ. 6. Các chất hữu cơ.
7. Các yếu tố khí hậu. 8. Con người.
Câu 12: Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái là:
A. 1, 2, 3, 5, 6, 7. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
C. 1, 2, 3, 4, 7. D. 2, 3, 5, 7, 8.
Câu 10: Các thành phần thuộc quần xã sinh vật là:
A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 7.
C. 1, 3, 5, 7. D. 1, 2, 3, 4, 5, 8.
Câu 13: Nếu thiếu thành phần nào sau đây thì vẫn có thể được xem là hệ
sinh thái:
A. Sinh vật tiêu thụ. B. Sinh vật sản xuất.
C. Sinh vật phân giải. D. Các chất vô cơ.

Câu 14: Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, nó trao đổi chất và năng lượng với
môi trường thông qua các quá trình:
A. Tổng hợp và phân giải các chất. B. Quang hợp và hô hấp.
C. Dồng hoá và dị hoá trong tế bào. D. Quang hợp, hô hấp và lên
men.
Câu15: Hệ sinh thái có đặc điểm:
1. Tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ổn định.
2. Là 1 hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với các hệ sinh thái khác.
3. Có cấu trúc luôn ổn định, không bị thay đổi theo thời gian.
4. Tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hoá vật chất.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4.
Câu16: Sinh vật sản xuất bao gồm:
A. Sinh vật quang hợp và sinh vật hoá tổng hợp.
B. Động vật bậc thấp, thực vật, vi sinh vật.
C. Các sinh vật tổng hợp được chất hữu cơ cho cơ thể.
D. Thực vật, tảo đơn bào, vi khuẩn lam.
Câu 17: Khi nói về sinh vật phân giải, điều nào sau đây không đúng?
A. Là những loài sống kí sinh hoặc phân huỷ xác chết.
B. Các loài sinh vật sống dựa vào phân giải các chất hữu cơ có sẵn.
C. Phân giải vật chất thành nhiững chất đơn giản để trả lại cho môi trường.
D. Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vật sản xuất.
Câu 18: Trường hợp nào sau đây là hệ sinh thái nhân tạo?
A. Cánh đồng lúa ở đồng bằng Bắc bộ. B. Các khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các rừng quốc gia được con người bảo vệ. D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 19: Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố môi trường vô sinh
nhưng người ta chỉ cấy vào đó tảo lục và vi sinh vật phân huỷ.Hệ đó được
gọi là:
A. Hệ sinh thái nhân tạo. B. Quần thể sinh vật.
C. Hệ sinh thái tự nhiên. D. Quần xã sinh vật.

Câu 20. Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán dừng, ven bờ suối
có:
A. phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
B. phiến lá mỏng, bản lá hẹp, mô giậu kém phát triển
C. phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu phát triển
D. phiến lá dày, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
Câu 21. Ở động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới( khí hậu lạnh) có:
A. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn với
những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.
B. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn với
những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.
C. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể lại nhỏ hơn với
những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.
D. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại nhỏ hơn với
những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.
Câu 22. Ổ sinh thái của một loài là
A, một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi
trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
B. một vùng địa lí mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại
và phát triển lâu dài của loài
C. một không gian sinh thái được hình thành bởi một giới hạn sinh thái mà
ở đó nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
D. một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giưói hạn sinh
thái
Câu 23. Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như
thế nào?
A. các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và
khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
B. các cây liền rễ sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt
hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền

rễ.
C. các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng có khả năng chịu hạn kém
hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền
rễ.
D. các cây liền rễ sinh truởng nhanh hơn, khả năng chịu hạn tôt hơn nhưng
khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi muộn hơn cây không liền rễ.
Câu 24. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?
A. tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể
B. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
C. khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường
D. làm tăng khă năng sống sót và sinh sản của các cá thể
Câu 25. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?
A. đảm bảo sự tăng số lượng cá thể không ngừng của quần thể
B. đảm bảo số lượng cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp
C. đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
D. đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù
hợp
Câu 26. Ví dụ nào sau đây là quần thể?
A. rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông Bắc Việt Nam
B. tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và trâu rừng sống trong một
rừng mưa nhiệt đới.
C. tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.
D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau
Câu 27. Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm có ý nghĩa:
A. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn
thức ăn trong vùng.
B. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
C. làm giảm mức độ sinh sản
D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
Câu 28. Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là

A. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
B. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi
trường
Câu 29. Ý nghĩa sinh thái của phân bố đều là
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
B. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
C. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
Câu 30. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi:
A. Quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với ngoại cảnh của nó
B. Giữa quần thể sinh vật với ngoại cảnh
C. Giữa quần xã sinh vật với quần thể
D. Giữa các cá thể trong quần thể
Câu 31. Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài:
A. Có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi
A. Có quan hệ cạnh tranh
B. Mỗi loài là một mắt xích của nhiều chuỗi
C. Có quan hệ hỗ trợ nhau trong chuỗi
Câu 32. Trong hệ sinh thái có mấy loại chuỗi thức ăn:
A. 2 loại chuỗi thức ăn B.1 loại chuỗi thức ăn
C. 3 loại chuỗi thức ăn D. 4 loại chuỗi thức ăn
Câu 33. Trong quần xã sinh vật cùng đa dạng về thành phần loài thì:
A. Lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp
B. Lưới thức ăn trong quần xã càng đơn giản
C. Lưới thức ăn chỉ có một chuỗi thức ăn
D. Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn
Câu 34. Bậc dinh dưỡng cấp 1trong quần xã sinh vật là:
A. Sinh vật sản xuất gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ

chất vô cơ từ môi trường
B. Sinh vật cung cấp năng lượng cho sinh vật phân giải
C. Sinh vật tiêu thụ dinh dưỡng
D. Sinh vật phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ
Câu 35. Lưới thức ăn được xây dựng nhằm:
A. Mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã
B. Mô tả sự đấu tranh giữa các loài
C. Mô tả mối quan hệ hỗ trợ giữa cá loài
D. Mô tả sự tiêu diệt lẫn nhau giữa các loài
Câu 36. Quan sát 1 tháp snh khối chúng ta có thể biết được những thông tin
nào?
A. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
B. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn
C. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Câu 37. Có 3 loại hình tháp sinh thái sau:
A. Tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng
B. Tháp số lượng, tháp năng lượng, tháp nhiệt năng
C. Tháp năng lượng, tháp sinh khối, tháp thế năng
D. Tháp sinh khối, tháp nhiệt năng, tháp động năng
Câu 38. Tháp hoàn thiện nhất là:
A. Tháp năng lượng
B. Tháp số lượng
C. Tháp sinh khối
D. Tháp khối lượng
Câu 39. Một lưới thức ăn trong quần xã sinh vật gồm:
A. Nhiều chuỗi thức ăn có một mắt xích chung B. Có 3 loại sinh vật
C.Có 1 chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích thức ăn D. Có 1 loại sinh vật
Câu40: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi:
a.Quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với ngoại cảnh của nó

b.Giữa quần thể sinh vật với ngoại cảnh
c.Giữa quần xã sinh vật với quần thể
d.Giữa các cá thể trong quần thể
Câu 41: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài:
a.Có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi
b.Có quan hệ cạnh tranh
c.Mỗi loài là một mắt xích của nhiều chuỗi
d.Có quan hệ hỗ trợ nhau trong chuỗi
Câu 42: Trong hệ sinh thái có mấy loại chuỗi thức ăn:
a.2 loại chuỗi thức ăn c.3 loại chuỗi thức ăn
b.1 loại chuỗi thức ăn d.4 loại chuỗi thức ăn
Câu 43: Có 3 loại hình tháp sinh thái sau:
a.Tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng
b.Tháp số lượng, tháp năng lượng, tháp nhiệt năng
c.Tháp năng lượng, tháp sinh khối, tháp thế năng
d.Tháp sinh khối, tháp nhiệt năng, tháp động năng
Câu 44: Tháp hoàn thiện nhất là:
a.Tháp năng lượng b.Tháp số lượng c.Tháp sinh khối d.Tháp khối
lượng
Câu 45: Một lưới thức ăn trong quần xã sinh vật gồm:
a.Nhiều chuỗi thức ăn các mắt xích chung c.1 loại sinh vật
b.Có 3 loại sinh vật d.Có 1 chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích thức ăn
Câu 46: Bậc dinh dưỡng cấp 1trong quần xã sinh vật là:
a.Sinh vật sản xuất gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ
chất vô cơ từ môi trường
b.Sinh vật cung cấp năng lượng cho sinh vật phân giải
c.Sinh vật tiêu thụ dinh dưỡng
d.Sinh vật phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ
Câu 47: Lưới thức ăn được xây dựng nhằm:
a.Mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã

b.Mô tả sự đấu tranh giữa các loài
c.Mô tả mối quan hệ hỗ trợ giữa cá loài
d.Mô tả sự tiêu diệt lẫn nhau giữa các loài
Câu 48: Quan sát 1 tháp sinh khối chúng ta có thể biết được những thông
tin nào?
a.Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
b.Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn
c.Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
d.Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Câu 49.Trong quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì:
a. Lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp
c. Lưới thức ăn chỉ có một chuỗi thức ăn
b. Lưới thức ăn trong quần xã càng đơn giản
d. Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn
Câu 50. Các sinh vật nào sau đây có thể tạo thành một chuỗi thức ăn:
a. Cỏ, thỏ, rắn, đại bàng, vi sinh vật c. Cỏ, thỏ,dê, báo, vi sinh vật
b. Cỏ, hổ, cá, thỏ, vi sinh vật d. Cỏ, bò, dê, ngựa, vi sinh vật.
Câu 51. Có năm sinh vật là : Trăn, cỏ gà, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có
thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào:
a. Cỏ- châu chấu- gà- trăn- vi khuẩn c. Cỏ - châu chấu- trăn- gà- vi khuẩn
b.Cỏ - trăn –châu chấu- vi khuẩn- gà d. Cỏ châu chấu- vi khuẩn- gà - trăn
Câu 52: Sử dụng sơ đồ lưới thức ăn sau đây để trả lời câu hỏi từ 2 đến 5
Gà Sói
Cây xanh Thỏ VSV
Chuột Đại bàng

2.Số chuỗi thức ăn theo sơ đồ trên là:
A. 5 chuỗi B. 4 chuỗi C. 6 chuỗi D. 7 chuỗi
3.Sinh vật tiêu thụ cấp 1 là:
A. Gà, thỏ, chuột C. Thỏ, chuột, đại bangVi khuẩn

B. Gà, sói, đại bang D. Chuột, đại bang, sói
4.Loài đóng vai trò là mắc xích chung của nhiều chuỗi thức ăn, so với các loài
còn lại sau đây là:
A. Thỏ B. Sói C. Đại bàng D.Chuột
5.Sinh vật tiêu thụ cấp 2 là:
A.Đại bàng, sói B. Gà, đại bàng C. Sói, chuột D. Thỏ, gà
Câu 53: Trật tự nào sau đây của chuổi thức ăn là không đúng
A.Cây xanh → rắn → chim → diều hâu.
B.Cây xanh → chuột → cú → diều hâu
C.Cây xanh → chuột → rắn → diều hâu
D. Cây xanh → chuột → mèo → diều hâu
Câu 54:Tháp số lượng được xây dựng dựa trên
A.Số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng.
B.Số lượng cá thể ở mỗi đơn vị diện tích
C. Số lượng cá thể ở mỗi đơn vị thể tích
D.Số lượng cá thể ở mỗi đơn vị thời gian
Câu 55:Vì sao chuổi thức ăn trong hệ sinh thái không dài ?
A.Do năng lượng mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng.
B.Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp
C.Do năng lượng bị hấp thụ nhiểu ở mỗi bậc dinh dưỡng
D.Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất
Câu 56: Một nhóm sinh vật khác loài khi tương tác với nhau và với các yếu
tố môi trường vô sinh tạo nên
A.Một chuổi thức ăn B.Các chu trình sinh địa hóa
C. Một ổ sinh thái D. Một hệ sinh thái
Câu 57: Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp?
A. Thực vật. B. Động vật ăn tạp; C. Côn trùng; D. Động vật ăn thịt;
Câu 58: Quan hệ giữa các loài trong một chuỗi thức ăn là quan hệ;
A) Dinh dưỡng. C) Hợp tác. B) Đấu tranh. D) Cộng sinh.
Câu 59: Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc về :

A) Bậc dinh dưỡng cấp 3. B) Bậc dinh dưỡng cấp 4.
C) Bậc dinh dưỡng cấp 1. D) Bậc dinh dưỡng cấp 2.
Câu 60: Quan sát một tháp năng lượng chúng ta có thể biết được:
A) Mức độ dinh dưỡng của từng bậc và toàn bộ quần xã.
B) Các loài trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
C) Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
D) Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Câu 61: Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong hệ sinh thái là:
A) Sinh vật sản xuất. C) Sinh vật phân hủy.
B) Động vật ăn thực vật, D) Đông vật ăn thịt.
Câu 62:Trong một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 4 thuộc về:
A) Sinh vật tiêu thụ bậc 3. C) Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B) Sinh vật tiêu thụ bậc 4. D) Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
.
Câu 63:Những loài hẹp nhiệt thường sống ở:
a.Các vùng cực b.Vùng nhiệt đới c.Vùng ôn đới d.trên núi cao
Câu 64. Các cá thể thuộc nhóm sinh vật sau đây trong ao không phải quần thể:
a.Đàn con lai của cá chép Việt-Hung c. Lươn
b.Rong chân chó d.cá rô phi đơn tính
Câu 65. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản,sinh sản và sau
sinh sản,sẽ diệt vong khi mất đi:
a.nhóm đang sinh sản c.nhóm trước sinh sản và đang sinh sản
b.nhóm trước sinh sản d.nhóm trước sinh sản và đang sinh sản
Câu 66. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của
quần thể là:
a.Sức tăng trưởng của các cá thể c.Múc sinh sản
b. Mức tử vong d.Nguồn thức ăn từ môi trường
Câu 67. Một trong nhữg loài sau đây là sinh vật sản xuất
a.Nấm rơm b.Mốc tương c.Dây tơ hồng d.Rêu bám trên cây
Câu 68.Trong rừng cây leo thân gỗ ưa sáng thường dựa vào các cây gỗ cao

khác để vươn lên tầng được chiếu sáng trực tiếp,tạo nên một cái tên rễ sợ “cây
bóp cổ”.Vậy mối quan hệ đó là:
a.Cộng sinh b.Hội sinh c.Kí sinh d. Hãm sinh (hay ức chế cảm
nhiễm)
Câu 69. Những sinh vật sau đây tham gia vào quá trình sản xuất vật chất loại
trừ :
a.Rong đuôi chó b.dương xỉ c.Nấm linh chi d.Vi khuẩn lam
Câu 70. Diễn thế thứ sinh thường được khởi đầu bằng quần xã:
a.Động vật b.Vi khuẩn lam c.Các vi sinh vật sống dị dưỡng d.Các loài
rêu và cỏ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
QUẦN XÃ SINH VẬT
Câu 1. Khoảng nhiệt độ 5,6
0
C đến 42
0
C mà cá rô phi sống được gọi là:
A. Giới hạn sinh thái của nó B. Khoảng tối đa của nó C. Khoảng thuận lợi của nó D. Khoảng ức chế của nó.
Câu 2. Sự giúp đỡ của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống đỡ kẻ thù được gọi là:
A. Quan hệ hỗ trợ B. Quan hệ cạnh tranh C.Quan hệ tương tác D. Đấu tranh sinh tồn
Câu 3. Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi:
A. Nguồn sống thiếu B. Có nhiều cá thể C. Xuất hiện kẻ thù D. Có thiên tai.
Câu 4. Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng loài gọi là:
A. Đặc trưng của quần thể B. Đặc điểm của quần thể C. Cấu trúc của quần thể D. Thành phần quần thể.
Câu 5. Trong tự nhiên, phần lớn các quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:
A. Theo nhóm B. Ngẫu nhiên C. Đồng đều D. Rải rác.
Câu 6. Kiểu phân bố đồng đều của quần thể có ý nghĩa sinh thái là:
A. Giảm bớt cạnh tranh B.Tăng cường cạnh tranh C. Tăng cường hỗ trợ cùng loài D. Tận dụng nguồn sống.
Câu 7. Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:
A. Mức tối thiểu B. Mức tối đa C. Mức bất ổn D. Mức cân bằng.

Câu 8. Nhiều loài phong lan thường bám thân cây gỗ để sống kiểu phụ sinh. Đây là biểu hiện của quan hệ:
A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Hợp tác D. Kí sinh.
Câu 9. Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường đã có quần xã sinh vật được gọi là:
A. Diễn thế thứ sinh B. Diễn thế nguyên sinh C. Diễn thế hỗn hợp D. Biến đổi tiếp diễn.
Câu 10. Hệ thống gồm quần xã và môi trường vô sinh của nó tương tác thành một thể thống nhất được gọi là:
A. Hệ sinh thái B. Hệ quần thể C. Tập hợp quần xã D. Sinh cảnh.
Câu 11: Cấu trúc của 1 hệ sinh thái bao gồm:
A. Một quần xã sinh vật và môi trường sống của nó. B. Nhiều quần xã sinh vật và các môi trường sống của nó.
C. Tất cả các quần xã có trong môi trường sống. D. Tất cả các sinh vật có trong 1 môi trường sống.
Sử dụng thông tin sau để trả lời câu 2, câu 3:
Cho các thành phần:
1. Sinh vật sản xuất. 2. Sinh vật tiêu thụ. 3. Sinh vật phân giải. 4. Sinh vật kí sinh.

×